Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

XÁC LẬP CÁC GIÁ TRỊ TRUNG VỊ CHO BỘ BA XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC SINH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 26 trang )

XÁC LẬP CÁC GIÁ TRỊ TRUNG VỊ CHO BỘ BA XÉT NGHIỆM
SÀNG LỌC TRƯỚC SINH

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Xét nghiệm sàng lọc trước sinh ngày càng được áp dụng rộng
rãi ở nhiều nước trên thế giới giúp nhận diện các thai phụ có nguy cơ sinh con bị
một số dị tật bẩm sinh.
Mục tiêu nghiên cứu: nhằm xác định các giá trị trung vị (median) của bộ
ba xét nghiệm sàng lọc ở 3 tháng giữa thai kì gồm AFP, beta hCG tự do và uE3
cho mỗi tuần tuổi thai của thai phụ để phục vụ cho việc sàng lọc trước sinh. Các
giá trị trung vị được sử dụng để tính nguy cơ cho mỗi thai phụ tham gia làm xét
nghiệm sàng lọc nhằm phát hiện các thai phụ có nguy cơ cao mang thai bị hội
chứng Down, hội chứng Edward và dị tật ống thần kinh.
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, cắt ngang.
Kết quả: 1448 mẫu huyết thanh được thu thập từ 1448 thai phụ với các tiêu
chuẩn chọn lọc như có cân nặng từ 40 đến 60 kg, mang đơn thai có tuần tuổi từ 14
đến 21. Các thai phụ bị loại trừ nếu bị bệnh tiểu đường phụ thuộc Insulin, hút
thuốc lá, có tiền sử xảy thai liên tiếp ³ hai lần hoặc có thai/con trước mắc hội
chứng Down, Edward hay dị tật ống thần kinh. Các mẫu huyết thanh thu thập sẽ
được thực hiện đo nồng độ của AFP, beta hCG tự do và uE3 bằng phương pháp
ELISA (kit T21 Gamma-Bỉ) và xác định các giá trị trung vị bằng phần mềm
STATISTICA. Các giá trị trung vị của 3 thông số AFP, beta hCG tự do và uE3
trong huyết thanh thai phụ theo tuần tuổi thai đã được xác lập và cài đặt vào phần
mềm tính nguy cơ T21 Gamma- Bỉ.
Thảo luận và kết luận: Sau khi xác lập được các giá trị trung vị của 3
thông số AFP, beta hCG tự do và uE3 trong huyết thanh thai phụ theo tuần tuổi
thai ở 3 tháng giữa thai kỳ, chúng tôi phải tiến hành ứng dụng các giá trị trung vị
của bộ ba xét nghiệm sàng lọc này trên mọi thai phụ có tuần tuổi thai từ 15 đến 21
tình nguyên tham gia vào chương trình sàng lọc kết hợp với thực hiện xét nghiệm
chẩn đoán để có thể tìm được tỉ lệ phát hiện dị tật cũng như là tỉ lệ dương tính giả
thực sự của bộ kit này để từ đó có thể có kết luận chính xác về bộ kit làm sàng lọc.


Introduce: Prenatal screening is applied commonly in many countries on
the world to find out the high risk pregnancies for the prenatal diagnosis of fetal
chromosomal abnormalities.
Aim : To establish medians for second-trimester maternal serum markers,
including alpha feto protein ( AFP), free beta human chorionic gonadotropin
(hCG) and unconjugated oestriol ( uE3) for each gestation week. Then we use
these parameters for calculating the risk for pregnancies who attend the prenatal
screening for Down, Edward syndrome and Neural tube defect.
Methods : Prospective and cross-section study
Results : Sera were collected from 1448 women who have singleton
pregnancy with gestation week from 14 to 21 and maternal weigh from 40 to 60
kgs. The pregnancies that were excluded had successive miscarriage ≥2, smoking,
insulin dependent diabetics and history of abnormal fetus/child. Then we carried
out measurement of concentrations of AFP, free beta hCG and uE3 by ELISA
technique and established median values by STATISTICA software. These
medians set up for our population in T21 soft for calculating the risk for
pregnancies who attend prenatal screening program.
Discussion and conclusion: Apply the medians for find out the high risk
pregnancies of Down, Edward syndrome for prenatal diagnostics. Then we
calculate the detection rate and false positive rate of this Gamma kit on prenatal
screening.
ĐẶT VÂN ĐỀ
Hiện nay, ở các nước phát triển tiêu biểu như Anh và Mỹ, ngoài một số cơ sở
vẫn thực hiện bộ ba hay bộ hai xét nghiệm sàng lọc thì nhiều viện nghiên cứu, bệnh
viện trường Đại học và các bệnh viện đã bước đầu áp dụng các loại xét nghiệm phối
hợp gồm tuổi mẹ, siêu âm đo khoảng mờ da gáy và các xét nghiệm PAPP-A (protein
trong huyết tương liên quan đến thai kì), hCG tự do ở 3 tháng đầu của thai kì
(combined test) hay xét nghiệm tích hợp giữa 3 tháng đầu và 3 tháng giữa của thai kì
(integrated test). Các loại xét nghiệm này có ưu điểm là tỉ lệ phát hiện tăng lên có thể
tới 85-95% với tỉ lệ dương tính giả 5%, nhưng cần phải có trang thiết bị phù hợp cũng

