Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tên đề tài: Hệ thống hoá các câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương 5 “ hidrocacbon no “ sách giáo khao hoá học 11 nâng cao pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.6 KB, 7 trang )

Tên đề tài: Hệ thống hoá các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
chương 5 “ hidrocacbon no “ sách giáo khao hoá học 11 nâng
cao
1. Lí do chọn đề tài:
 Ở nước ta giáo dục là sự nghiệp luôn được coi trong hàng đầu,
sựnhiệp giáo dục coi là nhân tố đặt nền móng cho sự phát triển và
phồn vinh của đất nước ta. Chính vì vậy việc đổi mới công tác giáo
dục 1 cách đồng bộ thường xuyên là điều tất yếu mà chúng ta cần
phải làm đẻ theo kịp thời đại. đỏi mới về mọi mặt về nội dung
chương trình, đổi mới về phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy
và học và cả phương pháp kiểm tra đánh giá
 Kiểm tra đánh giá là 1 khâu quan trọng trong quá trình dạy học với
mục đích tìm hiểu tình hìnhlắm kiến thức của học sinhvà khả năng
vận dụng những kiến thức đó. Qua đó có thể diều chỉnh tổ chức
công tác của cả giáo viên và học sinh trong việc dạy và học đạt mục
tiêu giáo dục đề ra
 Hiện nay các trường phổ thông đã và đang đổi mới phương pháp
kiểm tra đánh giá. Thay thế dần hình thức tự luận thông thường
bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan . phương pháp trắc
nghiệm khách quan có thể đánh giá được năng lực của học sinh với
độ tin cậy cao, kiến thức kiểm tra có thể bao quát toàn bộ chương
trình, thời gian chấm bài nhanh, khi được chuẩn hoá thì có thể áp
dụng rộng rãi
⇒ Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài : Hệ thống hoá các câu hỏi
trắc nghiệm khách quan chương 5 “ hidrocacbon no “ sách
giáo khao hoá học 11 nâng cao
2. Khách thể và đối tượng nghiện cứu
 Khách thể nghiên cứu là phương pháp trắc nghiệm khách quanđối
tượng nghiên cứu là hệ thống bài tập chương 5 “ hidrocacbon no “
sách giáo khao hoá học 11 nâng cao
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


 Mục đích
Đánh giá học sinh 1 cách hiệu quả nhấttừ đó hiệu chỉnh phương pháp
giảng dạy sao cho có hiệu quả nhất
Vận dụng cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan để soạn
thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm kiêmt tra đánh giá tri thức của
học sinh khi học chương 5 “ hidrocacbon no “ sách giáo khao hoá học 11
nâng cao
 Nhiệm vụ
Tìm ra ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan để
đánh giá kết quả học tập của học sinh
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo cấu trúc nội
dung của chương “ hidrocacbon no “ sách giáo khao hoá học 11 nâng cao
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây
a. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
b. Nghiên cứu lí luận về tổ chức quá trình dạy học nhằm phát huy
tính tính tích cực nhận thức của học sinh
c. Nghiên cứu xác định tài liệu phương pháp trắc nghiệm
d. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia
e. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
f. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
g. Áp dụng toán thống kê để sử lí số liệu thu thập trong thực
nghiệm sư phạm
ngoài ra
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
Tìm ưu nhược điểm của ccác câu hỏi trắc nghiệm khách quan, những
điểm cần lưu ý khi soạn thảo từng loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Phân tích cơ sở lí thuyết để vận dụng soạn các câu hỏi cho phù hợp với
từng loại học sinh

5. Giả thuyết khoa học
Sau khi nghiên cứu có hiểu biết đẩy đủ về hình thức dánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm khách quan từ đó áp dụng vào việc soạn các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan 1 cách có hệ thống của chương “ hidrocacbon
no “ sách giáo khoa hoá học 11 nâng cao và phân loại được học sinh
6. những cái mới của đề tài
 Trắc nghiệm khách quan tuy đã được sử dung khá rộng rãi trong 1
số năm gần đây tuy nhiên cơ sở lí luận của phương pháp này vẫn
còn khá mới với 1 số giáo viên và học sinh
 Vì vậy thông qua bài này sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về phương
pháp trắc nghiệm khách quan và 1 hệ thống bài tập pháp triển tư
duy của học sinhthông qua chương “ hidrocacbon no “ sách giáo
khao hoá học 11 nâng cao
7. Dàn ý của công trình nghiên cứu
• Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Trắc nghiệm khách quan là gì
- Vai trò của trắc nghiệm khách quan trong dạy học như thế nào
+ Với học sinh
+ Với giáo viên
- Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Kĩ thuật biên soạn 1 câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Giai đoạn chuẩn bị
+ Giai đoạn thực hiện
- Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
+ Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
+ Trắc nghiệm khách quan loịa đúng sai
+ Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi
+ Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết
• Hệ thống câu hỏi
- Hidrocacbon no

+ Khái niệm
+ Cấu trúc, đồng phân, danh pháp
+ Tính chất hoá học
+ Điều chế
- Bài tập
+ Dạng câu hỏi về cấu trúc phân tử
+ Dạng câu hỏi về đồng phân danh pháp
+ Dạng câu hỏi về tính chất hoá học và phương pháp điều chế
+ Dạng câu hỏi tính toán
• Phản ứng đốt cháy
 Phương pháp giải
 Bài tập ví dụ mịnh hoạ
• Phản ứng thế
 Phương pháp giải
 Bài tập ví dụ mịnh hoạ
• Phản ứng crackinh và phản ứng tách hidro
 Phương pháp giải
 Bài tập ví dụ mịnh hoạ
• Dạng bài tập tổng hợp
 Phương pháp giải
 Bài tập ví dụ mịnh hoạ
• Thực nghiệm sư phạm
 Mục đích:
• Bước đầu thử nghiệm hiệu quả của việc áp dụng những đề
suất vào thực tiễn
• So sánh kết quả của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng sử
lí và phân tích kết quả để đánh giá khả năng sủ dụng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm chương 5 “ hidrocacbon no “
sách giáo khao hoá học 11 nâng cao
 Chuẩn bị thí nghiệm sư phạm

• Chọn cơ sở thực nghiệm sư phạm chọn lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng
• Tiến hành thực nghiệm su phạm
• Kết quả thực nghiệm sư phạm
• Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm
8. Dự kiến kế hoạch nghiên cứu
• Bước đầu nghiên cứu lí luận của phương pháp trắc nghiệm và
phương pháp đánh giá bằng các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách đọc
tài liệu có liên quan
• Thời gian khoảng 2 tuần
• Tiếp theo nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa phổ thông đặc
biệt phần hidrocacbon no để hệ thống hoá kiến thức, sưu tầm biên
soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hợp lí, phân loại được học sinh
• Thời gian 4 tuần
• Bắt tay vào viết công trình nghiên cứu
• Chương I : trong 2 tuần
• Chương II: 4 tuần
• Chương III: 6 tuần ( tại các lớp thí điểm )
Tổng kết nộp trước tháng 1/2011

×