Tải bản đầy đủ (.pdf) (281 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐƯỜNG BỘ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG EF HUYỆN THĂNG BÌNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 281 trang )

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

LỜI CẢM ƠN
****************
Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua
giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội chủ nghĩa
của nước ta đang trong thời kỳ phát triển mọi lĩnh vực, đặc biệt là nền cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nước đã áp dụng những công nghệ khoa học tiên tiến của các nước
đưa vào sản xuất có hiệu quả. Về mạng lưới giao thông của nước ta trong những năm
gần đây cũng đang trong thời kỳ phát triển nhưng chưa đồng bộ, đội ngũ cán bộ làm
khoa học, kỹ sư, trung cấp cịn rất ít. Chính vì vậy việc đào tạo cán bộ làm khoa học,
kỹ sư và trung cấp là việc làm rất cần thiết và để đáp ứng được các nhu cầu cần thiết
và cấp bách trong xã hội, đưa nền kinh tế xã hội của nước ta theo kịp với các nước tiên
tiến. Là một sinh viên của khoa Xây Dựng Cầu Đường thuộc trường Đại học Bách
Khoa Đà Nẵng, sau một thời gian dài 5 năm được đào tạo ở trường đến nay em đã
hoàn thành và kết thúc khố học của mình.
Với sự dạy bảo tận tình của các thầy và sự nổ lực cố gắng hết sức mình trong thời
gian học và đặc biệt là trong thời gian 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, em đã tiếp thu
được những kiến thức học tập, rút ra được những kinh nghiệm bổ ích về mặt lý thuyết
cũng như trong thực tế để sau này ra công tác được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy : VÕ HẢI LĂNG và các thầy cô trong khoa Xây
Dựng Cầu Đường đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành Đồ Án Tốt Nghiệp với đề
tài “Thiết kế tuyến đường qua hai huyện Thăng Bình và Hiệp Đức thuộc tỉnh QUẢNG
NAM”. Do kiến thức còn hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính
mong sự giúp đỡ và chỉ bảo thêm của các thầy cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Xây Dựng Cầu
Đường đã giúp em hồn thành Đồ Án Tốt Nghiệp này.


Đà Nẵng, tháng 6 năm 2007
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tiên

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 5


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

MỤC LỤC
PHẦN I:LẬP DỰ ÁN KHẢ THI:(45%)....................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1 :GIỚI THIỆU CHUNG ........................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2 :XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ
THUẬT CỦA TUYẾN ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3 :THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN.............. Error! Bookmark not defined.
Chương 4 :THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC......... Error! Bookmark not
defined.
Chương 5 :THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN .......... Error! Bookmark not defined.
Chương 6 :THIẾT KẾ TRẮC NGANG TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ..... Error!
Bookmark not defined.
Chương 7:THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ....... Error! Bookmark not defined.
Chương 8:TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC CỦA TUYẾN…………………..93
Chương 9:LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THẬT SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN

TUYẾN………………………………………………………………………………105
Hình I.2.1: Sơ đồ tầm nhìn một chiều………………………………………….21 .. 12
Hình I.2.2: Sơ đồ tầm nhìn tránh xe hai chiều…………………………………22 .. 12
Hình I.2.3. Sơ đồ tầm nhìn vượt xe…………………………………………….22 . 12
Hình I.2.4: Siêu cao và đoạn vuốt nối siêu cao………………………………...25.. 12
Hình I.4.1 :Rảnh thốt nước tiết diện hình thang………………………………37 . 12
Hình I.6.1:Tĩnh khơng của đường……………………………………………...46.. 12
Hình I.6.2:Nền đường đắp có siêu cao…………………………………………47 . 12
Hình I.6.3:Nền đường đắp thấp………………………………………………...47 . 12
Hình I.6.4:Nền đường đắp thơng thường……………………………………….47 . 12
Hình I.6.5:Nền đường đắp trên cống……………………………………………48 12
Hình I.6.6:Nền đường đào có siêu cao………………………………………….48 12
Hình I.6.7:Nền đường đào thơng thường……………………………………….48 . 12
Hình I.6.7:Nền đường nữa đào nữa đắp có siêu cao……………………………48 . 12
Hình I.6.8a:Nền đường thiên về đào……………………………………………48 . 12
Hình I.6.8b:Nền đường thiên về đắp……………………………………………49 12
Hình I.6.9:Sơ đồ tính khối lượng đào đắp giữa hai cọc (1)và (2)………………50 . 12
Hình I.6.10: Nền đường dạng nữa đào nữa đắp…………………………………51 12
Hình I.6.11. Nền đường đào chữ L……………………………………………..51 . 12
Hình I.6.12 :Nền đường đào hồn tồn…………………………………………52. 12
Hình I.6.14 :Nền đường thiên về đắp…………………………………………..52 . 13
Hình I.6.15 :Nền đường đắp hồn tồn…………………………………………53. 13
Hình I.6.16 :Nền đường đắp hồn tồn…………………………………………53. 13
SVTH:Nguùn Vàn Tiãn

Trang 6


Âäư Ạn Täút Nghiãûp


&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Hình I.6.17 :Nền đường đắp hồn tồn có rãnh biên 1 bên…………………….53 . 13
Hình I.7.1 :Cách chuyển hệ hai lớp về hệ 1 lớp………………………………...66. 13
Hình I.8.1: Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong nằm………………………….99 .. 13
HìnhI.8.2:Sơ đồ đảm bảo tầm nhìnban ngày trên đường cong đứng…………..100 13
Hình II.2.1:Bố trí đường cong chuyển
tiếp………………………………………..124......................................................... 13
Hình II.2.2:Sơ đồ bố trí các điểm chi tiết trên đường cong
nằm…………………..126 ........................................................................................ 13
Hình II.5.1:Cấu tạo móng
cống……………………………………………………134 ..................................... 13
Hình II.5.2a:Sơ đồ tính tốn áp lực thẳng đứng do hoạt tải
H30…………………..136 ........................................................................................ 13
Hình II.5.2b:Sơ đồ tính tốn áp lực thẳng đứng do hoạt tải
HK80………………...137 ........................................................................................ 13
Hình II5.3a: Biểu đồ phân bố áp lực đất và áp lực do hoạt tải trên cống
tròn……..138 ............................................................................................................ 13
Hình II5.4: Sơ đồ tổng hợp
Momen………………………………………………..139 ...................................... 14
Hình II.5.5:Sơ đồ bố trí cốt thép trong ống
cống…………………………………..140 ............................................................... 14
Hình II.5.6.:Mối nối giữa hai ống
cống…………………………………………….142 ................................................ 14
Hình II.5.7.:Sơ đồ tính tốn tường
cánh……………………………………………144 ................................................. 14
Hình.II.5.8: Sơ đồ gia cố sau
cống…………………………………………………147 ......................................... 14

