Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

so sánh một số giống lạc trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.62 KB, 57 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368


CHƯƠNG 1
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Nớc ta đang bớc vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cùng với mục
tiêu hớng tới phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và bền vững góp phần cung
cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất công nghiệp. Do đó, nớc ta cần thiết
chú trọng tăng cờng diện tích, năng suất và sản lợng các cây trồng công nghiệp
trong đó có cây lạc.
Cây lạc (arachis hypogaea L.) còn có tên địa phơng khác là cây đậu phộng,
đậu phụng, đậu nụ - là cây thảo hàng năm, thuộc họ Đậu (Fabaceae).
Cây lạc có giá trị kinh tế cao, xếp thứ 13 trong số các loại cây thực phẩm trên
thế giới (Varrell và Mc Cloud, 1975).
Lạc có hàm lợng lipid và protein cao, khả năng đồng hoá của lipid và protein
lạc rất cao, vì vậy lạc đã là nguồn thực phẩm giàu protein thực vật quan trọng cho
con ngời và thức ăn gia súc ở nớc ta.
Ngoài giá trị sử dụng nh là một nguồn thực phẩm giàu dinh dỡng và có giá trị
kinh tế cao, cây lạc còn là một cây trồng có giá trị bồi dỡng và cải tạo đất trong
hệ thống luân canh, đặc biệt là trên đất bạc màu nghèo dinh dỡng. Là cây trồng
họ Đậu, lạc có khả năng cải tạo khu hệ vi khuẩn đất, nhất là làm phong phú hơn
hệ vi khuẩn hảo khí, tạo cơ sở cho việc tăng năng suất cây trồng.
Lạc có khối lợng sinh khối cao, thân lá lạc là nguồn phân xanh quan trọng, có
thể cày vùi ngay tại ruộng hoặc ủ làm phân. Điều đặc biệt quan trọng là ở rễ lạc
có nốt sần do vi khuẩn cố định đạm Rhizobium vigna tạo nên, có khả năng cố
định nitơ khí quyển tổng hợp thành đạm cung cấp cho cây trồng.
Ngày nay, lạc đợc trồng rộng rãi trên 100 nớc trên thế giới từ 40
0
vỹ Bắc đến
40


0
vỹ Nam, thuộc vùng nhiệt đới và các vùng ấm áp trên thế giới.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Hiện nay do áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng nh sử dụng bộ
giống cho năng suất cao, sản lợng lạc trên thế giới không ngừng tăng lên.
Năm 1994, diện tích trồng lạc trên thế giới khoảng 20 triệu ha và sản lợng 24
- 25 triệu tấn. Vùng trồng lạc trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nớc châu á
(13,2 triệu ha) và châu Phi (6,2 triệu ha).
ở Việt Nam, cây lạc đợc trồng rải rác khắp trên phạm vi cả nớc từ các tỉnh
miền Đông Nam Bộ đến các tỉnh vùng núi phía Bắc nhng tập trung ở 4 vùng
trồng lạc chính là Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông Nam
Bộ chiếm 3/4 diện tích và sản lợng lạc cả nớc. Tuy nhiên năng suất và sản lợng ở
các vùng chênh lệch nhau một cách đáng kể, các tỉnh phía Bắc với diện tích
khoảng 140.000 ha, năng suất đạt 13,0 tạ/ha, các tỉnh phía Nam diện tích khoảng
132.600 ha, năng suất xấp xỉ 16,1 tạ/ha.
Hiện nay, lạc là một trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng,
đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 40 - 50 triệu USD. Ngoài ra, lạc còn
đợc sử dụng làm thực phẩm trong nớc ở nhiều dạng khác nhau. Vì vậy, sản xuất
lạc ở nớc ta ngày càng tăng. Từ những năm 80 trở về trớc, diện tích và sản lợng
lạc của nớc ta rất thấp. Sau đó, trong vòng 10 năm từ 1981 - 1990 diện tích trồng
tăng bình quân 7% mỗi năm, sản lợng tăng 9% mỗi năm. Từ 1990 - 1995, sản
xuất lạc có xu thế tăng về diện tích và sản lợng song năng suất còn thấp, chỉ đạt
trên 10 tạ/ha. Trong 3 năm (1996 - 1998), diện tích và sản lợng tăng rõ rệt, năng
suất đã đạt 15 tạ/ha. Sở dĩ sản lợng và năng suất lạc tăng nhanh là do Việt Nam
đã mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ và áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.
Việc sản xuất lạc ở nớc ta còn gặp nhiều khó khăn nh đất xấu, nghèo dinh d-
ỡng, diện tích đợc tới không nhiều. Ngời nông dân còn cha có điều kiện đầu t

nhiều cho sản xuất, hơn nữa giá cả, thị trờng thờng không ổn định khiến thu nhập
bấp bênh. Lạc lại là cây trồng khó dự đoán về năng suất vì bộ phận thu hoạch
chính - quả lạc - nằm ở dới mặt đất (P.S.Reddy, 1989). Do vậy, công tác chọn tạo
giống càng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay mục tiêu chọn giống lạc của chúng ta
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


tập trung vào các mục tiêu: năng suất cao, thích hợp với từng vùng sinh thái, thời
gian sinh trởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh trong đó chú
trọng tới giống có thời gian sinh trởng ngắn (100 - 120 ngày), giống có khả năng
kháng/chống chịu sâu, bệnh, giống có khả năng chịu/tránh hạn, giống có tính
ngủ tơi của hạt, giống có chất lợng hạt phục vụ cho ép dầu và xuất khẩu.
Để góp phần vào công tác chọn giống lạc mới phục vụ cho sản xuất, chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài : So sánh một số giống lạc trong điều kiện vụ thu
2002 trên đất Gia Lâm - Hà Nội .
1.2. Mục đích - yêu cầu
1.2.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, tính chống chịu và năng suất của
một số giống nhập nội, đề xuất giống có triển vọng để tiếp tục khảo nghiệm đa
vào sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
+ Theo dõi và đánh giá một số đặc điểm hình thái, sinh trởng, phát triển của
giống lạc tham gia thí nghiệm
+ Xác định khả năng chống chịu và các yếu tố cấu thành năng suất của các
giống trong điều kiện vụ thu năm 2002.
cHƯƠNG 2
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368



tổNG QUAN TàI LIệU
Theo Engen [14], lạc đợc trồng cách đây khoảng 3800 năm ở Las Haldas, từ
thời kỳ tiền đồ gốm. Những bằng chứng cổ nhất đã khẳng định Nam Mỹ (Braxin,
Peru, Achentina) là cái nôi của cây lạc và lạc đợc phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt
đới, cận nhiệt đới trớc và cùng với thời gian khám phá ra châu Mỹ. Từ vùng
nguyên sản lạc đợc di thực đến châu Âu, tới vùng bờ biển châu Phi, á (Trung
Quốc, Indonexia, ấn Độ), tới quần đảo Thái Bình Dơng và cuối cùng tới vùng
Đông Nam Hoa Kỳ. Sau đó, lại có sự di chuyển chéo tạo nên các trung tâm giống
thứ cấp.
Hệ thống phân loại lạc tơng đối phức tạp, nhng phần lớn các tác giả thống
nhất theo phơng pháp phân loại của Gregory (1980) và Krapovikas (1990) dựa
vào tập tính sinh trởng, sự ngủ nghỉ và chín. Theo phơng pháp này, phân loại dới
loài của lạc nh sau:
Phân loại dới loài của lạc trồng Arachis hypogaea L
Loài phụ Thứ
Dạng thực
vật
Kiểu phân
cành
Dạng cây
Số
hạt/quả
Hypogaea
Hypogaea Virginia Xen kẽ Bò - đứng 2 - 3
Hirsuta
Peruvian
Runner
Xen kẽ Bò 2 - 4
Fastigiata Fastigiata Valencia Liên tục Đứng 3 - 5

