Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LỤC XUÂN TRƯỜNG
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY
HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC
CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN
10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC
VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.
Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học Vật lý
Mã số chuyên ngành : 60 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN THIỆN
THÁI NGUYÊN - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn: sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản
10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền
núi. Được thực hiện từ tháng 2 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông
tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy
định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và
chưa từng được công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả
Lục Xuân Trường
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, Quý thầy, cô giáo
khoa vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên và Quý thầy, cô
giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.


Ban giám hiệu cùng quý thầy, cô giáo trường THPT Thạch An,
trường THPT Canh Tân và trường THPT Phục Hòa đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm và hoàn thành luận văn.
Thầy hướng dẫn: TS Bùi Văn Thiện – người đã trực tiếp
khuyến khích, động viên, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận
văn bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm.
Tập thể lớp cao học vật lí khóa 20, các bạn bè, đồng nghiệp và
gia đình đã giúp đỡ động viên để tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả
Lục Xuân Trường
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 11
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6
1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6
1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 9
1.3. Các biện pháp và hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm 19
1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26
1.5. Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 32
1.6. Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43

CHƯƠNG 2 45
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT
HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45
2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương
pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT
miền núi 45
2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 49
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng
phương pháp thực nghiệm một số kiến thức chương " Các định luật bảo toàn",
nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 50
Ho¹t ®éng cña hs 55
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 64
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 90
CHƯƠNG 3 91
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 91
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 91
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 92
3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 92
3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 93
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 94
3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 96
101
3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 110
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 112
KẾT LUẬN CHUNG 113

Với đề tài này tôi đã hoàn thành được các công việc sau: 113
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo
hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, phương pháp
để soạn thảo tiến trình dạy học một đơn vị kiến thức vật lí cụ thể. 113
- Đã soạn thảo được 3 tiến trình dạy học ở chương “Các định luật bảo toàn”
của chương trình lớp 10 ban cơ bản như sau: tiến trình dạy học bài “Động
lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, tiến trình dạy học bài “cơnăng”. Các
tiến trình này được soạn thảo theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và
sáng tạo của học sinh”, các tình huống học tập vật lí và định hướng hoạt động
học của HS theo tiến trình nhận thức khoa học một kiến thức vật lí, phù hợp
với mục đích yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của
HS và phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả
tổchức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy
học đó thì tôi có những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm
và vai trò của các thí nghiệm trong dạy học. 113
- Đã thực nghiệm sư phạm 3 tiến trình đã soạn thảo trên các lớp TN 113
- Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính
khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới
sự định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận
giữa các HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có
những biểu hiện của sự nắm vững kiến thức,biết cách tự đi tìm kiến thức và
có được những ý tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực
nghiệm có dấu hiệu được nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập
tốt hơn, phát triển được năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn
đề. 113
Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì: 113
- Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công
sức. 113
- Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi kiến
thức nhưng tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát.

114
- Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt. 114
Đểviệc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quảcao thì cần phải
có: 114
- Lớp học phải có sốlượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa. 114
- Cần có phòng thí nghiệm bộ môn. 114
- Lòng đầy nhiệt tình của GV. 114
- Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn 114
Một số ý kiến đề xuất 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 117
PHỤ LỤC 1 117
PHỤ LỤC 2 119
PHỤ LỤC 3 121
PHỤ LỤC 4 122
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 11
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6
1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6
1.1.1. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của vật lí học
[19],[21] 6