Hình III.2.1:Mặt cắt ngang khn đường dạng đào lịng hồn tồn
:……………..152 ...................................................................................................... 14
Hình III.2.2: Mặt cắt ngang khn đường dạng đắp lề hồn tồn :……………….152
................................................................................................................................... 14
Hình III.2.3:Xén đất theo kiểu lớp mỏng của máy ủi D-271…………………….. 155
................................................................................................................................... 14
Hình III.2.4Xén đất theo kiểu lớp mỏng của máy ủi D-271………………………156
................................................................................................................................... 14
Hình III.2.5:Sơ đồ san sữa lịng đường…………………………………………… . 14
Hình III.2.5:Sơ đồ lu tăng cường lịng đường bằng lu nặng bánh lốp
D472………157 ........................................................................................................ 14
Hình III.2.6:Sơ đồ lu hồn thiện lịng đường bằng lu
D400A……………………..158 ............................................................................... 14
Hình III.2.7:Sơ đồ bố trí rãnh thốt nước tạm trong thi
cơng……………………..159 ................................................................................... 14

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 7


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Hình III.2.8:Sơ đồ đổ đống đất đắp lề lần
1……………………………………….161.............................................................. 14
Hình III.2.9:Sơ đồ đổ đống đất đắp lề lần

1……………………………………….162.............................................................. 14
Hình III.3.1:Các lớp kết cấu áo
đường…………………………………………….177 ............................................. 14
Hình III.3.2:Sơ đồ bố trí vệt rải cấp phối đá dăm loại II Dmax
37,5………………189 .............................................................................................. 14
Hình III.3.3:Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại II Dmax
37,……………………189 ........................................................................................ 14
Hình III.3.4:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại II Dmax
37,5………………..190 ............................................................................................ 14
Hình III.3.5:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5
……………….191 .................................................................................................... 14
Hình III.3.6:Sơ đồ lu hoàn thiện cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5
……………191 ......................................................................................................... 14
Hình III.3.7:Sơ đồ bố trí vệt rải cấp phối đá dăm loại I Dmax
25…………………194 ............................................................................................. 14
Hình III.3.8:Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại I Dmax 25
…………………….195 ............................................................................................ 14
Hình III.3.9:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại I Dmax 25
…………………195 ................................................................................................. 14
Hình III.3.10:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại IDmax 25
…………………196 ................................................................................................. 14
Hình III.3.11:Sơ đồ lu hồn thiện cấp phối đá dăm loại I Dmax 25
……………...196 ...................................................................................................... 14
Hình III.3.12:Sơ đồ rải bê tong
nhựa……………………………………………….200............................................ 14
Hình III.3.13:Sơ đồ lu sơ bộ lớp bêtơng nhựa chặt loại
IDmax25…………………201.................................................................................. 14
Hình III.3.14:Sơ đồ lu lèn chặt lớp bêtơng nhựa chặt loại
IDmax25………………202...................................................................................... 14
Hình III.3.15:Sơ đồ lu hồn thiện lớp bêtơng nhựa chặt loại I

Dmax25…………..202 ............................................................................................. 14
Hình III.3.16:Sơ đồ lu sơ bộ lớp bêtông nhựa chặt loại I
Dmax20……………….203 ...................................................................................... 14
Hình III.3.17:Sơ đồ lu chặt lớp bêtơng nhựa chặt loại I
Dmax20…………………203. .................................................................................. 14
Hình III.3.18:Sơ đồ hồn thiện lớp bêtông nhựa chặt loại I
Dmax20……………..203 ......................................................................................... 14
Bảng I.2.1:Bảng xác định độ dốc dọc lớn nhất theo phương trình cân bằng sức
kéo...19 ...................................................................................................................... 15

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 8


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Bảng 1.2.2:Bảng xác định
Pω………………………………………………………..20 ................................... 15
Bảng I.2.3:Bảng xác định độ dốc dọc lớn nhất theo phương trình cân bằng sức
Bám.20 ...................................................................................................................... 15
Bảng I.2.4:Bảng xác định trị số triết giảm độ dốc dọc lớn
nhất………………………20 .................................................................................... 15
Bảng I.2.5:Bảng xác định Isc của đừong cong
nằm…………………………………...25 ................................................................. 15
Bảng I.2.6.Bảng xác định

Lnsc………………………………………………………..27................................... 15
Bảng I.2.7:Độ mở rộng trong đường cong
nằm:……………………………………..27............................................................. 15
Bảng I.2.8:Bảng xác định
Lct…………………………………………………………28 .................................. 15
Bảng 1.2.9:Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
:…………………………31...................................................................................... 15
Bảng I.3.1:Bảng so sánh sơ bộ chọn 2 phường án tuyến:Phương án
I……………….35 .................................................................................................... 15
Bảng I.3.2:Bảng so sánh sơ bộ chọn 2 phường án tuyến:Phương án
II………………35 .................................................................................................... 15
Bảng I.4.1:Bảng xác định lý trình cống phương án
I…………………………………38 ......................................................................... 15
Bảng I.4.2:Bảng xác định lý trình cống phương án
II………………………………..39 .......................................................................... 15
Bảng I.4.3:Bảng xác định diện tích lưu vực cơng phương án
I……………………….39 ........................................................................................ 15
Bảng I.4.4:Bảng xác định diện tích lưu vực công phương án
II……………………..39 .......................................................................................... 15
Bảng I.4.5:Bảng xác định khẩu độ cống phương án
I……………………………….41 ............................................................................ 15
Bảng 1.4.6:Bảng xác định khẩu độ cống phương án
II………………………………41 ............................................................................ 15
Bảng I.5.1:Bảng xác định các cao độ khống chế tại cống phương án
I………………44 ..................................................................................................... 15
Bảng I.5.2:Bảng xác định các cao độ khống chế tại cống phương án
II……………..44 ...................................................................................................... 15
Bảng I.7.2:Bảng lưu lượng xe chạy ở các năm tính
tốn……………………………56 ............................................................................ 15
Bảng I.7.3:Bảng tính trục xe quy đổi về trục tính tốn năm

15………………………56 ....................................................................................... 15
Bảng I.7.4: Bảng tính trục xe quy đổi về trục tính tốn năm
10……………………..57 ......................................................................................... 15

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 9


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

tt
Bảng I.7.5:Bảng xác định E yc của mặt

đường……………………………………….59 ....................................................... 15
tt
Bảng 1.7.6:Bảng xác định E yc của lề
đường…………………………………………59 .................................................... 15
Bảng I.7.7:Bảng các giá trị :Môđun đàn hồi tính tốn của các lớp mặt
đường:……...65 ........................................................................................................ 15
Bảng I.8.1:Bảng xác định Vhc khi xe và đường cong nằm có bố trí siêu
cao………..94 ........................................................................................................... 15
Bảng I.8.2:Bảng giá trị hệ số K5 xét đến ảnh hưởng của bán kính đường cong
nằm:..99 ..................................................................................................................... 15
Bảng I.8.3:Bảng giá trị hệ số K6 xét đến tầm nhìn thực tế có thể đảm bảo trên
đường:……………………………………………………………………………….1