như kinh nghiệm trong siêu âm hay xét nghiệm sàng lọc [2,3]. Ở các nước đang phát
triển như Việt nam, lại ở bước đầu nghiên cứu áp dụng xét nghiệm sàng lọc trước
sinh trong việc phát hiện thai phụ có nguy cơ cao mang thai bị dị tật bẩm sinh, tốt
nhất chúng ta nên sử dụng bộ ba xét nghiệm sàng lọc để tích lũy kinh nghiệm và học
hỏi các kỹ thuật mới để sau một thời gian ngắn chúng ta có thể áp dụng được các
chương trình sàng lọc tiên tiến. Chính vì vậy, mục tiêu của chúng tôi là xác định các
giá trị trung vị của các thông số bộ ba xét nghiệm sàng lọc ở dân số thai phụ bình
thường trong 3 tháng giữa của thai kì, nhằm phục vụ sàng lọc trước sinh cho mọi thai
phụ tham gia để tìm ra đối tượng có nguy cơ cao sinh con bị hội chứng Down, hội
chứng Edward, hay dị tật ống thần kinh
[1]
.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Vật liệu
Tính giá trị trung vị của AFP, beta hCG tự do và uE3
Mẫu bệnh phẩm
Huyết thanh: 1448 mẫu cho các tuần thai từ 14-21 tuần.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Phụ nữ có thai từ tuần tuổi 14 đến tuần 21
Trong độ tuổi mang thai.
Mang một thai.
Cân nặng 40-60 kg.
Tiêu chuẩn loại trừ
Thực hiện IVF thụ tinh trong ống nghiệm
Hút thuốc lá.
Bị tiểu đường phụ thuộc insulin (type 1).
Có tiền sử sản khoa như xảy thai liên tiếp ³ hai lần hoặc có thai/con trước
mắc hội chứng Down, Edward hay khiếm khuyết ống thần kinh.
Thuốc thử: T21 kit (dùng cho huyết thanh) của hãng Gamma – Bỉ.
Phần mềm tính nguy cơ: Phần mềm T21 Gamma do hãng Gamma – Bỉ

Phương pháp
Thu mẫu
Lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch của thai phụ. Cho mẫu máu vào tube để
tách huyết thanh (thời gian tách huyết thanh không quá 4 giờ). Huyết thanh được
cho vào tube và trữ ở -30
o
C
[5]
.
Elisa so màu để xác định nồng độ AFP, b hCG tự do hay uE3
Nguyên tắc
Phản ứng màu dựa trên nguyên tắc ELISA kẹp chả (ELISA -sandwich), các
giếng được phủ kháng thể kháng AFP, kháng b-hCG hay kháng uE3, sau khi ủ với
huyết thanh thai phụ (có chứa AFP, b –hCG và uE3) và rửa các thành phần không
đặc hiệu khác, thêm thành phần cộng hợp gồm kháng thể kháng AFP, b –hCG hay
uE3. Phức hợp được tạo thành là: Anti-AFP IgG*AFP*Cộng hợp của anti-AFP và
peroxidase; Anti-b–hCG IgG*b-hCG*Cộng hợp của anti-b-hCG và peroxidase và
Anti-uE3 IgG*uE3*Cộng hợp của anti-uE3 và peroxidase. Sau đó phức hợp miễn
dịch sẽ được phát hiện nhờ phản ứng với cơ chất TMB và đổi màu từ xanh sang
vàng sau khi ngưng phản ứng enzym bằng acid sulphuric. Cường độ màu tỉ lệ trực
tiếp với nồng độ của AFP, b-hCG và uE3 có trong mẫu huyết thanh. Đo mật độ
quang ở bước sóng 450nm hay 450/650 nm hay 450/690nm.
Nồng độ hiệu chuẩn
Hệ thống nồng độ hiệu chuẩn kí hiệu C1 cho đến C6 (với bhCG tự do) hay C7
(với AFP và UE3), bao gồm AFP có 7 nồng độ trong khoảng 0 – 300 IU/ml, b–hCG
có 6 nồng độ trong khoảng 0–90 mIU/ml và uE3 có 7 nồng độ trong khoảng 0 – 20
ng/m. Nồng độ của các thành phần có trong mẫu huyết thanh được tính dựa trên các
thang chuẩn tương ứng trên bằng phép nội suy.
Chứng nội
Ngoài mẫu chứng nội có sẵn trong mỗi hộp thuốc thử do nhà sản xuất cung