Vulgaris Spanish Liên tục Đứng 2
Theo nhận định của nhiều tác giả, tiềm năng để nâng cao năng suất và sản l-
ợng lạc ở các nớc còn rất lớn do năng suất thu đợc khi tiến hành trồng trong
những diện tích nhỏ cao hơn từ 4 - 5 lần so với năng suất trồng đại trà, vì vậy
cần phải khai thác.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, đặc biệt là tại các nớc có nền khoa học kỹ thuật phát triển, việc
nghiên cứu về cây lạc đã đạt đợc nhiều thành tựu trong đó riêng về giống lạc đã
tạo ra nhiều giống mới có tiềm năng năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng
chống chịu khá...nhờ đó mà năng suất và sản lợng lạc tăng không ngừng.
Varell và Mc Cloud (1976) đã báo cáo về số giống lạc trồng trọt hiện có ở
những nớc trồng lạc chính trên thế giới, không kể tập đoàn đặc biệt, các dòng lai
biến dị thế hệ đầu, các đột biến tự nhiên và các giống địa phơng, nhập nội đã có
khoảng 30.000 mẫu giống [14].
Kinh nghiệm của ấn Độ cho thấy, nếu sử dụng giống mới kết hợp với kỹ
thuật canh tác tiến bộ đã tăng 50 - 63% năng suất lạc [2].
Nhiều vùng sản xuất lạc hiện nay đều quan tâm tới các giống lạc chín sớm để
tận dụng lợng ma trong vụ, phù hợp với hệ thống luân canh nhất là thời gian ngắn
giữa hai vụ lúa. Hiện tại ở AI CORPO (ấn Độ), một số giống có thời gian sinh tr-
ởng ngắn đợc giới thiệu trong sản xuất, đặc biệt là Chico có u việt về năng
suất, tỷ lệ bóc vỏ, hàm lợng dầu. Từ một số tổ hợp lai giữa Chico, 91176
(Spanish/Valencia) với Robut 33 - 1 và Tifrun đã chọn đợc những giống lạc
chín sớm hơn khoảng 15 - 20 ngày, tăng năng suất quả 18 - 30% [14].
Qua nghiên cứu của TS. Duan Shufen [13], ở Trung Quốc hơn 200 giống lạc
có năng suất cao đã đợc phát triển và phổ biến cho sản xuất từ những năm cuối
của thập kỷ 50. Kết quả ghi nhận là các giống lạc đợc trồng ở tất cả các vùng đất

rộng 38,46 triệu ha, trong thời gian này đã bốn lần thay giống.
ở miền Nam Trung Quốc cho tới những năm 50 còn trồng các giống thuộc
nhóm Virgina. Sau khi mở rộng vụ lạc thu và luân canh với lúa, các giống thuộc
loại hình Spanish đợc sử dụng để thay thế giống cũ. Giống mới chín sớm với
những đặc tính nông học tốt nh San u 27, Yeuyou 116, Yeusuan 58, Yeuyou 92
đã thay thế những giống đợc phổ biến trong thập kỷ 80. Đáng chú ý là các giống
Longhua 3, Hoa 5, Yeuyou 92 chống bệnh chết ẻo và giống San u 27 chống gỉ
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


sắt lạc đã đợc phổ biến cho nông dân sử dụng trong những năm 80 đóng vai trò
quan trọng trong việc phòng chống các bệnh này.
Theo Perdido (1996) [16], trong những năm 1986 - 1990 các giống lạc nh
UPLPn6, UPLPn8, BPIPn2 đã đợc đa vào sản xuất ở Philippin. Các giống lạc này
đều có kích thớc hạt lớn, kháng với bệnh gỉ sắt và bệnh đốm lá muộn.
Việc chọn tạo giống lạc ở Indonexia cũng tập trung vào các mục tiêu là năng
suất cao, phẩm chất tốt, chín sớm và kháng bệnh. Năm 1991, các giống có triển
vọng nh Mahesa, Badak, Biawar và Komodo đã đợc khuyến cáo và đa vào sản
xuất [15].
Tại Thái Lan tiến hành đa vào sản xuất các giống lạc có đặc tính năng suất
cao, chín sớm, thời gian sinh trởng từ 100 - 110 ngày, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt,
chịu hạn, kích thớc hạt lớn nh Khon Kean 60-3, Khon Kean 60-2, Khon Kean 60-
1 và Tainan 9 (Joglog và cộng sự, 1992, 1996) [17].
Achentina cũng là một nớc thành công trong nghiên cứu và ứng dụng các kỹ
thuật tiến bộ trong sản xuất lạc. Trong suốt 50 năm (1932 - 1982), năng suất lạc
của Achentina chỉ ở mức khiêm tốn, trên dới 700 kg lạc hạt (tơng đơng 1,0 tấn
lạc vỏ/ha). Từ năm 1982, nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất đã đợc tăng cờng. Đến năm 1991, năng suất lạc bình quân của Achentina
đạt 2,0 tấn/ha, gấp 2 lần năm 1980. Các giống mới có chất lợng cao đợc gieo

trồng trên 70% diện tích trồng lạc cả nớc [2].
ở Mỹ có ba chơng trình nghiên cứu sử dụng một số loài dại trong chi Arachis
lai với loài lạc trồng Arachis hypogaea để tăng cờng tính chống sâu bệnh ở Bắc
Carolina, Oklahoma và Texas [10].
Trong thời gian 10 năm (1980 - 1990), ở Mỹ đã đa vào sản xuất 16 giống lạc
mới bao gồm 9 giống thuộc loại hình Runner (Sunbelt Runner, Sun Runner,
GK7, Langley, Okrun, Southern Runner, Tamrun 88, Georgia Runner, Marci), 5
giống thuộc loại hình Virgina (Va 81B, NC 8C, NC 9, NC 10C, NC - V11), 2
giống thuộc loại hình Spanish (Pronto, Spanco)[10].
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Điều kiện thời tiết có ảnh hởng lớn tới sự sinh trởng, phát triển của cây lạc
nhất là các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng và lợng ma. Lạc cần nhiệt độ trung bình cho
suốt quá trình sinh trởng, phát triển khoảng 25 - 34
0
C thay đổi tuỳ theo yêu cầu
của từng giai đoạn. Là cây C
3
, lạc phản ứng tích cực với cờng độ ánh sáng đặc
biệt trong thời kỳ ra hoa - làm quả, đồng thời lạc cho sản lợng cao ở những vùng
có lợng ma từ 500 đến 1250 mm phân phối đều.
Điều kiện tự nhiên ở nớc ta hầu nh khá thích hợp cho cây lạc sinh trởng, phát
triển. Đồng thời, lạc là cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn (khoảng 3 - 4
tháng), thuận tiện bố trí vào các công thức luân canh tăng vụ, phù hợp với nền
nông nghiệp đa canh ở nớc ta, nhằm tăng thu nhập trên đơn vị diện tích cho bà
con nông dân. Hơn nữa, lạc lại là cây cải tạo, bồi dỡng đất góp phần bảo vệ và
nâng cao độ phì của đất.

