Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 7 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 6 trang )

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: A
7

SƠ ĐỒ LU 10T

0.3
1
3
2
0.3
0.65
LU 10T
2
1
1.3
0.3
væa heø

- Trong quá trình lu lèn không được dừng lại trên lớp BTN mới rải (nhất là lúc
BTN còn nóng). Khi tiến hành lu phải điều khiển nhẹ nhàng để hỗn hợp BTN
không bị dồn về phía trước thành làn sóng, máy lu cần phải đi lùi lại trong vài lượt
lu đầu tiên. Sau 2  3 lượt lu đầu tiên của máy lu sơ bộ cần phải kiểm tra độ dốc
ngang và độ bằng phẳng của mặt đường.
- Bố trí nhân công theo dõi và tiến hành làm các công việc sau:
+ San đều chỗ lồi lõm.
+ Xử lý những chỗ quá nhiều nhựa hay hỗn hợp quá khô, rời rạc thì phải đào bỏ,
thay hỗn hợp mới, đầm lên cẩn thận.
+ Bôi trơn bề mặt bánh lu nhẵn bằng nước hoặc hỗn hợp nước với dầu hỏa với tỷ
lệ 1:1 (không được dùng dầu mazut) trong lượt lu đầu tiên, sau đó không cần bôi
nữa.


9. Thi công lớp btn dày 4cm:
- Trình tự thi công tương tự như trình tự thi công lớp BTN hạt thô nhưng chiều
dày lớp rải của BTN hạt mịn là:
H1 = h * k
Với:
 H1: chiều cao lớp rải BTN
 h: chiều cao lớp BTN theo thiết kế (4cm)
 k: hệ số đầm nèn (k = 1,4)
 H1 = 4 * 1,4 = 5,6 cm
SƠ ĐỒ LU BÁNH LỐP 16T
1.65
1
3
2
0.3
0.3
2.5
1
2
0.3
LU BAÙNH LOÁP 16T
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1. Mương thoát nước: (Chọn hướng thi công từ thấp lên cao, theo hướng thoát
nước của mương)
- Sau khi định vị được vị trí mương ta tiến hành đào móng mương
- Dùng máy thuỷ bình, kinh vĩ, công nhân đo xác định cao độ điểm đầu, điểm cuối
rồi này giăng từ điểm này đến điểm kia, tiến hành đổ bê tông lót và bê tông đáy
mương.
- Gạch được tập kết xung quanh hố đào, giăng day thẳng cho công nhân xây thành
mương. Tường xây phải đảm bảo cường độ thì mới được tô trát và lấp đất

2. Cống thoát nước: (Chọn hướng thi công từ thấp lên cao, theo hướng thoát
nước của cống)
Sau khi thi công đổ bê tông xong cống, gối cống, đáy hố ga thì ta tiến hành lắp đặt.
- Cống, gối cống, đáy hố ga được thiết kế đúc sẵn tại xưởng rồi vận chuyển đến
công trường.
- Trước khi lắp đặt ta dùng máy thủy bình để kiểm tra lại cao độ của lớp bê tông
lót (dá 4x6 M100). Sau đó ta tiến hành lắp đặt.
- Ta tận dụng máy đào để cẩu và lắp đặt cống, gối cống, đáy hố ga, sau đó tiến
hành trét nối các khe của cống và đổ bê tông thân hố ga.
* Nghiệm thu cống, gối cống, đáy hố ga:
- Ta tiến hành nghiệm thu ngay tại công trường với một số yêu cầu sau:
- Kết cấu bê tông của cống, gối cống, đáy hố ga phải phù hợp với thiết kế và các
tiêu chuẩn hiện hành của Nhà Nước.
- Cường độ bê tông của cống, gối cống, đáy hố ga phải đúng với thiết kế.
- Hình dạng bên ngoài của kết cấu không được biến dạng, sứt mẻ, phải đảm
bảo đúng với kích thước thiết kế.
THỜI GIAN THI CÔNG THỰC TẾ
Ngày khởi công: 01/03/2009
Ngày hoàn thành: 20/06/ 2009
Năm Tháng Số ngày
theo
lịch
Số ngày
Chủ
nhật

Số ngày
Lễ, Tết
Số ngày
thời tiết

xấu
Số ngày
nghỉ
Số ngày
làm việc

2009 03
04
05
06
25
30
31
17
0
0
0
0

0
1
1
0
3
4
5
2
1
4
5

2
25
26
26
15
Tổng 103 0 2 12 12 92
Thời gian hoạt động là: Thđ = 92 ngày
* Xác Định Các Thông Số Tính Toán Của Dây Chuyền:
1.Thời gian khai triển (Ttk):
- Thời gian khai triển là thời gian tính từ lúc dây chuyền chuyên nghiệp đầu tiên
bắt đầu làm đến dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng thi công.
- Theo kinh nghiệm thi công của công tác dây chuyền tổng hợp thời gian khai triển
của dây chuyền tổng hợp là: 10 – 20ngày.
- Kiến nghị chọn 10 ngày.
Ttk =10 ngày
2.Thời gian hoạt động (Thđ):
- Thời gian hoạt động là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường. Thời gian hoạt
động là: 69 ngày
- Thời gian làm việc được xác định theo 2 điều kiện sau:
Tlv = Tl – Tng
Tlv = Tl – Tx
Với:
 Tl: tổng số ngày quy định, bằng tổng số ngày thi công theo lịch Tlv trừ đi thời
gian chuẩn bị Tcb
 Tng: Tổng số ngày nghỉ và ngày lễ trong thời gian Tl.
 Tx: Tổng số ngày thời tiết xấu trong thời gian Tl
Thời gian chuẩn bị là thời gian dùng vào công tác dọn dẹp mặt bằng.
3.Thời gian hoàn tất (Tht):
- Khi tốc độ thi công của các dây chuyền ổn định thì thời gian hoàn tất bằng thời
gian triển khai.

Tht = Tkt = 10 ngày.
4. Thời gian ổn định của dây chuyền (Tôđ):
- Thời gian ổn định của dây chuyền là: Tôđ = Thđ – (Ttk + Tht)
= 92 – (10 +10) = 72ngày
5. Tốc độ của dây chuyền:
- Tốc độ dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền. Nó biểu thị năng suất
của các đơn vị chuyên nghiệp.
- Tốc độ dây chuyền có thể tính theo công thức sau:
Với:
L: là diện tích đường, xưởng phải thi công 12.500m2
= 173,6m2/ca
Do đó: Để hoàn thành công trình trước thời hạn thì Vt > Vmin = 173,6(m2/ca).
Tôi kiến nghị chọn tốc độ dây chuyền
Vt = 180m2/ca để làm việc.


6. Hệ số hiệu quả của dây chuyền:
Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tổ chức thi công dây
chuyền thì cần phải xác định hệ số hiệu quả Khq được tính theo công thức sau:

 = 0,78
Ta thấy, Khq > 0,7
Vậy thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả.
 So với bảng dự kiến thời gian thi công thì thời gian thi công thực tế được rút
ngắn đi 18 ngày

×