00 ............................................................................................................................... 15
Bảng I.8.4:Bảng xác định hệ số k6 theo chiều dài tầm nhìn trên bình đồ
:………….100 ........................................................................................................... 15
Bảng I.8.5:Bảng xác định hệ số k6 theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong đứng
lồi……………………………………………………………………………………1
00 ............................................................................................................................... 15
Bảng I.8.6: Bảng xác định hệ số k6 theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong đứng
lõm............................................................................................................................. 16
……………………………………………………………………………………100
................................................................................................................................... 16
:Bảng I.8.7:Bảng giá trị β5 hệ số kể tới ảnh hưởng của tầm nhìn………………..102
................................................................................................................................... 16
Bảng I.8.8:Bảng giá trị β6 hệ số xét đến bán kính đường cong nằm…………….103
................................................................................................................................... 16
Bảng I.8.9:Bảng xác định hệ số β5 theo chiều dài tầm nhìn trên bình đồ :……..103
................................................................................................................................... 16
Bảng: I.8.10:Bảng xác định hệ số
theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong
đứng
lồi………………………………………………………………………………...103
................................................................................................................................... 16
Bảng I.9. 1:Bảng giá thành các cơng trình thốt nước phương án I……………..109
................................................................................................................................... 16
Bảng I.9. 2:Bảng giá thành đất thi công nền dường phương án I………………..109.
................................................................................................................................... 16
Bảng I.9.3:Bảng giá thành các cơng trình thốt nước phương án II…………….113
................................................................................................................................... 16
Bảng I.9.4 :Bảng giá thành đất thi công nền dường phương án II………………113
................................................................................................................................... 16
Bảng I.9.5:Bảng so sánh hai phương án tuyến:………………………………….116

................................................................................................................................... 16
SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 10


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

BẢNG BIỂU PHẦN III .......................................................................................... 16
Bảng III.3.1:Bảng tính năng suất lu thi cơng khn đường………………………168
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.2:Bảng tính năng suất ơtơ thi cơng khn đường……………………..169
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.3:Thành phần hạt của CPĐD………………………………………….183
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.4:Chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của CPĐD:…………………………………..183
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.5:Yêu cầu về thành phần hại của BTN………………………………..184
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.6 :Các loại đá dăm dung cho
BTN……………………………………..185........................................................... 16
Bảng III.3.7:Bột khoáng dung cho
BTN…………………………………………..186................................................... 16
Bảng III.3.8 : Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của bêtơng nhựa chặt……………….187
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.9 :Bảng tính năng suất của ôtô vận chuyển thi công mặt

đường………214 ...................................................................................................... 16
Bảng III.3.10: Bảng tính năng suất lu……………………………………………..215
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.11: Bảng tính năng suất máy rải NF 4W………………………………216
................................................................................................................................... 16
Bảng III.3.12:Khối lượng vật liệu cho đoạn dây chuyền160m…………………..222
................................................................................................................................... 16
PHẦN III:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 1 KM MẶT ĐƯỜNG(30%)
Error! Bookmark not defined.
Chương 1:GIỚI THIỆU CHUNG ............................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.Cơng tác khôi phục hệ thống cọc : ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.Thi công khuôn đường : .................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG .... Error! Bookmark
not defined.
3.1.Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công:...... Error! Bookmark not
defined.
3.2.Xác định tốc độ thi công: ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.Xác định trình tự thi cơng : ............................. Error! Bookmark not defined.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 11


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&


Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

3.4.Xác định quy trình, kỹ thuật thi công các lớp mặt đường: .. Error! Bookmark
not defined.
3.5.Xác lập công nghệ thi công các lớp mặt đường : ........... Error! Bookmark not
defined.
3.6.Tính tốn khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn tuyến: ...... Error!
Bookmark not defined.
3.7.Tính tốn năng suất cho các loại máy móc thi cơng : .... Error! Bookmark not
defined.
3.8.Tính tốn số cơng, số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác trong công
nghệ thi công : ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.9.Biên chế tổ đội thi cơng: ................................. Error! Bookmark not defined.
3.10.Tính tốn thời gian hồn thành các thao tác trong đoạn tuyến 1km ...... Error!
Bookmark not defined.
3.11.Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho một đoạn dây chuyền:
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.12:Tính số cơng số ca máy cần thiết hồn thành các thao tác trong đoạn dây
chuyền……………………………………………………………………………… 224
3.13:Tính tốn thời gian hồn thành các thao tác trong đoạn dây chuyền…… 226
3.14:Xác lập sơ đồ công nghệ thi công các lớp kết cấu mặt đường…………. 228
3.15:Xác lập bình đồ dây chuyền thi công…………………………………... 230

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 12


Âäư Ạn Täút Nghiãûp


&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình I.2.1: Sơ đồ tầm nhìn một chiều………………………………………….21
Hình I.2.2: Sơ đồ tầm nhìn tránh xe hai chiều…………………………………22
Hình I.2.3. Sơ đồ tầm nhìn vượt xe…………………………………………….22
Hình I.2.4: Siêu cao và đoạn vuốt nối siêu cao………………………………...25
Hình I.4.1 :Rảnh thốt nước tiết diện hình thang………………………………37
Hình I.6.1:Tĩnh khơng của đường……………………………………………...46
Hình I.6.2:Nền đường đắp có siêu cao…………………………………………47
Hình I.6.3:Nền đường đắp thấp………………………………………………...47
Hình I.6.4:Nền đường đắp thơng thường……………………………………….47
Hình I.6.5:Nền đường đắp trên cống……………………………………………48
Hình I.6.6:Nền đường đào có siêu cao………………………………………….48
Hình I.6.7:Nền đường đào thơng thường……………………………………….48
Hình I.6.7:Nền đường nữa đào nữa đắp có siêu cao……………………………48
Hình I.6.8a:Nền đường thiên về đào……………………………………………48
Hình I.6.8b:Nền đường thiên về đắp……………………………………………49
Hình I.6.9:Sơ đồ tính khối lượng đào đắp giữa hai cọc (1)và (2)………………50
Hình I.6.10: Nền đường dạng nữa đào nữa đắp…………………………………51
Hình I.6.11. Nền đường đào chữ L……………………………………………..51
Hình I.6.12 :Nền đường đào hồn tồn…………………………………………52
Hình I.6.13: Dạng nền đường đào có k = ∞…………………………………….52