Với điều kiện của nớc ta hiện nay, các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cần cho sản
xuất lạc còn hạn chế. Trong đó, sâu bệnh là một yếu tố hạn chế quan trọng. Đồng
thời những biến động thất thờng của thời tiết và các khó khăn về kỹ thuật, vốn
đầu t sản xuất thấp ... là những nguyên nhân cơ bản hạn chế năng suất lạc ở nớc
ta. Nhng nh ông cha ta nói cố công không bằng giống tốt thì nguyên nhân
chủ yếu hạn chế năng suất lạc có lẽ là vấn đề một bộ giống tốt, thích ứng với
điều kiện của các vùng sản xuất. Các giống địa phơng nh Cúc, Lỳ, Đỏ Bắc
Giang, Lụa Nam Định ... ít giống có tiềm năng năng suất cao, thiếu giống có
chất lợng, các giống đang đợc gieo trồng thoái hoá và lẫn tạp nhiều, dẫn đến
năng suất thấp (năm 2001 năng suất trung bình cả nớc chỉ đạt 15,0 tạ/ha), phẩm
chất hạt và khả năng chống chịu giảm.
Trong công tác chọn giống, điều quan trọng là phải có đợc sự đa dạng về di
truyền để có thể có sự lựa chọn mang các đặc tính mong muốn. Việc thu thập
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


nguồn gen trong nớc và nhập nội các nguồn giống nớc ngoài, đánh giá, bảo quản
là hết sức cần thiết cho mục tiêu trớc mắt và lâu dài.
Từ những năm 80, Trung tâm Nghiên cứu giống cây trồng Việt - Xô (Viện
KHKTNN Việt Nam) đã tiến hành thu thập và nhập nội một cách hệ thống. Số l-
ợng mẫu giống trong tập đoàn lạc lên tới 1271 (Trần Đình Long và CTV,1991).
100 giống địa phơng và 1171 mẫu giống nhập nội từ 40 nớc là kết quả đáng
khích lệ trong giai đoạn 1984 - 1990 cho tập đoàn lạc Việt Nam. Từ 1991 - 2000,
Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ đã nhập nội trên 1894 mẫu giống
từ ICRISAT, ấn Độ để tiến hành đánh giá, chọn lọc. Viện Khoa học Nông
nghiệp Miền Nam đã và đang nghiên cứu 250 mẫu giống [2].
Phát triển cây lấy dầu trong đó có cây lạc đã đợc Bộ Nông nghiệp & Phát
triển Nông thôn (NN & PTNT) xác định là một trong những vấn đề trọng điểm
trong chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của nớc ta. Từ năm 1990

đến nay, công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc ở nớc ta
đã đợc quan tâm hơn trớc.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển cây lạc đợc tăng cờng
thông qua chơng trình hợp tác với Viện ICRISAT ấn độ và mạng lới Đậu đỗ và
Cây cốc châu á (CLAN), chúng ta đã chọn tạo đợc các giống lạc mới có tiềm
năng năng suất cao, chất lợng tốt góp phần tăng năng suất lạc cả nớc từ 10,0 tạ/ha
(1990) lên 14,3 tạ/ha (1998) và 18 tạ/ha (2000) [2].
Vì lạc đợc trồng ở các hệ thống luân canh cây trồng và điều kiện sinh thái
khác nhau do vậy mục tiêu cụ thể của công tác chọn giống cũng luôn thay đổi để
phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Từ năm 1974, Bộ môn Cây công nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà
Nội bắt đầu nghiên cứu chọn tạo giống bằng phơng pháp lai hữu tính và phơng
pháp phóng xạ. Kết quả bằng phơng pháp gây đột biến giống Bạch sa (giống
nhập nội từ Trung Quốc) bằng tia CO 60 với bức xạ chiếu 5000 Rơnghen đã tạo
ra đợc dòng B.5000 có năng suất cao và ổn định, phẩm chất tốt, vỏ mỏng, tỷ lệ
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


bóc vỏ đạt 70 - 72%, hạt to, vỏ lụa màu hồng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu. Theo phơng pháp lai hữu tính thì trong 24 tổ hợp lai thu
đợc 4 dòng lai có triển vọng là 75/25, 75/20, 75/15, 75/16 xuất phát từ hai tổ hợp
lai (Mộc Châu trắng x Trạm xuyên) và (Mộc Châu trắng x Cúc Nghệ An). Giống
Sen lai 75/23 có khả năng sinh trởng khoẻ, nảy mầm cao, tơng đối chịu rét, năng
suất cao và ổn định, số quả nhiều, tỷ lệ nhân cao, hạt to, vỏ lụa màu hồng, tỷ lệ
dầu khá (Lê Song Dự và cộng sự, 1986) [3].
ở miền Bắc trong những năm 1960 - 1970 đã nhập nội một số giống tốt của
Trung Quốc và đạt những kết quả đáng kể. Các giống S tuyển 64, Trạm xuyên,
Bạch sa đợc giới thiệu rộng rãi ở các vùng trồng lạc miền Bắc là kết quả của công
tác nhập nội trong thời gian này. Đây là những giống có năng suất cao, hạt to,

sinh trởng khoẻ đã thay thế một phần giống địa phơng nh Đỏ Bắc Giang, Nụ
Tuyên Quang ...
Đề tài chọn tạo giống đậu đỗ cấp nhà nớc trong thời gian 1986 - 1990 do Viện
sĩ Trần Đình Long chủ trì [5], về cây lạc đã nghiên cứu khảo sát 1216 lợt mẫu
giống nhập từ 40 nớc trên thế giới trong đó có hơn 100 mẫu giống địa phơng, rất
đa dạng vể kiểu gen và kiểu hình. Có các mẫu giống cực ngắn nh Lỳ và Tainan
(83 ngày ở miền Nam), Cúc Nghệ An (90 - 95 ngày ở miền Bắc), các giống có
kiểu hình có số quả trên cây cao là V4499, K1501 (27 - 29 quả), tỷ lệ nhân cao ở
các giống U4502, U962 (26 g/cây).
Từ 79 nguồn gen ngắn ngày nhập nội từ ICRISAT, Nguyễn Thị Chinh (1996)
[2] chọn đợc 9 mẫu giống có thời gian sinh trởng từ 105 - 110 ngày trong điều
kiện vụ xuân ở miền Bắc Việt Nam, nh ICGV 86055, ICGV 87883, số còn lại có
thời gian sinh trởng khoảng 120 ngày. Đây thực sự là nguồn gen ngắn ngày cho
công tác lai tạo giống. Các giống JL24 và L05 (ICGV 86143) đợc tác giả chọn
tạo có thời gian sinh trởng ngắn và năng suất cao.
Từ 1989 - 1992, Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ tiến hành 19
tổ hợp lai theo hớng ngắn ngày trong đó có sử dụng các nguồn gen nhập nội. Kết
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