1.1.2. Nội dung của phương pháp thực nghiệm 8
1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 9
1.2.1. Phương pháp thực nghiệm trong mục tiêu dạy học [1], [13] 9
1.2.2. Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm và hướng dẫn học sinh hoạt
động trong mỗi giai đoạn 11
1.2.3. Những hoạt động của giáo viên và học sinh khi dạy học phương pháp thực
nghiệm 14
Hình 1.1: Cấu trúc của hoạt động học theo lý thuyết hoạt động 14
1.3. Các biện pháp và hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm 19
1.3.1. Các biện pháp chung 19
1.3.2. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu mới 20
1.3.3. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua bài tập thí nghiệm 21
1.3.4. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua thí nghiệm cho học sinh
[18,tr.104] 24
1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26
1.4.1. Bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26
1.4.2. Tình huống có vấn đề 26
1.4.3. Cấu trúc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 27
1.4.4. Ưu điểm của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 31
1.4.5. Các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 32
1.5. Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 32
1.5.1. Cơ sở của việc sử dụng thiết bị thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề 33
1.6. Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 38
1.6.1. Mục đích điều tra 38
1.6.2. Phương pháp điều tra 39
1.6.3. Nội dung và kết quả điều tra 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43
CHƯƠNG 2 45

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT
HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45
2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương
pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT
miền núi 45
2.1.1. Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử
dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực của học
sinh THPT miền núi 45
2.1.2. Vị trí chương các định luật bảo toàn 47
2.1.3 Nhiệm vụ của chương các định luật bảo toàn 47
2.1.4. Cấu trúc chương trình của chương “Các định luật bảo toàn” 47
2.1.5 Mục tiêu cần đạt khi dạy chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến
thức kĩ năng 48
2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 49
2.2.1. Cách soạn thảo chung 49
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng
phương pháp thực nghiệm một số kiến thức chương " Các định luật bảo toàn",
nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 50
2.3.1. Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức bài “ Động lượng. Định luật bảo toàn
động lượng” 50
Ho¹t ®éng cña hs 55
Hình 2.1. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp
va chạm mềm của 2 vật 61
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 64
2.3.2. Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức bài “ Cơ năng ” 72
Hình 2.2. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng
lực 76
Hình 2.3. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơnăng trong trường hợp vật

chịu tác dụng của lực đàn hồi 77
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 90
CHƯƠNG 3 91
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 91
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 91
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 92
3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 92
3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 93
3.6.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 93
3.6.2. Các bài thực nghiệm sư phạm 93
3.6.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất 94
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 94
3.7.1. Tiêu chí đánh giá 94
3.7.1.1. Đánh giá những biểu hiện về thái độ, tính tích cực và tự lực của HS trong giờ
học 94
3.7.1.2. Đánh giá tích cực và tự lực của HS qua bài kiểm tra 95
3.7.1.3. Đánh giá, xếp loại 95
3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 96
3.8.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 96
3.8.2. Đánh giá hiệu quả dạy học đối với việc phát huy tính tích cực và tự lực của
học sinh qua các biểu hiện trong giờ học 98
3.8.3. Đánh giá hiệu quả dạy học nhóm đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ,
sáng tạo của học sinh qua bài kiểm tra 100
101
3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 110
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 112
KẾT LUẬN CHUNG 113

Với đề tài này tôi đã hoàn thành được các công việc sau: 113
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo
hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, phương pháp
để soạn thảo tiến trình dạy học một đơn vị kiến thức vật lí cụ thể. 113
- Đã soạn thảo được 3 tiến trình dạy học ở chương “Các định luật bảo toàn”
của chương trình lớp 10 ban cơ bản như sau: tiến trình dạy học bài “Động
lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, tiến trình dạy học bài “cơnăng”. Các
tiến trình này được soạn thảo theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và
sáng tạo của học sinh”, các tình huống học tập vật lí và định hướng hoạt động
học của HS theo tiến trình nhận thức khoa học một kiến thức vật lí, phù hợp
với mục đích yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của
HS và phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả
tổchức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy
học đó thì tôi có những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm
và vai trò của các thí nghiệm trong dạy học. 113
- Đã thực nghiệm sư phạm 3 tiến trình đã soạn thảo trên các lớp TN 113
- Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính
khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới
sự định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận
giữa các HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có
những biểu hiện của sự nắm vững kiến thức,biết cách tự đi tìm kiến thức và
có được những ý tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực
nghiệm có dấu hiệu được nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập
tốt hơn, phát triển được năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn
đề. 113
Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì: 113
- Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công
sức. 113
- Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi kiến
thức nhưng tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát.