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 13



Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Hình I.6.14 :Nền đường thiên về đắp…………………………………………..52
Hình I.6.15 :Nền đường đắp hồn tồn…………………………………………53
Hình I.6.16 :Nền đường đắp hồn tồn…………………………………………53
Hình I.6.17 :Nền đường đắp hồn tồn có rãnh biên 1 bên…………………….53
Hình I.7.1 :Cách chuyển hệ hai lớp về hệ 1 lớp………………………………...66
Hình I.8.1: Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong nằm………………………….99
HìnhI.8.2:Sơ đồ đảm bảo tầm nhìnban ngày trên đường cong đứng…………..100
Hình II.2.1:Bố trí đường cong chuyển tiếp………………………………………..124
Hình II.2.2:Sơ đồ bố trí các điểm chi tiết trên đường cong nằm…………………..126
Hình II.5.1:Cấu tạo móng cống……………………………………………………134
Hình II.5.2a:Sơ đồ tính tốn áp lực thẳng đứng do hoạt tải H30…………………..136
Hình II.5.2b:Sơ đồ tính tốn áp lực thẳng đứng do hoạt tải HK80………………...137
Hình II5.3a: Biểu đồ phân bố áp lực đất và áp lực do hoạt tải trên cống tròn……..138

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 14


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&


Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Hình II5.4: Sơ đồ tổng hợp Momen………………………………………………..139
Hình II.5.5:Sơ đồ bố trí cốt thép trong ống cống…………………………………..140
Hình II.5.6.:Mối nối giữa hai ống cống…………………………………………….142
Hình II.5.7.:Sơ đồ tính tốn tường cánh……………………………………………144
Hình.II.5.8: Sơ đồ gia cố sau cống…………………………………………………147
Hình III.2.1:Mặt cắt ngang khn đường dạng đào lịng hồn tồn :……………..152
Hình III.2.2: Mặt cắt ngang khn đường dạng đắp lề hồn tồn :……………….152
Hình III.2.3:Xén đất theo kiểu lớp mỏng của máy ủi D-271…………………….. 155
Hình III.2.4Xén đất theo kiểu lớp mỏng của máy ủi D-271………………………156
Hình III.2.5:Sơ đồ san sữa lịng đường……………………………………………
Hình III.2.5:Sơ đồ lu tăng cường lòng đường bằng lu nặng bánh lốp D472………157
Hình III.2.6:Sơ đồ lu hồn thiện lịng đường bằng lu D400A……………………..158
Hình III.2.7:Sơ đồ bố trí rãnh thốt nước tạm trong thi cơng……………………..159
Hình III.2.8:Sơ đồ đổ đống đất đắp lề lần 1……………………………………….161
Hình III.2.9:Sơ đồ đổ đống đất đắp lề lần 1……………………………………….162
Hình III.3.1:Các lớp kết cấu áo đường…………………………………………….177
Hình III.3.2:Sơ đồ bố trí vệt rải cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5………………189
Hình III.3.3:Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,……………………189
Hình III.3.4:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5………………..190
Hình III.3.5:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5 ……………….191
Hình III.3.6:Sơ đồ lu hồn thiện cấp phối đá dăm loại II Dmax 37,5 ……………191
Hình III.3.7:Sơ đồ bố trí vệt rải cấp phối đá dăm loại I Dmax 25…………………194
Hình III.3.8:Sơ đồ lu sơ bộ cấp phối đá dăm loại I Dmax 25 …………………….195
Hình III.3.9:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại I Dmax 25 …………………195
Hình III.3.10:Sơ đồ lu lèn chặt cấp phối đá dăm loại IDmax 25 …………………196
Hình III.3.11:Sơ đồ lu hồn thiện cấp phối đá dăm loại I Dmax 25 ……………...196
Hình III.3.12:Sơ đồ rải bê tong nhựa……………………………………………….200
Hình III.3.13:Sơ đồ lu sơ bộ lớp bêtơng nhựa chặt loại IDmax25…………………201

Hình III.3.14:Sơ đồ lu lèn chặt lớp bêtơng nhựa chặt loại IDmax25………………202
Hình III.3.15:Sơ đồ lu hồn thiện lớp bêtơng nhựa chặt loại I Dmax25…………..202
Hình III.3.16:Sơ đồ lu sơ bộ lớp bêtơng nhựa chặt loại I Dmax20……………….203
Hình III.3.17:Sơ đồ lu chặt lớp bêtơng nhựa chặt loại I Dmax20…………………203.
Hình III.3.18:Sơ đồ hồn thiện lớp bêtơng nhựa chặt loại I Dmax20……………..203

SVTH:Nguùn Vàn Tiãn

Trang 15


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng I.2.1:Bảng xác định độ dốc dọc lớn nhất theo phương trình cân bằng sức kéo...19
Bảng 1.2.2:Bảng xác định Pω………………………………………………………..20
Bảng I.2.3:Bảng xác định độ dốc dọc lớn nhất theo phương trình cân bằng sức Bám.20
Bảng I.2.4:Bảng xác định trị số triết giảm độ dốc dọc lớn nhất………………………20
Bảng I.2.5:Bảng xác định Isc của đừong cong nằm…………………………………...25
Bảng I.2.6.Bảng xác định Lnsc………………………………………………………..27
Bảng I.2.7:Độ mở rộng trong đường cong nằm:……………………………………..27
Bảng I.2.8:Bảng xác định Lct…………………………………………………………28
Bảng 1.2.9:Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến :…………………………31
Bảng I.3.1:Bảng so sánh sơ bộ chọn 2 phường án tuyến:Phương án I……………….35
Bảng I.3.2:Bảng so sánh sơ bộ chọn 2 phường án tuyến:Phương án II………………35
Bảng I.4.1:Bảng xác định lý trình cống phương án I…………………………………38

Bảng I.4.2:Bảng xác định lý trình cống phương án II………………………………..39
Bảng I.4.3:Bảng xác định diện tích lưu vực cơng phương án I……………………….39
Bảng I.4.4:Bảng xác định diện tích lưu vực công phương án II……………………..39
Bảng I.4.5:Bảng xác định khẩu độ cống phương án I……………………………….41
Bảng 1.4.6:Bảng xác định khẩu độ cống phương án II………………………………41
Bảng I.5.1:Bảng xác định các cao độ khống chế tại cống phương án I………………44
Bảng I.5.2:Bảng xác định các cao độ khống chế tại cống phương án II……………..44
Bảng I.7.2:Bảng lưu lượng xe chạy ở các năm tính tốn……………………………56
Bảng I.7.3:Bảng tính trục xe quy đổi về trục tính tốn năm 15………………………56
Bảng I.7.4: Bảng tính trục xe quy đổi về trục tính toán năm 10……………………..57
tt
Bảng I.7.5:Bảng xác định E yc của mặt đường……………………………………….59
min
Các trị số Eyc tương ứng với số trục xe chay tính tốn đều lớn hơn E yc nên ta……59
tt
Bảng 1.7.6:Bảng xác định E yc của lề đường…………………………………………59