quả đã chọn lọc đợc một số dòng có triển vọng là ICGV 90014, ICGV 90068,
ICGV 90016 [2].
Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ đã tiến hành lai tạo, nhập nội
bộ giống có thời gian sinh trởng trung bình cho năng suất cao. Những giống này
đợc chia ra làm hai nhóm: nhóm cho vùng thâm canh và vùng không chủ động n-
ớc tới. Từ đó, chọn ra đợc 12 giống có nhiều triển vọng cho vùng thâm canh là
TQ6, TQ3, QĐ1, QĐ2, QĐ3, QĐ4, QĐ5, QĐ6, QĐ7, QĐ8, QĐ9, ĐL1 đều là
những giống có nguồn gốc từ Trung Quốc. Còn các giống cho vùng không tới là
9208.11 (L12), 9205b, X96, trong đó giống L12 là giống có nhiều triển vọng

nhất, khối lợng 100 hạt lớn (52,8g), vỏ mỏng (76,5%), đạt năng suất 38,7 tạ/ha
tại Nghệ An. Giống lạc L03 là giống đợc chọn ra từ tổ hợp lai giữa giống địa ph-
ơng Sen Nghệ An và giống nhập nội ICGV 87157 cho năng suất và chất lợng cao
trong sản xuất, hiện giống L03 đợc Bộ NN & PTNT cho phép khu vực hoá trên
diện rộng tại miền Bắc [2].
Giống V79 do Viện KHKT Nông nghiệp và Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà
Nội tạo ra bằng phơng pháp đột biến bằng tia Rơngen trên giống Bạch sa - Trung
Quốc. Giống V79 thuộc loại hình Spanish, sinh trởng khoẻ, ra hoa, tạo quả tập
trung, thời gian sinh trởng 120 - 125 ngày, khối lợng 100 quả 130 - 135g, khối l-
ợng 100 hạt 48 - 52g, tỷ lệ nhân 74 - 76%, năng suất 20 - 25 tạ/ha, vỏ quả mỏng
nhẵn, vỏ hạt màu hồng nhạt, chịu hạn khá, nhiễm trung bình các bệnh đốm nâu,
gỉ sắt, đốm đen, héo xanh vi khuẩn [12].
Hoàng Tuyết Minh và CTV (1995) [2] đã tiến hành gây đột biến giống lạc
Sen lai năm 1989 và chọn ra đợc hai dòng D332 và D329 có năng suất cao (23 -
24 tạ/ha), ổn định, có khả năng chống chịu tốt. Dòng D332 đã đợc Bộ NN &
PTNT cho phép khu vực hoá từ năm 1995.
Đánh giá 15 giống ngắn ngày, Viện KHNN Miền Nam cho thấy 3 giống
ICGV 87883, ICGV 87391, ICGV 90068 là những giống có triển vọng, thuộc
dạng hình Spanish, thời gian sinh trởng 90 ngày, khối lợng 100 hạt lớn nhng vỏ
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


dày hơn các giống địa phơng. Giống HL25 (ICGS 56) nhập nội từ ICRISAT đã đ-
ợc Viện chọn lọc và đa vào sản xuất (Hoàng Kim 1987, 1990) [2].
Kết quả cải tiến giống đã đa ra các giống nh L02, LTV, 4329 có khối lợng
100 hạt từ 50 - 60g cao hơn so với các giống cũ nh Sen Nghệ An, Lỳ, Mỏ Két (37
- 45g). Những nguồn gen có kích thớc hạt lớn cũng đợc nhập nội (76 dòng) và
đánh giá từ năm 1996. Có 4 mẫu có khối lợng 100 hạt trên 100g là ICGV 9564,
ICGV 91089, ICGV 95173, ICGV 95152. Tuy nhiên, chúng có thời gian sinh tr-

ởng dài và năng suất thấp nên đợc sử dụng trong chơng trình lai tạo theo hớng cải
tiến khối lợng hạt (Trần Nghĩa, 1996) [2].
Khảo nghiệm một số giống lạc vụ xuân trên đất Gia Lâm, Hà Nội, Bùi Xuân
Sửu [7] thấy trong 6 dòng lai đợc khảo sát tất cả đều có khối lợng hạt khá lớn (từ
40 - 50g/100hạt), vỏ hạt màu hồng, phù hợp với mục tiêu xuất khẩu lạc nhân,
trong đó có 2 dòng (C x H17) và (B.5000 x B) cho năng suất cao, vỏ quả mỏng,
hạt màu sắc đẹp, có triển vọng đa vào các vùng lạc thâm canh.
Từ 1991 - 1995, tại Viện Cây có dầu bằng phơng pháp chọn lọc cá thể, dòng
lạc VD1 đã đợc chọn ra từ giống địa phơng Lỳ với năng suất bình quân trong
điều kiện thí nghiệm là 3493 kg/ha, cao hơn giống đối chứng Lỳ 19%, hàm lợng
dầu cao hơn 3%, thời gian sinh trởng tối đa 90 ngày. Hiện nay, giống này đã đợc
Bộ NN & PTNT cho phép khu vực hoá ở phía Nam. Các giống OPI 9422, OPI
9423 đợc chọn ra từ phơng pháp lai hữu tính có năng suất tơng đơng với giống
Lỳ nhng khối lợng 100 hạt cao hơn [2].
Tại Viện Cây có dầu, Ngô Thị Lâm Giang và cộng sự [2] đã đánh giá trên 400
mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số giống có triển vọng, có thời
gian sinh trởng trung bình là VD2, VD3, VD4, VD5 các giống này có năng suất
cao, hàm lợng dầu và khối lợng 100 hạt cao.
Từ 1996 - 1998, Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Đậu đỗ đã đánh giá
bộ giống kháng bệnh đốm lá nhập nội từ ICRISAT thấy rằng có 6 giống vừa cho
năng suất khá vừa kháng bệnh là ICGV 91227, ICGV 87846, ICGV 91234,
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