cấp, sử dụng thêm mẫu kiểm chứng nội do hãng Biorad cung cấp gồm 3 mức nồng độ
khác nhau là cao, trung bình và thấp trong mỗi lần làm phản ứng để đảm bảo chất
lượng của bộ thuốc thử và quá trình thao tác.
Độ lặp lại và độ đúng của nồng độ hiệu chuẩn
Được lặp lại hai lần với độ tương quan phù hợp, kết quả đo độ hấp thu ở
các bước sóng 450nm hay 450/650 hay 450/690 của các nồng độ hiệu chuẩn phải
nằm trong khoảng cho phép theo bảng kiểm tra chất lượng đi kèm trong mỗi hộp
thuốc thử.
Độ lặp lại của mẫu huyết thanh (MS)
Trong mỗi bản 96 giếng sẽ có từ 5 –10 mẫu huyết thanh được lặp lại.
Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng phần mềm STATISTICA để tính trung vị đối với từng tuần
tuổi thai
Các thông tin cần thiết về thai phụ như ngày lấy mẫu, ngày sinh, ngày siêu âm,
đường kính lưỡng đỉnh (hay chiều dài đầu mông), ngày đầu kỳ kinh cuối, cân nặng
phải được cung cấp phải chính xác. Sau khi có đủ số liệu ít nhất 100 thai phụ cho mỗi
tuần tuổi thai, thì dùng phép thống kê mô tả để tính giá trị trung vị cho mỗi tuần tuổi
thai.
Xác định nguy cơ cho mỗi thai phụ tham gia sàng lọc trước sinh
Xác định các giá trị bội số trung vị (MoM = Multiple of median) của các
thông số AFP, bhCG tự do và uE3 cho mỗi thai phụ bằng cách lấy giá trị đo được
của từng thông số chia cho giá trị trung vị của thông số đó của nhóm thai phụ bình
thường có cùng tuổi thai. Dựa trên các giá trị MOM này, phần mềm tính nguy cơ
xác định tỉ lệ nguy cơ cho từng thai phụ
[4,6]
.
Nguy cơ mắc hội chứng Down theo tuổi
Dựa theo tuổi của thai phụ lúc đến thực hiện xét nghiệm, phần mềm sẽ cho
nguy cơ về tuổi của thai phụ có khả năng mang thai mắc phải hội chứng Down khi
sinh con.

Nguy cơ mắc hội chứng Down theo sinh hóa
Dựa trên giá trị đo được của các thông số AFP, b hCG và uE3, phần mềm
tính MoM tương ứng (Multiple of median = bội số của trung vị đối với từng thông
số). Theo hàm quy ước trên các giá trị MoM, phần mềm tính nguy cơ mang thai
mắc hội chứng Down. Nguy cơ này đã được hiệu chuẩn theo những yếu tố khác có
ảnh hưởng đến nồng độ của các thông số như cân nặng, hút thuốc, tiểu đường týp
1
Nguy cơ mang thai mắc hội chứng Edward (mang 3 NST 18)
Dựa trên giá trị MoM của các thông số xét nghiệm, phần mềm tính nguy cơ
mang thai mắc hội chứng Edward khi ba thông số AFP, b hCG và uE3 đều giảm.
Nguy cơ mang thai bị dị tật ống thần kinh (Neural tube defect)
Dựa trên giá trị MoM của AFP ở 3 tháng giữa thai kỳ thai MOM của AFP
tăng >2,5 lần so với giá trị trung vị AFP của nhóm thai phụ bình thường có cùng
tuổi thai.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Độ lặp lại của các nồng độ hiệu chuẩn (calibrator), chứng nội kiểm tra và
huyết thanh trong một lần và trong các lần xét nghiệm khác nhau
Bảng.1. Độ lặp lại của các nồng độ hiệu chuẩn (2 giếng khác nhau) trong
một lần thử nghiệm.
SD CV %