Bảng I.7.7:Bảng các giá trị :Mơđun đàn hồi tính tốn của các lớp mặt đường:……...65
Bảng I.8.1:Bảng xác định Vhc khi xe và đường cong nằm có bố trí siêu cao………..94
Bảng I.8.2:Bảng giá trị hệ số K5 xét đến ảnh hưởng của bán kính đường cong nằm:..99
Bảng I.8.3:Bảng giá trị hệ số K6 xét đến tầm nhìn thực tế có thể đảm bảo trên
đường:……………………………………………………………………………….100
Bảng I.8.4:Bảng xác định hệ số

k6 theo chiều dài tầm nhìn trên bình đồ

:………….100
Bảng I.8.5:Bảng xác định hệ số k6 theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong đứng
lồi……………………………………………………………………………………100
SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn


Trang 16


&

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Bảng I.8.6: Bảng xác định hệ số k6 theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong đứng lõm
……………………………………………………………………………………100
:Bảng I.8.7:Bảng giá trị β5 hệ số kể tới ảnh hưởng của tầm nhìn………………..102
Bảng I.8.8:Bảng giá trị β6 hệ số xét đến bán kính đường cong nằm…………….103
Bảng I.8.9:Bảng xác định hệ số β5 theo chiều dài tầm nhìn trên bình đồ :……..103
Bảng: I.8.10:Bảng xác định hệ số

theo chiều dài tầm nhìn trên đường cong đứng

lồi………………………………………………………………………………...103
Bảng I.9. 1:Bảng giá thành các cơng trình thốt nước phương án I……………..109
Bảng I.9. 2:Bảng giá thành đất thi công nền dường phương án I………………..109.
Bảng I.9.3:Bảng giá thành các cơng trình thốt nước phương án II…………….113
Bảng I.9.4 :Bảng giá thành đất thi công nền dường phương án II………………113
Bảng I.9.5:Bảng so sánh hai phương án tuyến:………………………………….116
BẢNG BIỂU PHẦN III
Bảng III.3.1:Bảng tính năng suất lu thi cơng khn đường………………………168
Bảng III.3.2:Bảng tính năng suất ơtơ thi công khuôn đường……………………..169
Bảng III.3.3:Thành phần hạt của CPĐD………………………………………….183
Bảng III.3.4:Chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của CPĐD:…………………………………..183

Bảng III.3.5:Yêu cầu về thành phần hại của BTN………………………………..184
Bảng III.3.6 :Các loại đá dăm dung cho BTN……………………………………..185
Bảng III.3.7:Bột khoáng dung cho BTN…………………………………………..186
Bảng III.3.8 : Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của bêtông nhựa chặt……………….187
Bảng III.3.9 :Bảng tính năng suất của ơtơ vận chuyển thi cơng mặt đường………214
Bảng III.3.10: Bảng tính năng suất lu……………………………………………..215
Bảng III.3.11: Bảng tính năng suất máy rải NF 4W………………………………216
Bảng III.3.12:Khối lượng vật liệu cho đoạn dây chuyền160m…………………..222

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 17


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

PHẦN I
LẬP DỰ ÁN KHẢ THI
(45%)

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 12


&


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Chương 1 :

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA TUYẾN VÀ
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
1.1.1. Ví trí tuyến:
Tuyến đường nằm trong khu vực huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, trên trục
đường nối liền hai huyện Thăng Bình và Hiệp Đức.
Mặc dù tuyến đường được hình thành rất sớm nhưng thực chất tuyến chỉ hình thành
trên cơ sở đường mịn hiện có, khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và giao
thơng trong vùng .
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của tuyến:
Tuyến đường được xây dựng nhằm mục đích: nối liền trung tâm văn hố, kinh tế
chính trị của hai huyện, tăng khả năng lưu thơng bn bán hàng hố giữa hai huyện,
thúc đẩy nền kinh tế giữa hai huyện phát triển nhanh hơn. Hồn thiện mạng lưới giao
thơng trong quy hoạch chung của tỉnh, đáp ứng nhu cầu giao thông các khu vực lân
cận và trung tâm hai huyện, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá của các
vùng ven.
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế :
Tuyến đường nối liền hai trung tâm kinh tế của tỉnh được thiết kế gồm ba phần
- Lập dự án khả thi: 45%
- Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến: 25%
- Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến :30%
Căn cứ vào các số liệu thiết kế sau:
- Lưu lượng xe quy đổi ở năm đầu ttiên :N0 = 500 (xcqđ/ng.đ).

- Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm: q = 10%
- Thành phần dòng xe :
+ Xe tải nặng:

9%

+ Xe tải trung:

47%

+ Xe tải nhẹ :

29%

+ Xe con:
15%.
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN:
1.2.1. Địa hình:
Tuyến đường nối hai trung tâm kinh tế, văn hố của huyện Thăng Bình và huyện
Hiệp Đức thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam. Tuyến đi qua vùng đồng bằng, độ cao so
với mực nước biển từ 160÷180 m. Địa hình tạo thành nhiều đường phân thuỷ, tụ thuỷ

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 13


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&


Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

rõ ràng. Địa hình có độ đốc khơng lớn lắm với độ dốc ngang sườn trung bình từ 2%
÷10%.
Cao độ của hai điểm đầu tuyến và cuối tuyến chênh nhau 6,67m, điểm A có cao
độ là 163,33m và điểm B là 170m. Trong vùng có một con sơng lớn, đáy sơng có cao
độ khoảng 153m. Hai điểm A và B đều nằm ven sông
1.2.2. Địa mạo:
Trong khu vực tuyến đi qua, rừng chủ yếu là rừng thưa, gồm các loại đồi sim, cỏ
tranh, chủ yếu là cây lá nhỏ, cây lớn là các loại cây do người dân trồng để lấy củi gỗ.
1.2.3. Địa chất:
Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất trong
khu vực rất ổn định, khơng có hiện tượng sụt lở, hay nước ngầm lộ thiên.
Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau:
- Lớp đất sét pha cát, dày từ 5÷9m.
- Bên dưới là lớp đá phong hố dày α
1.2.4. Địa chất thuỷ văn:
Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thuỷ văn trong khu vực hoạt động ít biến
đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường.
1.2.5. Khí hậu:
Khu vực tuyến đi qua mang đặc trưng của khí hậu Miền Trung chịu ảnh hưởng
của hai mùa gió. Mùa đơng với gió Đơng Bắc, mưa lạnh. Mùa hè với gió Tây Nam
khơ hanh. Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 1
năm sau. Theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 26 0C.
- Nhiệt độ cao nhất trong năm: 38 0C.
- Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 130 C.
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 2044mm.
- Lượng mưa lớn nhất trong năm: 3077mm.