ICGV 98256, ICGV 91215, ICGV 91222. Hai giống ICGV 86325 và ICGV
86699 tuy năng suất không cao nhng kháng bệnh cao đã đợc thử nghiệm tại
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Bắc Trung Bộ. Kết quả cho thấy giống
ICGV 91234 cho năng suất khá (28 tạ/ha) so với đối chứng (21,4 tạ/ha) [2].
ở miền Nam, trong những năm 1996 - 1999, 77 dòng lạc kháng héo xanh đợc

nhập nội từ ICRISAT đã đợc đánh giá trong đó 2 dòng VD9 (ICG 8666) và
VD10 (ICG 8645) đợc xác định là có triển vọng, cho năng suất vợt trội giống đối
chứng từ 22 - 26%, tỷ lệ cây chết tơng ứng là 0,1 và 1,6% trên nền tự nhiên ngoài
đồng (Ngô Thị Lâm Giang và cộng sự, 1999) [2].
Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Thị Yên (1991 - 1999) [2]
đánh giá 684 mẫu giống lạc nhập nội từ ICRISAT và Trung Quốc theo hớng
kháng bệnh héo xanh vi khuẩn. Kết quả chỉ ra có 5 mẫu giống phản ứng kháng
bệnh là Taishansanlirow, MD7, ICG1703 (KPS 5), ICG 7893 (KPS 6) và ICG
1704. Hiện nay, giống MD7 đợc Bộ NN & PTNT công nhận giống quốc gia.
Giống Gié Nho Quan là một nguồn gen quý về tính kháng bệnh héo xanh vi
khuẩn đã đợc phát hiện khi đánh giá khả năng kháng bệnh của các giống địa ph-
ơng. Tỷ lệ sống sót sau 70 ngày trồng trong điều kiện tự nhiên là 92,65% và trên
nền nhiễm bệnh nhân tạo là 82,5% so với giống đối chứng nhiễm bệnh (Đỏ Bắc
Giang) là 37,2% và 28,7% (Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Xuân Hồng, 1996) [2].
Hiện nay, giống Gié Nho Quan đang đợc Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm
Đậu đỗ sử dụng làm nguồn gene kháng bệnh trong công tác lai tạo giống theo h-
ớng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn.
Trong 2 năm 1998 - 1999, Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự [2] đã đánh giá
112 mẫu giống thu thập đợc trên nền nhân tạo về khả năng kháng bệnh mốc
vàng thấy rằng chỉ có 5 mẫu không bị nhiễm bệnh là VAG 54-1, VAG 54-3,
VAG 29, VAG 43-47. Trong số các giống đang khuyến cáo trồng trong sản xuất
thì BG78, BG51, V79 tỏ ra kháng với nấm. Các giống L02, L05, MD7 kháng ở
mức trung bình, giống LVT và 4329 bị nhiễm nặng.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Đánh giá 35 dòng lạc kháng mốc vàng nhập từ ICRISAT, Trần Nghĩa (1996)
[2] cho rằng chỉ có 2 giống cho năng suất cao hơn giống địa phơng (Mỡ Cam
Ranh) là ICGV 91300 và ICGV 91279 trong điều kiện miền Bắc Việt Nam. Còn

ở phía Nam, Ngô Thị Lâm Giang (1999) đánh giá phản ứng của 9 dòng/giống với
bệnh thấy hai giống VD2 (OPI 9404) và VD7 có tỷ lệ nhiễm nấm thấp 3,5 và
3,9% tơng ứng trong điều kiện nhân tạo. Giống VD2 có năng suất và chất lợng t-
ơng đối cao (năng suất quả 34,2 tạ/ha, khối lợng 100 hạt trên 48g), đây là giống
có triển vọng đang đợc nhân nhanh để đa ra sản xuất.
Một số dòng đợc xác định là chịu hạn qua đánh giá tại ICRISAT đã đợc thử
nghiệm ở nớc ta và một số dòng có triển vọng đã đợc giới thiệu là ICGV 95393,
ICGV 93255, ICGV 94149 ở phía Bắc (Trần Nghĩa 1996) và ID2, ID3, ID12,
ID13, ID14 ở phía Nam (Ngô Thị Lâm Giang 1999) [2].
Trải qua nhiều năm, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lạc mới ở nớc ta
đã có những kết quả khả quan, hiện nay có nhiều giống mới phục vụ cho sản xuất
lập thành bộ giống khá đầy đủ:
- Giống ngắn ngày: Chio JL24, L05, VD1.
- Giống cho vùng nớc trời: V79, L12, L03.
- Giống cho vùng thâm canh: LVT, L02 và một số giống có triển vọng L04,
L06, L14.
- Giống cho phẩm chất hạt cao: L08 (130 hạt/100g).
- Giống chống bệnh héo xanh vi khuẩn: MD7.
Các cơ quan nghiên cứu chọn tạo ra giống mới có tiềm năng năng suất cao
nhng do thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất để tổ chức sản xuất và dịch vụ cung ứng
nên tốc độ phát triển giống mới còn rất chậm so với sản xuất yêu cầu. Ước tính
đến vụ xuân 1999, diện tích trồng các giống lạc mới còn chiếm tỷ lệ thấp, bình
quân cả nớc mới đạt khoảng 20%. Vì vậy, bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu và
chọn tạo các giống mới thì cần nâng cao hiệu quả thực tế của các thành tựu về
giống.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


CHƯƠNG 3

NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
3.1. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm gồm có 4 giống tham gia:
1. TQ6: là giống lạc có nguồn gốc Trung Quốc.
2. MD7: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tuyển chọn từ tập đoàn lạc kháng
bệnh héo xanh vi khuẩn quốc tế, nhập nội từ Trung Quốc.
3. L14: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tuyển chọn từ tập đoàn lạc kháng
sâu bệnh có nguồn gốc Trung Quốc nhập vào Việt Nam năm 1996. Hiện đang đ-
ợc gieo trồng trên diện rộng ở tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang (đối chứng).
4. MD9: đợc nhập nội từ Trung Quốc năm 1996, là giống kháng bệnh khô xanh
tơng đối tốt.
3 3.1.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm
- Công thức thí nghiệm :
1/ Công thức 1: giống TQ6.
2/ Công thức 2: giống MD7.
3/ Công thức 3: giống L14.
4/ Công thức 4: giống MD9.
- Diện tích ô thí nghiệm : 3m x 4m = 12m
2
.
Tổng diện tích tiến hành thí nghiệm (ô thí nghiệm và dải bảo vệ): 155m
2
.
- Phơng pháp bố trí thí nghiệm: Phơng pháp ngẫu nhiên.
- Số lần nhắc: 3 lần.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368



- Đối chứng: Giống L14.
Sơ đồ thí nghiệm
Dải
bảo vệ
Dải bảo vệ
Dải
bảo vệ
4 2 1 3 2 1
2 3 4 1 4 3
Dải bảo vệ

3.1.3. Các biện pháp canh tác (yếu tố phi thí nghiệm)
- Ngày gieo: 07/08/2002.
- Mỗi ô chia làm 5 hàng, rạch hàng, bón lót, gieo hạt.
- Mật độ gieo: 40 cây/m
2
.
Gieo hàng kép: Khoảng cách giữa 2 hàng rộng : 45cm.
Khoảng cách giữa 2 hàng hẹp : 15cm.
Khoảng cách cây : 8cm.
- Bón phân:
+ Lợng phân:
Supe lân: 350kg/ha (420g/ô).
Kali clorua: 100 - 150kg/ha (120 - 180g/ô).
ure: 40kg/ha (48g/ô).
Vôi bột: 400kg/ha (480g/ô).
+ Cách bón:
Bón lót : 100% Supe lân và 50% vôi bột.
Bón thúc : 50% ure khi cây có 2 - 3 lá thật.
50% ure và 50% vôi bột khi lạc ra hoa.