114
- Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt. 114
Đểviệc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quảcao thì cần phải
có: 114
- Lớp học phải có sốlượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa. 114
- Cần có phòng thí nghiệm bộ môn. 114
- Lòng đầy nhiệt tình của GV. 114
- Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn 114
Một số ý kiến đề xuất 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 117
PHỤ LỤC 1 117
PHỤ LỤC 2 119
PHỤ LỤC 3 121
PHỤ LỤC 4 122
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 11
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6
1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6
1.1.1. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của vật lí học
[19],[21] 6
1.1.2. Nội dung của phương pháp thực nghiệm 8

1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 9
1.2.1. Phương pháp thực nghiệm trong mục tiêu dạy học [1], [13] 9
1.2.2. Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm và hướng dẫn học sinh hoạt
động trong mỗi giai đoạn 11
1.2.3. Những hoạt động của giáo viên và học sinh khi dạy học phương pháp thực
nghiệm 14
Hình 1.1: Cấu trúc của hoạt động học theo lý thuyết hoạt động 14
1.3. Các biện pháp và hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm 19
1.3.1. Các biện pháp chung 19
1.3.2. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu mới 20
1.3.3. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua bài tập thí nghiệm 21
1.3.4. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua thí nghiệm cho học sinh
[18,tr.104] 24
1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26
1.4.1. Bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26
1.4.2. Tình huống có vấn đề 26
1.4.3. Cấu trúc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 27
1.4.4. Ưu điểm của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 31
1.4.5. Các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 32
1.5. Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 32
1.5.1. Cơ sở của việc sử dụng thiết bị thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề 33
1.6. Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 38
1.6.1. Mục đích điều tra 38
1.6.2. Phương pháp điều tra 39
1.6.3. Nội dung và kết quả điều tra 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43
CHƯƠNG 2 45
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT

HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45
2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương
pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT
miền núi 45
2.1.1. Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử
dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực của học
sinh THPT miền núi 45
2.1.2. Vị trí chương các định luật bảo toàn 47
2.1.3 Nhiệm vụ của chương các định luật bảo toàn 47
2.1.4. Cấu trúc chương trình của chương “Các định luật bảo toàn” 47
2.1.5 Mục tiêu cần đạt khi dạy chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến
thức kĩ năng 48
2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 49
2.2.1. Cách soạn thảo chung 49
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng
phương pháp thực nghiệm một số kiến thức chương " Các định luật bảo toàn",
nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 50
2.3.1. Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức bài “ Động lượng. Định luật bảo toàn
động lượng” 50
Ho¹t ®éng cña hs 55
Hình 2.1. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp
va chạm mềm của 2 vật 61
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 64
2.3.2. Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức bài “ Cơ năng ” 72
Hình 2.2. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng
lực 76
Hình 2.3. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơnăng trong trường hợp vật
chịu tác dụng của lực đàn hồi 77

HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 90
CHƯƠNG 3 91
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91
3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 91
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 91
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 92
3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 92
3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 93
3.6.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 93
3.6.2. Các bài thực nghiệm sư phạm 93
3.6.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất 94
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 94
3.7.1. Tiêu chí đánh giá 94
3.7.1.1. Đánh giá những biểu hiện về thái độ, tính tích cực và tự lực của HS trong giờ
học 94
3.7.1.2. Đánh giá tích cực và tự lực của HS qua bài kiểm tra 95
3.7.1.3. Đánh giá, xếp loại 95
3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 96
3.8.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 96
3.8.2. Đánh giá hiệu quả dạy học đối với việc phát huy tính tích cực và tự lực của
học sinh qua các biểu hiện trong giờ học 98
3.8.3. Đánh giá hiệu quả dạy học nhóm đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ,
sáng tạo của học sinh qua bài kiểm tra 100
101
3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 110
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 112
KẾT LUẬN CHUNG 113
Với đề tài này tôi đã hoàn thành được các công việc sau: 113