- Lượng mưa nhỏ nhất trong năm: 1440mm.
- Lượng mưa ngày lớn nhất (ứng tần suất p=4%): 501mm.
- Tốc độ gió lớn nhất 4m/s theo hướng Đông Bắc vào khoảng tháng 8 đến
tháng11.
- Hướng gió chủ yếu theo hai phương. Hướng gió Tây Nam vào tháng 2 đến tháng
8 vơi vận tốc trung bình năm là 2,5 m/s. Hướng gió Đơng Bắc vào tháng 9 đến tháng
1 năm sau 3,3m/s.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 14


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Với điều kiện khí hậu khu vực tuyến đi qua thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, độ
ẩm cao thời gian thi cơng thuận lợi nhất là từ tháng 2 đến tháng 8.
1.2.6. Thuỷ văn:
Tuyến đường chạy dài theo hướng Đông Tây, đi qua các đường tụ thuỷ và vượt
qua sơng rộng khoảng 30÷40m, do đó số lượng cầu cống tương đối nhiều. Khu vực
tuyến đi qua nhìn chung nằm ở khu vực ít xảy ra lũ lụt. Khi có mưa lớn thì nước tập
trung từ các lưu vực chảy về cắt ngang qua tuyến. Các suối và sông ở đây về mùa khô
lưu lượng nhỏ và mực nước thấp.
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI:
1.3.1. Dân cư và tình hình phân bố dân cư:
Dân cư trong khu vực tập trung phân bố không đồng đều theo tuyến và tập trung

chủ yếu ở hai đầu tuyến. Người dân ở đây có trình độ văn hố tương đối cao. Đời sống
vật chất và tinh thần của người dân ở đây tương đối đồng đều và ở mức trung bình. Đa
số lực lượng lao động thuộc nghề nông giàu kinh nghiệm dân gian về canh tác nông
nghiệp .
1.3.2. Tình hình kinh tế văn hố xã hội trong khu vực:
Khu vực tuyến đi qua nằm trong vùng địa giới giữa đồng bằng và miền núi, kinh
tế đa dạng nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch
trong những năm gần đây nhưng chưa mạnh, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng
lớn, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, ngành dịch vụ thương mại có tăng nhưng tỷ
trọng vẫn cịn thấp so với mức chung của tồn tỉnh.
Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng những năm gần đây từng
bước được nâng cao nhưng vẫn còn cách biệt so với các nơi khác do cơ sở hạ tầng
chưa được nâng cấp, đặc biệt là mạng lưới giao thông.
1.3.3. Các định hướng phát triển trong tương lai:
Nhìn chung nền kinh tế của huyện có tốc độ phát triển tương đối thấp so với các
huyện khác trong tỉnh. Các thế mạnh về lâm nghiệp và chế biến nuôi trồng thuỷ sản
chưa được khai thác tốt. Nguyên nhân một phần là do cơ sở hạ tầng yếu kém. Để phát
triển kinh tế khu vực đang rất cần sự ủng hộ đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnh vực,
đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt giữa các vùng kinh tế và giữa
trung tâm huyện với tỉnh lỵ, đồng thời phù hợp với quy hoạch mạng lưới giao thông
vận tải mà tỉnh đề ra.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 15


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&


Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

1.4. CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC:
1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển:
- Xi măng, sắt thép lấy tại các đại lý vật tư ở khu vực dọc tuyến (cự ly 5 Km).
- Bê tông nhựa lấy tại trạm trộn bê tơng nhựa Bình An-Thăng Bình (cự ly 7Km).
- Đá các loại lấy tại mỏ đá (cự ly vận chuyển 3 Km).
- Cát, sạn lấy tại sông Thu Bồn (cự ly 10 Km).
- Đất đắp nền đường, qua kiểm tra chất lượng cho thấy có thể lấy đất từ nền
đường đào. Đào từ nền đào sang đắp ở nền đắp, ngồi ra có thể lấy đất tại các vị trí mỏ
dọc tuyến với cự ly trung bình là: 5km.
1.4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển:
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được sản xuất tại xí nghiệp phục vụ
cơng trình, xí nghiệp đóng tại Thành Phố Tam Kỳ cách chân cơng trình 30km. Năng
lực sản xuất của xưởng đáp ứng đầy đủ về số lượng, chất lượng theo yêu cầu đặt ra.
Tuyến đường được hình thành trên cơ sở tuyến đường sẵn có do đó các loại bán thành
phẩm , cấu kiện và vật liệu vận chuyển đến chân cơng trình là tương đối thuận lợi.
1.4.3. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công:
Đơn vị thi công có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân có trình độ và tay nghề
cao, có khả năng đảm bảo thi cơng cơng trình đúng tiến độ. Những cơng việc cần
nhiều lao động thủ cơng thì có thể th nhân lực nhàn rỗi ở địa phương, tạo công ăn
việc làm cho người dân ở đó, mặt khác cũng có thể giảm giá thành xây dựng cơng
trình.
1.4.4. Khả năng cung cấp các thiết bị phục vụ thi công:
Các đơn vị xây lắp trong và ngồi tỉnh có đầy đủ trình độ năng lực và trang thiết
bị thi cơng có thể đảm bảo thi công đạt chất lượng và đúng tiến độ.
1.4.5. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu ,năng lượng phục vụ thi công:
Nhiên liệu như xăng, dầu nhớt, ... sử dụng cho máy móc đã được chuẩn bị đảm
bảo đầy đủ về số lượng và chất lượng.

Hệ thống điện được nối với mạng lưới điện sinh hoạt của nhân dân, ngồi ra đơn
vị cịn có máy phát điện riêng nhằm đảm bảo công việc được tiến hành liên tục không
bị gián đoạn trong trường hợp bị cúp điện.
1.4.6. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt:
Khu vực tuyến đi qua nối liền hai trung tâm huyện do đó khả năng cung cấp các
loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân thi công rất thuận lợi.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 16


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

1.4.7. Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế:
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp huyện, xã. Các bưu
điện văn hoá của xã đã được hình thành góp phần đưa thơng tin liên lạc về thôn xã
đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám
sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy cơng trường và các
ban ngành có liên quan.
1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG:
Nền kinh tế hàng hoá đã đưa đất nước ta chuyển sang một thời kỳ mới: thời kỳ
cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Trong đó ngành giao thơng vận tải đóng
một vai trị rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nâng cao mức sống cho
người dân.
Quảng Nam là một tỉnh nghèo nằm ở khu vực miền trung cơ sở hiện nay còn thấp

kém, đường sá giao thông chưa phát triển mạnh. Hiện trạng giao thông ở nơi xây dựng
tuyến đường là rất xấu, tuyến đường lâu nay dùng để đi lại giữa hai huyện là đường do
nhân dân tự làm, do vậy không đảm bảo về các chỉ tiêu kỹ thuật của một tuyến đường.
Lòng đường nhỏ, mặt đường đất thiên nhiên, do vậy về mùa mưa đường trơn và lầy lội
khó đi, về mùa nắng thì sinh nhiều bụi và ổ gà.
Trước tình hình đó, việc xây dựng tuyến đường nối liền từ huyện Thăng Bình
đến huyện Hiệp Đức là việc cần thiết. Tuyến đường xây dựng sẽ đáp ứng nhu cầu hiện
tại cũng như tương lai, sẽ nối liền hai trung tâm kinh tế giữa hai huyện, vì vậy giao
thơng đi lại sẽ dễ dàng hơn, thúc đẩy nền kinh tế hai vùng phát triển. Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đi lại của người dân nơi đây, hàng hoá được vận chuyển lưu thông
qua lại một cách dễ dàng. Do vậy việc xây dựng tuyến đường trên cũng là tạo điều
kiện quan tâm thu hút của các nhà đầu tư đến với khu vực này.
Như vậy việc đầu tư xây dựng tuyến đường trên lại càng trở nên cần thiết và cấp
bách, thiết thực phục vụ kịp thời cho sự nghiệp phát triển kinh tế của khu vực và đất
nước.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 17