AF
P
FBHC
G
UE
3
AF
P
FBHC

G
UE
3
C
1
0,03

0,05
0,0
0
2,7
0
4,09
5,6
6
C
2
0,15

0,16
0,0
2
7,5
3
6,30
7,6
3
C
3
0,55


0,39
0,0
5
7,4
3
3,24
7,9
1
C
4
0,21

1,16
0,0
8
1,2
1
3,86
6,8
6
C
5
5,32

4,26
0,3
0
7,3
9

4,73
7,3
5
C
6
15,4
1
3,73
0,3
0
7,9
2
2,33
3,0
0
C
7
13,5


1,4
1
4,5
2

6,9
7
Bảng 2. Độ lặp lại của nồng độ hiệu chuẩn ở 2 lần thử nghiệm khác nhau
SD CV %


AF
P
FBHC
G
UE
3
AF
P
FBHC
G
UE
3
C
1
0,0
1
0,00
0,0
3
6,1
5
6,73
8,3
2
C
2
0,0
4
0,09
0,0

1
2,2
2
4,63
4,6
1
C
3
0,0
1
0,07
0,0
1
0,1
5
1,35
1,9
3
C
4
0,1
5
0,78
0,0
4
0,9
1
3,19
2,7
8

C
0,7
2,33
0,3 1,0
2,29
7,1
SD CV %

AF
P
FBHC
G
UE
3
AF
P
FBHC
G
UE
3
5 3 5 1 7
C
6
2,4
8
3,97
0,1
5
1,2
6

1,97
1,2
4
C
7
1,0
8

0,8
5
0,3
6

3,6
2
Bảng 3. Độ lặp lại của các mẫu huyết thanh (2 giếng khác nhau) trong một
lần thử nghiệm
SD CV %

AF
P
FBHC
G
UE
3
AF
P
FBHC
G
UE

3
M
S 1
0,4
3
0,95 0,1

7,4

6,83
6,7
3
M
S 2
4,4
5
7,37
0,0
1
7,4
7
6,63
0,1
4
SD CV %

AF
P
FBHC
G

UE
3
AF
P
FBHC
G
UE
3
M
S 3
0,3
4
1,91
0,1
7
4,6
3
4,63
7,9
7
M
S 4
1,0
6
1,65
0,3
8
4,5
6
1,51

4,0
9
M
S 5
1,9
2
1,.53
1,0
6
2,5
5
7,78
5,1
6
Trong mỗi bộ kit có 6 đến 7 nồng độ hiệu chuẩn khác nhau (ký hiệu từ C1
đến C7) từ thấp tới cao cho mỗi thông số AFP, beta hCG tự do và uE3, chúng tôi
tiến hành lập lại cho mỗi nồng độ hiệu chuẩn 2 lần trong một lần thử nghiệm và
lặp lại các nồng độ hiệu chuẩn này trong 2 lần thử nghiệm khác nhau tiếp theo để
tính độ lệch chuẩn (SD) và CV%. Ngoài ra, sử dụng mẫu chứng nội kiểm tra có
sẵn trong mỗi hộp thuốc thử do nhà sản xuất cung cấp, và thêm mẫu ngoại kiểm
tra do Biorad cung cấp để đảm bảo chất lượng của thuốc thử. Trong mỗi lô thử
nghiệm, có 3 nồng độ chứng nội và ngoại kiểm tra, cùng với 5 đến 10 mẫu huyết
thanh (MS) được lặp lại để xem xét tính ổn định của phản ứng. Đo độ hấp thu ở 3
loại bước sóng khác nhau là 450nm hay 450/650 hay 460/690 và sử dụng phần
mềm Ascent Software để vẽ đường cong biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và
độ hấp thu của các chất hiệu chuẩn có nồng độ biết trước với trục tung là mật độ
quang và hoành độ biểu diễn trị số logarit thập phân về nồng độ của các giếng hiệu
chuẩn. Từ đó giúp tính toán nồng độ của chất AFP, beta-hCG và uE3 có trong các
mẫu huyết thanh, chứng nội và ngoại kiểm tra. Độ độ lặp lại trong một lần thử
nghiệm cũng như trong các lần thử nghiệm khác nhau đạt kết quả tốt với hệ số