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo
hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, phương pháp
để soạn thảo tiến trình dạy học một đơn vị kiến thức vật lí cụ thể. 113
- Đã soạn thảo được 3 tiến trình dạy học ở chương “Các định luật bảo toàn”
của chương trình lớp 10 ban cơ bản như sau: tiến trình dạy học bài “Động
lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, tiến trình dạy học bài “cơnăng”. Các
tiến trình này được soạn thảo theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và
sáng tạo của học sinh”, các tình huống học tập vật lí và định hướng hoạt động
học của HS theo tiến trình nhận thức khoa học một kiến thức vật lí, phù hợp
với mục đích yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của
HS và phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả
tổchức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy
học đó thì tôi có những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm
và vai trò của các thí nghiệm trong dạy học. 113
- Đã thực nghiệm sư phạm 3 tiến trình đã soạn thảo trên các lớp TN 113
- Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính
khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới
sự định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận
giữa các HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có
những biểu hiện của sự nắm vững kiến thức,biết cách tự đi tìm kiến thức và
có được những ý tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực
nghiệm có dấu hiệu được nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập
tốt hơn, phát triển được năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn
đề. 113
Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì: 113
- Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công
sức. 113
- Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi kiến
thức nhưng tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát.
114

- Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt. 114
Đểviệc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quảcao thì cần phải
có: 114
- Lớp học phải có sốlượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa. 114
- Cần có phòng thí nghiệm bộ môn. 114
- Lòng đầy nhiệt tình của GV. 114
- Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn 114
Một số ý kiến đề xuất 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC 117
PHỤ LỤC 1 117
PHỤ LỤC 2 119
PHỤ LỤC 3 121
PHỤ LỤC 4 122
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhân tố
quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế là con người. Giáo dục, đào tạo phải đào tạo được những người lao
động có khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với những yêu cầu, những đòi hỏi
của thời kỳ mới. Do vậy, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học đang
là vấn đề mang tính cấp thiết.
Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005 xác định: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu của ngành giáo dục đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ
nhận được sự quan tâm lớn của các nhà giáo dục mà còn là vấn đề được cả xã

hội và các bậc phụ huynh, các em học sinh quan tâm.
Những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo nước ta không ngừng đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy
tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh. Nhưng trong thực tế, những thay đổi đó
vẫn chưa đem lại kết quả như mong muốn bởi không ít giáo viên vẫn còn bảo
thủ, chưa nắm chắc những vấn đề cơ bản của đổi mới PPDH, chưa từ bỏ thói
quen giảng dạy theo phương pháp cũ, dạy chay vẫn còn phổ biến. Do đó, học
sinh ít tự lực suy nghĩ, thiếu tính độc lập sáng tạo, chưa đáp ứng được những
yêu cầu đổi mới dạy học ở THPT.
Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy thí nghiệm vật lí đóng vai
trò quan trọng trong nghiên cứu, trong dạy và học vật lí. Việc tiến hành thí
1
nghiệm, giải thích hoặc tiên đoán kết quả thí nghiệm đòi hỏi học sinh phải tích
cực tư duy, huy động các kiến thức đã học được củng cố, mở rộng và hệ thống
hóa. Mặc dù thí nghiệm vật lí có thể được sử dụng ở các giai đoạn khác nhau
của quá trình dạy học, nhưng để tạo tình huống có vấn đề cho học sinh thì
phương pháp thực nghiệm các thí nghiệm mở đầu là một trong số các phương
pháp rất hiệu quả. Bởi vì tư duy chỉ thực sự bắt đầu khi trong đầu học sinh xuất
hiện câu hỏi mà chưa có lời giải đáp. Khi gặp phải mâu thuẫn trên nhiệm vụ
cần phải giải quyết là trình độ kiến thức hiện có không đủ để trả lời câu hỏi đặt
ra. Do đó cần phải xây dựng kiến thức mới nhằm giải quyết nhiệm này. Vì vậy
cần xây dựng các thí nghiệm theo các phương pháp thực nghiệm một cách trực
quan tạo điều kiện giúp quan sát hiện tượng một cách cụ thể từ đó giải quyết
các nhiệm vụ học tập giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tự chủ và
sáng tạo, làm chủ kiến thức giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong học tập. Để
đạt được điều đó mỗi giáo viên phải biết kết hợp các hình thức tổ chức, các
phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiện dạy học một cách hợp lí.
Chương “ các định luật bảo toàn ” vật lí 10 cơ bản là một chương rất quan
trọng trong chương trình vật lí THPT và được ứng dụng nhiều trong thực tiễn.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương

pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học
chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính
tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng quan điểm của dạy học hiện đại và sử dụng
phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong
dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
THPT khi dạy chương: “các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT”.
3. Giả thuyết khoa học
2
Nếu tổ chức dạy học phối hợp phương pháp thực nghiệm và dạy học phát
hiện, giải quyết vấn đề phù hợp với quan điểm của dạy học hiện đại và đặc
điểm môn học vật lí thì sẽ phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo và nâng cao
chất lượng học tập của học sinh.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
* Khách thể
- Dạy và học vật lí trong trường THPT
* Đối tượng nghiên cứu
- Phối hợp sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 10 – THPT.
- Giáo viên, học sinh THPT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng
tạo của học sinh THPT.
- Nghiên cứu vận dụng quan điểm của dạy học hiện đại vào dạy học nêu vấn
đề và phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí để phát huy tính tích cực,
tự lực và sáng tạo của học sinh THPT.
- Điều tra thực trạng dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm phần
kiến thức trên ở trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng
tạo của học sinh THPT.

- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, đặc điểm chương “các định luật bảo toàn–
Vật lí 10 THPT ”.
- Thiết kế dạy học phối hợp nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm một
số kiến thức chương “ các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT ”. Để phát
huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
- TNSP để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề
xuất.
- Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê toán học, viết báo cáo tổng kết.
3
6. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận các phương pháp dạy học.
- Tiến hành điều tra khảo sát.
- Nghiên cứu thực tiễn và thực nghiệm sư phạm.
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Các trường THPT thuộc tỉnh Cao Bằng.
- Nghiên cứu và thiết kế tiến trình dạy học trên tinh thần của phương pháp
dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm thông qua hoạt động nhóm
của phần kiến thức về chương “các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT”.
Giúp nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực
và sáng tạo của học sinh trong dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực
nghiệm môn vật lí ở trường phổ thông.
- Các thiết kế tiến trình dạy học phối hợp nêu vấn đề và phương pháp thực
nghiệm một số kiến thức chương “các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT”.
Nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo và nâng cao chất lượng học tập
của học sinh miền núi.
- Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông.
9. Dự kiến cấu trúc luận văn (gồm 3 phần).

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Giả thuyết khoa học.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu.
4
7. Phạm vi nghiên cứu.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc sử dụng phương pháp
thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí.
CHƯƠNG II: Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí
cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
miền núi.
CHƯƠNG III: Thực nghiệm sư phạm.
5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC
VẬT LÍ.
Trong mấy năm gần đây, đổi mới PPDH là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu của ngành giáo dục và là một trong những biện pháp để nâng cao chất
lượng giáo dục Việt Nam hiện nay. Môn vật lí là bộ môn khoa học thực
nghiệm ở trường phổ thông. Phương pháp nhận thức khoa học của vật lí là
phương pháp thực nghiệm vì vậy đưa phương pháp thực nghiệm là phương
pháp không thể thiếu quá trình giảng dạy vật lí.