100% Kali clorua trớc khi vun.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


- Làm cỏ và xới vun:
+ Lần 1: khi cây có 2 - 3 lá thật, xới nhẹ kết hợp với bón phân ure, không
vun.
+ Lần 2: trớc khi cây ra hoa, sau lần 1 khoảng 10 - 15 ngày, xới rộng, sâu,
không vun.
+ Lần 3: khi cây ra hoa rộ, vun cao đến cặp cành cấp 1, tạo điều kiện bóng
tối và điều kiện cọ xát cơ giới cho lạc đâm tia, kết hợp bón phân Kali clorua.
- Tới nớc: tới đầu vụ lúc gieo và thời kì ra hoa.
- Phòng trừ sâu bệnh:
+ Đối với sâu: khi sâu xuất hiện cần phun thuốc kịp thời.
+ Đối với bệnh: cần phun phòng và định kì khi cây bắt đầu xuất hiện bệnh,
đặc biệt chú ý tới bệnh đốm lá.
3.2. Các chỉ tiêu theo dõi
3.2.1. Theo dõi sinh trởng
- Thời gian sinh trởng:
+ Thời gian và tỷ lệ mọc mầm:
* Thời gian từ gieo đến 10% số cây mọc.
* Thời gian từ gieo đến 50% số cây mọc.
* Thời gian từ gieo đến kết thúc mọc.
Phơng pháp theo dõi: đếm tổng số cây mọc/hàng có đánh dấu trớc, mỗi
ngày một lần vào các buổi sáng.
Tỷ lệ mọc mầm = (Số cây mọc / Tổng số hạt gieo) x 100.
+ Thời gian phân cành (theo dõi từ mọc đến cành cấp 1 thứ nhất): mỗi lần
nhắc lại theo dõi 10 cây, khi cây đầu tiên có cặp cành cấp 1 thứ nhất dài 2 cm thì
theo dõi 2 ngày 1 lần đến khi 80% số cây phân cành cấp 1 thứ nhất thì dừng lại.

Ghi ngày xuất hiện cặp cành cấp 1 thứ nhất.
+ Thời gian ra hoa và động thái nở hoa:
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


* Thời gian từ mọc đến 10% số cây ra hoa.
* Thời gian từ mọc đến 50% cây ra hoa.
* Thời gian từ mọc đến 80% số cây ra hoa.
* Thời gian từ mọc đến khi tắt hoa.
Phơng pháp theo dõi: mỗi lần nhắc lại theo dõi 10 cây, đếm số hoa nở
hàng ngày trên cây.
+ Thời gian đâm tia:
* Thời gian từ mọc đến 10% số cây đâm tia.
* Thời gian từ mọc đến 80% số cây đâm tia.
Phơng pháp theo dõi: mỗi lần nhắc lại theo dõi 10 cây, tiến hành 2
ngày/lần.
- Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trởng: Chiều cao cây, chiều dài cành cấp 1 và
số lá thân chính: mỗi lần nhắc lại theo dõi 10 cây có đánh dấu (đo từ cặp cành
cấp 1 đến đỉnh sinh trởng ngọn và đếm số lá trên thân chính). Đo, đếm sau gieo
20 ngày, sau đó 7 ngày đo một lần đến khi thu hoạch.
3.2.2. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý
- Động thái tích luỹ chất khô các bộ phận và toàn cây: mỗi công thức lấy mẫu
3 cây, cân trọng lợng tơi và trọng lợng khô không đổi của riêng từng bộ phận: rễ
(từ tử diệp trở xuống), cơ quan sinh sản (hoa, tia quả, quả non), lá, thân (cùng với
cành, cuống lá), tiến hành sau gieo 30 ngày, định kỳ 10 ngày.
- Động thái diện tích lá và chỉ số diện tích lá: tiến hành cùng với theo dõi tích
luỹ chất khô, sử dụng phơng pháp cân nhanh.
3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi khác
- Sự hình thành nốt sần: tiến hành đếm và cân trọng lợng các nốt sần cùng với

theo dõi khả năng tích luỹ chất khô.
- Mức nhiễm sâu bệnh hại: theo dõi trên mỗi lần nhắc theo đờng chéo 5 điểm.
Thang điểm bệnh hại của ICRISAT:
Điểm 1: tất cả các cây không bị hại. Điểm 2: 1 - 5% cây bị bệnh.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Điểm 3: 6 - 10% cây bị bệnh. Điểm 4: 11 - 20% cây bị bệnh.
Điểm 5: 21 - 30% cây bị bệnh. Điểm 6: 31 - 50% cây bị bệnh.
- Khả năng chống đổ: đếm số cây bị đổ ở mỗi lần nhắc lại ở các thời kỳ ra hoa
rộ - hình thành quả và quả vào chắc - quả chín, tính %.
- Đặc điểm hình thái:
+ Màu sắc thân, hình dạng, màu sắc lá.
+ Hình dạng quả, eo quả, mỏ quả, gân quả.
+ Hình dạng hạt, màu sắc vỏ hạt.
3.2.4. Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất
(Theo dõi 10 cây/ô khi thu hoạch):
+ Cân khối lợng chất khô các bộ phận lần cuối.
+ Các chỉ tiêu yếu tố năng suất: tổng số quả trên cây, tổng số quả chắc, số
quả một nhân, hai nhân, ba nhân.
+ Cân khối lợng 100 quả, 100 hạt: mỗi lần nhắc lại lấy 100 quả, 100 hạt
đem cân, tính trung bình giữa các lần cân.
+ Tính tỷ lệ bóc vỏ: mỗi lần nhắc lại cân khối lợng 100 quả, bóc vỏ, cân
khối lợng hạt.
Tỷ lệ bóc vỏ (%) = P hạt/quả x 100.
+ Tính hệ số kinh tế:
HSKT = Năng suất cá thể / P khô toàn cây.
+ Năng suất cá thể: cân trọng lợng quả khô chắc của 10 cây theo dõi lấy
trung bình.

+ Năng suất lý thuyết = Năng suất cá thể x mật độ cây (tạ/ha).
+ Năng suất thực thu: năng suất thực tế thu đợc trên ô thí nghiệm quy đơn
vị tạ/ha.
+ Năng suất hạt = Năng suất thực thu x Tỷ lệ bóc vỏ (tạ/ha).
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


3.2.5. Tính toán thống kê các số liệu thu đợc
Sử dụng chơng trình xử lý số liệu của IRRISTAT.
CHƯƠNG 4
KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.1. Một số đặc điểm thực vật của các giống thí nghiệm
Mỗi giống đều có đặc điểm hình thái riêng, nó thể hiện qua các bộ phận thân,
lá, quả. Nhờ đó mà công tác chọn tạo và phân loại đợc thuận tiện.
Bảng 1: Một số đặc điểm thực vật của các giống
Đặc trng Giống TQ6 Giống MD7 Giống L14 Giống MD9
Dạng cây
Kiểu phân cành
Màu sắc thân
Màu sắc lá
Hình dạng lá
(tỷ lệ dài/rộng)
Eo quả
Mỏ quả
Gân quả
Hình dạng hạt
Màu sắc vỏ lụa
Đứng
Liên tục