biến thiên CV < 10%.
Các thông số đánh giá nguy cơ mang thai hội chứng Down trong dân số
Bảng 4. Giá trị trung vị của các thông số sàng lọc
Tuổi
thai (tuần)
AFP
(IU/mL)

Free
beta hCG
(ng/mL)
Free
oestriol
(ng/mL)
Số
trường
hợp
14.45 14,04 24,3 2,15

138

15.56 19,78 18,8 2,54

190

16.57 21,71 12,45 3,09

157

17.43 27,37 10,69 4,07


166

18.43 32,91 8,24 5,11

200

Tuổi
thai (tuần)
AFP
(IU/mL)

Free
beta hCG
(ng/mL)
Free
oestriol
(ng/mL)
Số
trường
hợp
19.36 43,45 7,15 5,62

230

20.47 58,62 6,15 7,15

192

21.55 72,76 4,09 8,36


112

Sử dụng phần mềm Statistica để tính phương trình hồi qui số mũ Bio = a +
exp ( b + c x GA), trong đó GA là tuổi thai và Bio là giá trị của các dấu ấn sinh hóa
AFP, beta hCG tự do và Oestriol tự do.
Bảng 5. Các thông số của phương trình hồi quy số mũ
Các
thông số
AFP
IU/mL
Free
beta
hCGng/mL
UE3
ng/mL
a =

2,974896 2,50103 -
2,281835
b =

-
1,288974
7,88208 -
0,416175
c =

0,257449 -
0,331365

0,129328
R 0,99798 0,99567 0,99695
N 1448 1448 1448

Hình 1. Đường cong biểu thị phương trình hồi qui của AFP theo tuổi thai,
với phương trình y=2.97 4896 + exp (-1.288974+(0.257449)*x) r = 0.997798 n =
1448

Hình 2. Đường cong biểu thị phương trình hồi qui của beta hCG tự do theo
tuổi thai qua phương trình y=2.50103 + exp (7.88208+(0.331365)*x) r = 0.99567
n = 1448

Hình 3. Đường cong biểu thị phương trình hồi qui của uE3 theo tuổi thai
theo phương trình
y=2.281835 + exp (-0.416175+(0.129328)*x)
r = 0.99695 n = 1448
Các thông số sinh hóa trong các xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ thuộc
vào tuần tuổi thai. Vì vậy để có chương trình sàng lọc chính xác và hiệu quả, việc
xác lập các giá trị trung vị cho các thông số AFP, free bata hCG và uE3 ở thai phụ
bình thường theo từng tuần tuổi thai là rất quan trọng. 1448 thai phụ có tuần tuổi
thai từ 14 đến 21 tham dự vào nghiên cứu này, tập trung vào thai có tuần tuổi từ 15
cho đến 21. Các giá trị trung vị của AFP, b hCG tự do, và uE3 được xác định theo
từng tuần tuổi thai dựa vào phần mềm thống kê Statistica với phương trình hồi qui
số mũ Bio = a + exp ( b + c x GA), trong đó GA là tuổi của thai nhi tính theo tuần,
Bio là tương ứng với các giá trị sinh hóa (bảng 1, 2 và 3). Các hình này còn nói lên
mối tương quan giữa tuổi thai với các giá trị của từng thông số AFP, b hCG tự do,
và uE3 và biểu thị bằng các hệ số tương quan (r) tương ứng với mỗi thông số. Với
AFP và uE3, nồng độ của các thông số này tăng dần theo tuổi thai, còn với b hCG
thì ngược lại, giảm dần theo tuổi thai.
Vì việc đánh giá nguy cơ mang thai bị hội chứng Down của mỗi thai phụ