1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí.
1.1.1. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của vật lí
học [19],[21].
Thời cổ đại, khoa học chưa phân ngành và chưu tách khỏi triết học, mục
đích của nó là tìm hiểu và giải thích thiên nhiên một cách toàn bộ mà chưa đi
vào từng lĩnh vực cụ thể. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, lao động chân tay bị
coi khinh vì đó là lao động của tầng lớp nô lệ, coi trọng hoạt động tinh tế của trí
óc. Do đó nhiều nhà hiền triết cho rằng có thể dùng sự suy lý, sự tranh luận để
tìm ra chân lý mà không coi trọng thí nghiệm. Trong cuốn “vật lí học”, Aristote
(384 - 322 TCN ), một đại diện tiêu biểu cho nền khoa học cổ đại cũng không
dùng thí nghiệm mà đi đến kết luận bằng cách lập luận.
Sang thời trung đại tư tưởng của Aristote trở thành những giáo điều bất khả
xâm phạm. Giáo hội Gia Tô có một địa vị tối cao trong đời sống xã hội và coi “
khoa học là đầy tớ của giáo lí ”. Tuy vậy trong thời này cũng có những người
muốn tìm những con đường mới hơn để đi đến nhận thức khoa học như Roger
6
Bacon (1214 – 1294 ) cho rằng khoa học không chỉ có nhiệm vụ bình giải lời lẽ
của những kẻ có uy tín, khoa học phải được xây dựng trên cơ sở những lập luận
chặt chẽ và các thí nghiệm chính xác. Vì vậy ông bị giáo hội lên án và bị cầm
tù hơn 20 năm.
Đến thế kỉ XVII, Galile ( 1564 - 1642 ) đã xây dựng cơ sở của một nền vật lí
học mới ( vật lí học thực nghiệm ) thay thế cho vật lí học của Aristote bằng
hàng loạt những nghiên cứu về thiên văn học, cơ học, âm học, quang học…
Galile cho rằng muốn hiểu biết thiên nhiên cần phải trực tiếp quan sát thiên
nhiên, phải làm thí nghiệm, phải “ hỏi thiên nhiên ” chứ không phải hỏi
Aristote hoặc kinh thánh. Trước một hiện tượng cần tìm hiểu, Galile bắt đầu
bằng quan sát để xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu, đưa ra một cách giải thích
lý thuyết có tính chất dự đoán. Từ lý thuyết đó, ông rút ra kết luận có thể kiểm
tra được bằng thực nghiệm. Sau đó ông bố trí thí nghiệm thích hợp, tạo điều
kiện thí nghiệm và phương tiện thí nghiệm tốt nhất để có thể đạt kết quả chính

xác tin cậy được. Cuối cùng ông đối chiếu kết qua thu được bằng thực nghiệm
với lý thuyết ban đầu.
Phương pháp của Galile có tính hệ thống, tính khoa học, có chức năng nhận
thức luận, tổng quát hóa về mặt lý thuyết những sự kiện thực nghiệm và phát
hiện ra bản chất của sự vật hiện tượng. Về sau, các nha khoa học khác đã kế
thừa phương pháp đó và xây dựng cho hoàn chỉnh hơn. Những thành tựu ban
đầu của vật lí học thực nghiệm đã khiến cho thế kỉ XVII trở thành thế kỉ của
cuộc cách mạng khoa học thắng lợi với các đại diện tiêu biểu như : Torricelli
( 1608 – 1662 ), Pascal ( 1623 – 1662 ), Boyle ( 1627 – 1691 )…
Như vậy, phương pháp thực nghiệm với tư cách là một trong những phương
pháp nhận thức khoa học và không những thành công trong sự phát triển của
vật lí học cổ điển mà vẫn còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình
nghiên cứu vật lí học hiện đại.
7

×