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Chương 2 :

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TỐN

CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG :
2.1.1. Các căn cứ :
Căn cứ vào mục đích và ý nghĩa phục vụ của tuyến: là đường nối hai trung tâm
kinh tế, chính trị văn hố của huyện Thăng Bình và huyện Hiệp Đức.
Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng đồng bằng và đồi is=2÷10%
Căn cứ vào lưu lượng xe chạy trên tuyến ở năm tương lai. Do số liệu ban đầu là
lưu lượng xe quy đổi ở năm đầu tiên:N0=500 xcqđ/ng.đ nên ta phải đổi về số xe con
quy đổi ở năm thứ 15.
Lưu lượng xe quy đổi ở năm thứ 15:
N14qđ=N0x(1+q)14-0=500x(1+0,1)14=1900 (xcqđ/ng.đ)
Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005.
2.1.2. Xác định cấp thiết kế của đường:
-Từ các căn cứ trên ta chọn cấp thiết kế của đường là cấp IV
2.1.3. Tốc độ thiết kế:
-Căn cứ vào cấp đường ta có tốc độ thiết kế V=60km/h và V=40km/h
-Căn cứ vào địa hình là đồng bằng ta chọn tôc độ thiết kế là V= 60km/h
2.2. TÍNH TỐN - CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:

2.2.1. Tốc độ thiết kế:
Theo trên ta có tốc độ thiết kế Vtt=60km/h
2.2.2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất:
Độ dốc dọc lớn nhất idmax là độ dốc sao cho tất cả các loại xe chạy trên đường đều
khắc phục được các điều kiện sau:
- Sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường.
- Sức kéo phải nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe và mặt đường.
2.2.2.1. Phương trình cân bằng sức kéo:
idmax = D - f

(I.2.1).


Trong đó:
+ D: nhân tố động lực của mỗi loại xe.
+ f: Hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào tốc độ xe chạy: Do tốc độ thiết kế
của ta là 60km/h nên : f=f0 [1 + 0.01(V − 50)]
Tra bảng 2 của [2] ứng với loại mặt đường nhựa ta có f0 = 0,015.
f=0,015 [1 + 0.01(60 − 50)] =0,0165

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 18


&

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Độ dốc thiết kế lớn nhất tính theo điều kiện này được ghi ở bảng I.2.1:
Bảng I.2.1
Loại xe
Thành
V (km/h) D
f
Idmax%
phần (%)
Maz-504 (Xe tải nặng)
9
60

0,036 0,0165 1,9
Zin -130 (Xe tải trung)

47

60

0,039

0,0165 2,2

Raz-51 (Xe tải nhẹ)

29

60

0,045

0,0165 2,8

MOSCOVIT (Xe con)

15

60

0,08

0,0165 6,3


Từ điều kiện này ta chọn độ dốc dọc lớn nhất idmax ứng với loại xe Zin 130 là xe
chiếm đa số trong thành phần dòng xe (47%).
Idmax=2,2(%).
2.2.2.2. Phương trình cân bằng sức bám:
I'dmax = D' - f
ϕ G − Pω
D' = 1 k
G

(a)
(I.2.2).
(I.2.3).

Trong đó:
+ D': Nhân tố động lực xác định tuỳ theo điều kiện bám của ô tô.
+ φ1: Hệ số bám dọc của bánh xe với mặt đường tuỳ theo trạng thái của mặt
đường, khi tính tốn lấy φ1trong điều kiện bất lợi tức là mặt đường ẩm ướt, φ1= 0,25.
+ Gk: Trong lượng trục của bánh xe chủ động (kg).
- Xe tải nặng:

Gk = G.

- Xe tải trung:

Gk = 0,65 G.

- Xe tải nhẹ:

Gk = 0,6 G.


- Xe tải con:

Gk = 0,5 G.

+ G: Trọng lượng tồn bộ của ơ tơ (kg).
+ P : Sức cản của khơng khí (kg).
K .F .V 2
Pω =
13

(I.2.4).

Trong đó:
- K: Hệ số sức cản khơng khí (kgs2/m4).
- F: Diện tích chắn gió của ơ tơ (m2).
- V: Tốc độ thiết kế V = Vtt = 60 km/h.
+ K và F được tra theo bảng 1 của tài liệu [2], kết quả tính thể hiện ở
bảng I.2.2:

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 19


&

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Bảng 1.2.2

Loai xe

K(kgs2/m4)

F (m2)

V (km/h)

Pω (kg)

Xe tải nặng

0,07

6

60

116,31

Xe tải trung

0,06

4,5

60


74,77

Xe tải nhẹ

0,05

3,5

60

48,46

Xe con

0,02

2

60

11,08

Kết quả tính tốn các giá trị của các cơng thức I.2.2, I.2.3, I.2.4 được ghi ở
bảng I.2.3:
Bảng I.2.3.
Loại xe

Φ1

G(kg)


Gk(kg

Pω (kg)

D’

idmax (%)

Xe tải nặng

0,25

13725

13725

116,31

0,241

21,90

Xe tải trung

0,25

8125

5281,25


74,77

0,153

13,10

Xe tải nhẹ

0,25

5350

3210

48,46

0,141

11,90

Xe con

0,25

4000

2000

11,08


0,122

10,00

Từ điều kiện này ta chọn idmax = 13,10 %

(b).