Xanh
Xanh
1,92
Trung bình
Trung bình

Bầu dục
Hồng nhạt
Đứng
Liên tục
Xanh
Xanh đậm
1,87
Nông
Trung bình

Bầu dục
Hồng nhạt
Đứng
Liên tục
Xanh
Xanh đậm
2,12
Trung bình - sâu
Trung bình

Bầu dục
Hồng nhạt
Đứng
Liên tục

Xanh
Xanh đậm
2,01
Nông
Trung bình

Bầu dục
Hồng nhạt
4.1.1. Thế cây
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Là yếu tố quan trọng của một giống đợc đa vào sản xuất, các giống có thế cây
đứng thẳng, gọn thì dễ tăng đợc số cây trên một đơn vị diện tích, mặt khác cây
gọn sử dụng ánh sáng tốt hơn, ít sâu bệnh. Đây là đặc điểm có liên quan tới sự
phân bố hoa, quả trên cây. Cây lạc có thể đứng hay bò.
Thế cây đứng có hình thái cây gọn, do vậy khả năng tăng mật độ trên đơn vị
diện tích dễ hơn, đặc biệt hoa tập trung ở phía sát gốc vì vậy tỷ lệ quả chắc cao.
Thế cây bò có cành bò lan trên mặt đất, hoa không tập trung, quả chín không
đều, tỷ lệ quả lép cao.
Qua theo dõi, chúng tôi thấy tất cả các giống thí nghiệm đều có thế cây đứng.
4.1.2. Kiểu phân cành
Các giống thuộc các loài phụ khác nhau thì có kiểu phân cành khác nhau.
Theo Bunting, dựa vào quy luật ra hoa, ông chia làm 2 nhóm:
- Nhóm phân cành liên tục: đặc điểm nhóm này là hoa xuất hiện nhiều đốt
trên cành, thân mọc đứng, ít cành cấp cao, hoa ra tập trung ở phía dới gốc.
- Nhóm phân cành xen kẽ: đặc điểm nhóm này là cành dinh dỡng và sinh sản
ra xen kẽ nhau theo một trật tự nhất định, hoa ra rải rác trên cây.
Thí nghiệm cho thấy tất cả các giống đều thuộc loại nhóm phân cành liên tục.

4.1.3. Thân và lá
Thân lạc mọc đứng, có từ 15 - 25 đốt, các đốt gốc ngắn hơn phía ngọn. Chiều
cao thân chính tuỳ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh.
Lá lạc thuộc loại lá kép lông chim lẻ có hai đôi lá chét, hình dạng lá chét th-
ờng là hình bầu dục dài, bầu dục và hình trứng. Hình dạng lá đặc trng cho từng
giống, màu sắc lá thay đổi tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, giống. Màu sắc
thân và lá cũng là một đặc điểm để phân biệt các giống, biểu hiện rõ nhất khi lạc
ra hoa.
Tất cả các giống đều có thân màu xanh, lá có màu xanh đậm trừ giống TQ6
có màu xanh thờng, tỷ lệ giữa chiều dài/rộng các giống dao động từ 1,87 - 2,12.
Độ lớn của lá giữa các giống không chênh lệch nhiều.
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


4.1.4. Quả
- Vỏ quả: độ dày vỏ quả là chỉ tiêu liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ nhân. Nếu vỏ
quả dày, tỷ lệ nhân thấp còn ngợc lại thì tỷ lệ nhân cao nhng dễ dập nát, nấm
bệnh phát triển vì trong khi thu hoạch và phơi dễ bị va chạm cơ giới. Vì vậy các
giống chỉ nên có độ dày vỏ quả vừa phải.
- Gân quả: là chỉ tiêu phân loại các giống vì đặc điểm này thay đổi tuỳ theo
từng giống.
- Eo quả: cũng là chỉ tiêu phân loại giống, nếu eo thắt sâu sẽ ảnh hởng tới việc
bóc vỏ và xuất khẩu.
Qua theo dõi, tất cả các giống đều có mỏ quả trung bình, gân quả rõ, eo quả
của giống MD7 và MD9 nông, giống TQ6 eo trung bình, còn giống L14 có eo
trung bình đến sâu.
4.1.5. Hạt
- Dạng hạt: để đánh giá chỉ tiêu này chúng ta phải dựa vào tỷ lệ giữa chiều dài
và chiều rộng hạt.

+ Dạng hạt tròn có tỷ lệ chiều dài /đờng kính hạt <1,7.
+ Dạng hạt bầu dục có tỷ lệ chiều dài /đờng kính hạt >1,7 và < 2,5.
- Màu sắc hạt: cùng với khối lợng 100 hạt thì đây là chỉ tiêu quan trọng liên
quan tới giá trị thơng phẩm.
Quan sát thấy tất cả các giống đều có hạt hình bầu dục, vỏ lụa màu hồng nhạt.
4.2. Thời gian sinh trởng
4.2.1. Thời gian và tỷ lệ mọc
Sự nảy mầm của hạt là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ sinh trởng của lạc. Đây
là quá trình hạt chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống. Hạt lạc mà
thành phần chủ yếu là lipit và protein ở dạng dự trữ, trong quá trình nảy mầm đã
trải qua một loạt các biến đổi sinh hoá sâu sắc dới ảnh hởng của các điều kiện
môi trờng để chuyển hoá các chất dự trữ thành các cấu tạo của cây con. Cây con
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


chỉ nhận đợc một phần dinh dỡng nhỏ từ đất còn lại chủ yếu là từ dinh dỡng của
các chất dự trữ, do đó, chất lợng hạt giống là một trong những yếu tố quyết định
sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm.
Trong điều kiện chất lợng hạt giống tốt, điều kiện ngoại cảnh thích hợp sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho hạt mọc mầm nhanh, cây con sau khi mọc mầm có sức
sống cao tạo tiền đề tốt cho các giai đoạn tiếp sau. Đồng thời tỷ lệ mọc mầm và
sức nảy mầm cao sẽ đảm bảo đợc mật độ định trớc, tạo tiền đề cho năng suất.
Quá trình nảy mầm của hạt đợc bắt đầu từ khi hạt hút đẫy nớc trong đất, sự
hoạt động của các men, các chất dự trữ để tạo thành những nguyên liệu cho quá
trình hình thành cây mới.
Hạt giống muốn nảy mầm tốt ngoài chất lợng tốt thì cũng cần có điều kiện
ngoại cảnh phù hợp. Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng có ảnh hởng lớn đối với
sự nảy mầm của hạt, ngoi lên mặt đất của cây con và sinh trởng ban đầu của cây.
Trong vụ thu, lạc nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ từ 28 - 30

0
C nên sự nảy mầm
thờng đợc xúc tiến nhanh hơn trong vụ xuân.
Vì thế có thể kết luận rằng tỷ lệ mọc mầm và sức mọc mầm phụ thuộc hoàn
toàn vào chất lợng hạt giống, đặc điểm di truyền của giống và các yếu tố ngoại
cảnh thời kỳ mọc mầm.
Ngày gieo là 07/08/2002, giai đoạn này nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không
khí khá, có lợng ma nhỏ nên rất thuận lợi cho cho quá trình mọc.
Bảng 2: Thời gian (ngày) và tỷ lệ mọc (%)
Giống
Thời gian (ngày) từ gieo đến Tỷ lệ mọc
(%)
10% cây mọc 50% cây mọc Kết thúc mọc
TQ6
MD7
L14
MD9
4
6
5
5
6
7
7
7
10
12
11
11
96,8