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, nồng độ của các thông số sinh hóa và các
tình trạng bệnh lý của thai phụ, trong đó mỗi yếu tố lại thể hiện một đơn vị tính
khác nhau, nên để thống nhất tất cả các yếu tố nguy cơ đơn lẻ lại tạo thành một
yếu tố nguy cơ duy nhất cho mỗi thai phụ khi làm xét nghiệm sàng lọc, nhiều
chương trình phần mềm tính nguy cơ đã ra đời, trong đó đa số các phần mềm tính
nguy cơ đều sử dụng thuật toán phân phối Gaussian đa biến do Ward và cộng sự
đề ra.
Đơn vị tính toán chung được đưa ra là giá trị MOM (multiple of median)
hay còn gọi là bội số trung vị. MOM của từng thông số là tỉ lệ giữa nồng độ của
từng thông số sinh hóa của mỗi thai phụ và giá trị trung vị tương ứng của thông số
đó trong dân số thai phụ bình thường theo tuần tuổi thai. Việc sử dụng MOM là do
nồng độ của các thông số sinh hóa xác định trong máu thai phụ thay đổi theo từng
tuần tuổi thai và cần phải tiêu chuẩn hóa các phương pháp đo lường để có thể cho
ra một cách tính kết quả thống nhất và cung cấp cho mỗi thai phụ một khả năng
tính theo tỉ lệ có thể mang thai bị dị tật, từ đó giúp các bác sĩ có hướng tư vấn di
truyền cho thai phụ. Như vậy, giá trị MOM phản ánh nồng độ các thông số sàng
lọc của từng thai phụ so với giá trị chung trong dân số thai phụ bình thường có
cùng tuổi thai
[17]
.
Anh hưởng về cân nặng của thai phụ khi tính nguy cơ
Tuỳ theo tuần tuổi thai, các giá trị MOM của tất cả các thông số sinh hoá
của mỗi thai phụ đều được hiệu chuẩn dựa trên cân nặng của họ.
Bảng 6. Giá trị trung vị của các thông số sinh hoá thay đổi theo cân nặng
Cân
n
ặng của
thai ph

(Kg)

AFP
(MOM)
Free
beta hCG
(MOM)
Free
oestriol
(MOM)
Số
trường
hợp
S
1432
40,0

1,5046 0,9848 1,16812 68
43,5

1,0059 1,0421 1,0713 296
48,0

1,072 0,801 0,96366 482
53,0

0,93626

0,90772

1,01146 348
57,5


0,84169

0,80086

0,86267 180
62,0

0,88649

0,85423

0,98678 58
Sử dụng phần mềm Statistica để tính phương trình hồi qui tuyến tính Bio =
a + b x MW với MW= trọng lượng thai phụ và Bio= giá trị của thông số sinh hóa
(tính theo MOM) của 1432 thai phụ có cân nặng từ 40 đến 62kg.
Giá trị MOM chịu ảnh hưởng của một số yếu tố mà trong đó nổi bật là
trọng lượng của thai phụ (bảng 3.6). Sử dụng phần mềm Statistica để xác định mối
liên quan tuyến tính Bio = a + b x MW với MW là trọng lượng thai phụ và Bio là
giá trị của các thông số sinh hóa tính theo MOM.
Qua hình 4, 5, 6 chúng tôi thấy có mối tương quan rõ rệt giữa cân nặng của
thai phụ và nồng độ của các thông số dấu ấn sinh hóa tính theo MOM. Vì vậy cần
phải có một yếu tố hiệu chỉnh về trọng lượng trong quá trình đánh giá nguy cơ của
hội chứng Down. Yếu tố này là giá trị nghịch đảo của phương trình tuyến tính trên
vì cân nặng càng tăng thì nồng độ của các thông số sinh hóa sẽ càng giảm, hiện
tượng này được giải thích là do hiện tượng pha loãng máu ở những thai phụ có cân
nặng quá mức, nếu không được hiệu chỉnh về mặt trong lượng, số thai phụ này có
tỉ lệ sàng lọc dương tính cao bất thường
[8]
.