Từ (a) và (b) kết hợp với D'≥ D≥ f ± I ta chọn độ dốc dọc lớn nhất là:
Idmax = 2,2%.
Theo bảng 15 của [1] với đường cấp IV đồng bằng thì idmax= 6%, vậy ta chọn
idmax= 2,2 %.
Đây là độ dốc hạn chế mà xe có thành phần lớn nhất trong dịng xe chạy đúng với
tốc độ thiết kế, trong quá trình thiết kế trắc dọc thì ta nên cố gắng giảm độ dốc thiết kế
để tăng khả năng vận doanh khai thác.
Nếu trên đường cong nằm có bố trí siêu cao, theo quỹ đạo xe chạy với độ dốc lớn
hơn độ dốc của đường, do đó phải triết giảm độ dốc dọc lớn nhất tại nơi đó. Trị số triết
giảm Δi được phép lấy theo bảng 18 tài liệu [1]
Bảng I.2.4.
Bán kính đường cong nằm (m)
Lượng chiết giảm (%)

50-35

35-30

30-25

15-25


1,0

1,5

2,0

2,5

2.2.3. Tầm nhìn trên bình đồ:
Để đảm bảo an tồn xe chạy trên đường người lái xe phải ln đảm bảo nhìn
thấy đường trên một chiều dài nhất định về phía trước để người lái xe kịp thời xử lý
hoặc hãm dừng xe trước chướng ngại vật (nếu có) hay là tránh được nó. Chiều dài này
được gọi là tầm nhìn.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 20


Âäư Ạn Täút Nghiãûp

&

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

2.2.3.1. Tầm nhìn một chiều:
Chướng ngại vật trong sơ đồ này

lpæ


là một vật cố định nằm trên làn xe
chạy: đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ,

tồn trước chướng ngại vật với chiều

lo
1

1

hàng hố của xe trước rơi... Xe đang
chạy với tốc độ V cú th dng li an

Sh

SI
Hỗnh I.2.1: Sồ õọử tỏửm nhỗn mäüt chiãưu

dài tầm nhìn SI bao gồm một đoạn
phản ứng tâm lý lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an tồn l0.Vì vậy tầm
nhìn này có tên gọi là tầm nhìn một chiều.
S I = l pu + S h + l o

(I.2.5).

Trong đó:
+lpư: Chiều dài xe chạy trước thời gian phản ứng tâm lý.
L=


V
60
=
= 16,67 (m).
3,6 3,6

+Sh: Chiều dài hãm xe.
Sh =

kV 2
254(ϕ1 ± i )

(I.2.6).

+ k: Hệ số sử dụng phanh; đối với xe tải k = 1,4.
+ V: Tốc độ xe chạy tính toán, V = 60 km/h.
+ i : Độ dốc dọc trên đường, trong tính tốn lấy i = 0.
+ φ1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường mặt
đường trơn, sạch: φ1 = 0,5.
Thay các giá trị vào cơng thức I.2.7 ta có:
S Itai =

1,4 × 60 2
= 39,69(m)
254(0,5 ± 0)

+ l0: Đoạn dự trữ an toàn, l0 = 5 - 10m, ta chọn l0=7 m.
Suy ra:
Stải = 16,67 + 39,69 +7 = 63,36(m).
Theo bảng 10 tài liệu [1] với V= 60 km/h thì SI = 75 m.

Vậy ta chọn SI =75 m.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 21


&

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

2.2.3.2. Tầm nhìn hai chiều:


hai

xe

chạy

lpỉ

ngược chiều trên cùng

Sh1

1


một làn xe, chiều dài tầm

Sh2

lo
1

nhìn trong trng hp

lpổ

2

2

SII

ny gm hai on phn

Hỗnh I.2.2: Sồ õọử tỏửm nhỗn traùnh xe hai chióửu

ng tõm lớ ca 2 lỏi xe,

tiếp theo là hai đoạn hãm xe và đoạn an tồn giữa hai xe. Như vậy chiều dài tầm nhìn
hai chiều bằng 2 lần chiều dài tầm nhìn một chiều nên chiều dài SII được tính là:
KV 2ϕ 1
V
S II =
+
+ l0

1,8 127(ϕ 12 − i 2 )

(I.2.7).

Trong đó:
+ K: Hệ số sử dụng phanh: đối với xe tải k=1,4.
+ V: Tốc độ tính tốn V=60km/h.
+ 1: Hệ số bám dọc trên đường hãm lấy trong điều kiện bình thường mặt
đường sạch: φ1=0,5.
+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính tốn lấy i= 0.
Thay các giá trị vào cơng thức I.2.8 ta có:
tai
S II =

60 1,4 × 60 2 × 0,5
+
+ 7 = 119,70(m) .
1,8 127(0,5 2 − 0)

Theo bảng 10 tài liệu [1] với V = 60km/h thì SII = 150m.
Vậy ta chọn SII = 150m.
2.2.3.3. Tầm nhìn vượt xe:

lpỉ S I - SII
1

3

1
2


3

1

2
l2

l2'

l3

S IV
Hình I.2.3. Sơ đồ tầm nhìn vượt xe
Một xe chạy nhanh bám theo một xe chạy chậm với khoảng cách an toàn Sh1Sh2, khi quan sát thấy làn xe trái chiều khơng có xe, xe sau lợi dụng làn trái chiều để
vượt.

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

Trang 22


&

Âäư Ạn Täút Nghiãûp

Khoa Xáy Dỉûng Cáưu-Âỉåìng

Thời gian vượt xe gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I : Xe 1 chạy trên làn trái chiều bắt kịp xe 2.

- Giai đoạn II : Xe 1 vượt xong trở về làn xe của mình trước khi đụng phải xe 3
trên làn trái chiều chạy tới.
Thời gian vượt xe được tính:
t vx = t1 + t 2 =

S h1 − S h 2
l2
+
V1 − V2
V1 − V2

(I.2.8).

Khoảng cách l2 dài không đáng kể, do đó để đơn giản hố việc tính tốn và có
nghiêng về an tồn, ta lấy l2 bằng chiều dài hãm xe của xe 2.
Công thức trên được viết lại là:
t vx =

S h1
V12
=
V1 − V2 2 g (V1 − V2 )

(I.2.9).

Tầm nhìn vượt xe là chiều dài xe 1 quan sát được xe trái làn(xe 3), do đó:
SIV= lpư + tvx +(V1 - V2) + lo
(I.2.10).
Ta xét trường hợp nguy hiểm nhất là xe trái chiều(xe 3) cũng chạy cùng vận tốc
với xe vượt.

S IV =

V1
kV 2 V
V32
+ 1 1 +
+ l0
3,6 254 3,6 127(V1 − V2 )

(I.2.11).

Công thức trên cịn có thể viết đơn giản hơn, nếu như người ta dùng thời gian
vượt xe thống kê được trên đường. Trị số này trong trường hợp bình thường, khoảng
10s và trong trường hợp cưỡng bức, khi đông xe... khoảng 7s. Lúc đó tầm nhìn vượt
xe có thể có 2 trường hợp:
- Bình thường:

SIV = 6V.

- Cưỡng bức:

SIV = 4V.

Chọn: SIV = 6V = 6 x 60 = 360m.
Theo bảng 10 tài liêụ [1] với V = 60km/h thì SIV = 350m.
Vậy ta chọn SIV = 360m.
Bl

2.2.3.4.Tầm nhìn ngang dọc 2 bên đường :


ln =

SI
75
.Vn = .5 = 6,25m
V
60

SVTH:Nguyãùn Vàn Tiãn

V

l1

ST
SI

Bl

Tầm nhìn ngang được tính theo cơng thức :

ln

Gọi V, Vn là vận tốc của xe và của người đi bộ .

Bm

Sơ đồ tầm nhìn như hình vẽ :

l0


Trang 23


×