88,5
91,7
90,9
Qua bảng 1, chúng tôi có một số nhận xét:
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Sau gieo từ 4 - 6 ngày, tất cả các giống đều đạt tỷ lệ mọc 10%, không chênh
lệch nhau nhiều, dài nhất là giống MD7 (6 ngày), ngắn nhất là giống TQ6 (4
ngày) còn giống MD9 ngang bằng với giống đối chứng (5 ngày).
Đến giai đoạn 50% cây mọc thì các giống MD9, MD7 bằng với giống đối
chứng (7 ngày), còn giống TQ6 thì sớm hơn 1 ngày.
Tất cả các giống đều có thời gian kết thúc mọc từ 10 - 12 ngày. Giống có thời
gian mọc ngắn nhất là TQ6 (10 ngày), giống có thời gian mọc dài nhất là MD7
(12 ngày). Giống MD9 có thời gian mọc bằng với giống đối chứng (11 ngày).
Nói chung, các giống đều có tỷ lệ mọc cao, biến động từ 88,5% - 96,8%.
Trong đó, giống đối chứng có tỷ lệ mọc đạt 91,7% cao hơn các giống MD7 và
MD9. Giống TQ6 có tỷ lệ mọc cao nhất là 96,8%, giống MD7 có tỷ lệ mọc thấp
nhất là 88,5%. Nh vậy, tất cả các giống đều có chất lợng hạt giống tốt, sức mọc
mầm khá.
4.2.2. Thời gian phân cành
Khả năng phân cành của lạc rất lớn, nhất là các giống thuộc loài phụ
Hypogaea, những giống này có thể có tới 4 - 7 cấp cành với tổng số cành có thể
đạt 20 - 30 cành.
Các giống thí nghiệm thuộc loài phụ Fastigiata, thứ Spanish, thân đứng, số
cành cấp 1 biến động từ 4 - 6 cành, cành cấp 2 thờng chỉ xuất hiện ở cặp cành
cấp 1 đầu tiên, cành cấp 2 thờng xuất hiện khi lạc có 5, 6 lá thật.
Số hoa và số quả ở tầng cành thứ nhất (gồm cành 1, 2 và các cành cấp 2 của
nó) chiếm khoảng 50 - 70% tổng số hoa, quả của cây. Các cành này thờng có hoa

xuất hiện sớm nhất và thờng là những hoa hữu hiệu, quyết định số quả/cây.
Theo dõi tốc độ xuất hiện cặp cành cấp 1 thứ nhất của các giống đợc trình
bày ở bảng 3.
Bảng 3: Thời gian hình thành cặp cành cấp 1 đầu tiên (ngày)
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Giống Thời gian (ngày) từ gieo đến
10% cây có cành
cấp 1
50% cây có cành
cấp 1
100% cây có
cành cấp 1
TQ6
MD7
L14
MD9
7
8
8
7
8
9
9
9
12
13
12

12
Nh vậy, sau gieo 7 ngày, giống TQ6 và MD9 đã đạt tỷ lệ phân cành trên 10%,
còn các giống MD7 và đối chứng thì đạt tỷ lệ này sau gieo 8 ngày.
Giống TQ6 đạt tỷ lệ phân cành trên 50% sau gieo 8 ngày, các giống khác đạt
tỷ lệ này sau gieo 9 ngày. Giống đối chứng đạt tỷ lệ phân cành muộn hơn 1 ngày
so với các giống khác (12 ngày). Nhìn chung, các giống đều có khả năng phân
cành sớm, thuận lợi cho việc sớm ra hoa.
4.2.3. Thời gian ra hoa và động thái nở hoa
Mầm hoa hình thành vào ngày thứ 14 sau gieo, từ lúc bắt đầu hình thành mầm
đến khi hoa nở khoảng 18 - 21 ngày.
Khi lạc ra hoa là bớc vào thời kỳ sinh trởng sinh thực. Lạc sinh trởng vô hạn
và bắt đầu ra hoa khoảng 20 - 30 ngày sau khi nảy mầm, tuỳ theo giống, môi tr-
ờng và đặc biệt chịu ảnh hởng của nhiệt độ do lạc là cây phản ứng gần trung tính
với quang chu kỳ, cho nên thời kỳ trớc nở hoa (thời kỳ cây con) phụ thuộc chủ
yếu vào nhiệt độ trung bình trong ngày. Nếu nhiệt độ trung bình tăng từ 20 -
30
0
C thì số ngày cần thiết cho sự nở hoa đầu tiên giảm.
Số hoa nở giảm khi quá trình hình thành tia và quả bắt đầu, tuy nhiên ngay cả
khi quả già, trên cây vẫn nở hoa ở những đốt trên cao. Mức độ hữu hiệu hình
thành quả phụ thuộc vào kiểu ra hoa (số hoa ở các thời kỳ nở hoa khác nhau), tỷ
lệ hoa có ích quan trọng hơn tổng số hoa trên một cây. Các hoa nở sớm thờng là
hoa có khả năng cho quả hữu hiệu do có đủ thời gian tích luỹ chất dinh dỡng còn
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


những hoa ra muộn thờng là hoa vô hiệu nếu cho quả thì cũng chỉ là quả non
không đem lại hiệu quả kinh tế. Do đó, thời gian ra hoa kéo dài không có lợi cho
năng suất. Hoa ra tập trung, gọn là một yêu cầu của giống cũng nh kỹ thuật.

Bảng 4: Thời gian ra hoa của các giống (ngày)
Giống
Thời gian ra hoa sau gieo (ngày) Tổng thời gian
ra hoa (ngày)
10% cây ra
hoa
50% cây ra
hoa
80% cây ra
hoa
TQ6
MD7
L14
MD9
22
24
23
23
24
25
25
26
27
27
26
28
24
22
24
24

Trong điều kiện vụ thu, tích ôn tổng số trớc khi ra hoa của cây đạt 679,0
0
C,
nhiệt độ trung bình ngày 28,3
0
C nên các giống đều ra hoa sớm, khoảng trên 20
ngày. Giống TQ6 đạt tỷ lệ 10% cây nở hoa sau gieo 22 ngày, giống MD9 đạt tỷ
lệ 10% cây nở hoa ngang bằng với giống đối chứng (23 ngày) còn giống MD7 là
muộn nhất (24 ngày).
Khi 50% số cây nở hoa là cây chính thức bớc vào thời kỳ hoa rộ. Giống TQ6
đạt tỷ lệ 50% cây nở hoa sớm nhất là 24 ngày, các giống khác đạt tỷ lệ này
ngang bằng hay muộn hơn giống đối chứng (25 ngày).
Các giống đạt tỷ lệ 80% cây nở hoa trong khoảng từ 26 - 28 ngày sau gieo.
Ngoài ra thời gian và tổng số hoa phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, nếu
điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì hoa nở tập trung, thời gian nở hoa ngắn, tổng
số hoa nở nhiều, tỷ lệ đậu quả cao.
Bảng 5: Động thái nở hoa của các giống (hoa/cây/ngày)
Ngày Giống TQ6 Giống MD7 Giống L14 Giống MD9
24
25
1,0
2,4
0,2
1,0
0,9
1,4
0,5
1,1
25

×