Hình 4. Biểu thị phương trình hồi qui của AFP theo cân nặng của thai phụ
với AFP=2.1734 – 0.224*Weight và r = -0.7929, n = 1432


Hình 3.1.8. Biểu đồ tính hCG tự do không theo phân phối Gaussian (trên)
va phân phối Gaussian log 10 (MOM) (dưới)

Hình 5. Biểu thị phương trình hồi qui của $hCG tự do theo cân nặng của thai phụ
với free $hCG = 1.3437 - 0.0086*weight và r=-0.8169 n=1432

Với số lượng mẫu nghiên cứu 1432 trường hợp thai phụ có cân nặng từ 40
đến 62kg, hệ số tương quan giữa cân nặng và giá trị MOM của các thông số sinh
hóa mới đạt được r = -0.7929 cho AFP, r = -0.8169 cho beta hCG tự do và r = -
0.7540 cho uE3. Để có được yếu tố hiệu chỉnh hiệu quả, chúng tôi cần tăng số
mẫu lên cho đến khi nào hệ số tương quan lên tới 0,9.
Phân phối GAUSSIAN và các thông số liên quan ở nhóm thai phụ bình
thường
Bảng 7. Các thông số thống kê liên quan tới thai phụ và tuổi thai nhi
Mean

Median

Bách
phân v

(Percentil
5)
Bách
phân v


(Percentil
95)
Cân
nặng mẹ
49,8 49,0 40,0 60,0
Tu
ổi
mẹ lúc sinh

27,96

27,31 20,34 38,33
Tu
ần
tuổi thai
18,6 18,4 14,51 22,15
Sử dụng phần mềm Statistica để xem xét khả năng của biểu đồ tính các
thông số sinh hoá theo giá trị MOM trong bộ ba xét nghiệm sàng lọc (không theo
phân phối Gaussian và theo phân phối Gaussian ) của AFP, bhCG tự do và uE3.
Bảng 8. Các giá trị phân phối thống kê theo log10(MOM)
AFP Free
beta hCG
Free
oestriol
Giá
tr
ị trung
bình
-

0,014181
-
0,046898
0,053882

Độ
lệch
chuẩn
0,266445

0,335622

0,327045

Trong nghiên cứu này, các thông số thống kê liên quan tới các thai phụ như
cân nặng của mẹ, tuổi mẹ lúc sinh và số tuần tuổi thai theo các giá trị trung bình và
trung vị, cũng như các giá trị bách phân vị của chúng từ P
5
cho đến P
95
thể hiện
trong bảng 3.7. Với các thông số trên dân số thai phụ bình thường, chúng tôi sử
dụng phần mềm Statistica để xem xét khả năng của biểu đồ tính các thông số sinh
hoá trong bộ ba xét nghiệm sàng lọc không theo phân phối Gaussian và theo phân
phối Gaussian log10 của MOM (bảng 3.8) để tìm được các giới hạn cắt sử dụng
trong tính nguy cơ.



Hình 7. Biểu đồ tính AFP không theo phân phối Gaussian (trên) và theo

phân phối Gaussian log 10 (MOM) (dưới)


Hình 8. Biểu đồ tính bhCG tự do không theo phân phối Gaussian (trên) và
theo phân phối Gaussian log 10 (MOM) (dưới)
Qua các số liệu trên, chúng tôi nhận thấy các thông số đặc trưng cho từng
dân số rất cần thiết trong việc tính nguy cơ cho hội chứng Down. Và chính những
dữ liệu này sẽ được đưa vào các dạng hồ sơ trong phần mềm T21 để tính nguy cơ
cho hội chứng Down cho thai phụ ở đơn vị sàng lọc của chúng tôi.
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh ngày càng được chấp nhận ở nhiều nước
trên thế giới nhằm hạn chế tỉ lệ sinh trẻ bị bị tật bẩm sinh như hội chứng Down,
Edward và dị tật ống thần kinh. Mặc dù xét nghiệm sàng lọc có những hạn chế
nhất định như tỉ lệ phát hiện dị tật của từng nhóm xét nghiệm thay đổi tùy theo sự
phức tạp và chi phí giá thành của nhóm xét nghiệm đó, có một tỉ lệ dương tính giả
nhất định, nếu thai phụ có xét nghiệm sàng lọc dương tính thì lo lắng, sợ hãi
nhưng đứng về mặt xã hội cũng như gia đình thì xét nghiệm sàng lọc mang lại
nhiều lợi ích lớn lao, vì đó là các xét nghiệm đơn giản dễ thực hiện với một số
đông dân số, ít xâm hại tới thai nhi, chỉ lấy khoảng 2 ml máu mẹ, xét nghiệm sàng
lọc phát hiện được các thai phụ có nguy cơ cao do sự thay đổi của các thông số

×