Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.23 KB, 11 trang )

89

đây,ta có thể kể ra một vài nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc
triệt tiêu động lực lợi nhuận :
Thứ nhất,xét theo lý luận lợi ích,trong giai đoạn trớc đổi
mới,nhằm mục tiêu khôi phục nền kinh tế và bớc đầu xây dựng
CNXH,quan điểm của Đảng ta là tiếp tục khai thác triệt để và
phát huy cao độ các giá trị,các lợi ích tinh thần và các lợi ích
chung của nhân dân.Đó là các lợi ích đã góp phần quan trọng
giúp nhân dân ta đánh đuổi quân xâm lợc,giải phóng và bảo vệ
Tổ Quốc.Chính vì vậy mà Đảng ta muốn tiếp tục kế thừa và phát
huy các lợi ích này nh là một động lực quan trọng cho công
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta.Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện,ban đầu còn đạt đợc một số thành tựu nhng về sau,dần
dần,các lợi ích này mất dần vai trò động lực của chúng,đặc biệt
là vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80 khi trong xã hội
có những biến chuyển lớn,thì các lợi ích đó mất hẳn vai trò động
lực,và hơn thế nữa,việc quá đề cao coi trọng các lợi ích tinh
thần,các lợi ích chung,khi đó,còn làm cho tình hình xã hội thêm
hỗn loạn.Nguyên nhân chính là do,trong giai đoạn này,chúng ta
chỉ coi trọng các lợi ích xã hội,lợi ích chung còn các lợi ích
riêng đặc biệt là lợi ích kinh tế cá nhân của ngời lao động thì bị
xem nhẹ,thậm chí là bị phủ nhận vì cho rằng quan tâm tới lợi ích
cá nhân là quan điểm của CNTB.Hoặc cho rằng có thể khuyến
90

khích,kích thích tính tích cực của ngời lao động đơn giản chỉ
bằng công tác t tởng,bằng sự động viên tinh thần.
Thứ hai,sau khi giành đợc độc lập,Đảng và nhân dân ta đã
chủ trơng quyết tâm thực hiện cải tạo PTSX cũ TBCN,bớc đầu
xây dựngPTSX mới XHCN thông qua việc dần thiết lập các đặc


trng của CNXH nh thiết lập QHSX XHCN dựa trên chế độ
công hữu với hai thành phần kinh tế căn bản là Nhà Nớc và
Tập Thể hay nh hình thành phơng thức phân phối bao cấp
bình quân chủ nghĩa vv Tuy nhiên,trong quá trình thực hiện,do
chủ quan duy ý chí,do nóng vội muốn nhanh chóng tiến lên
CNXH cho nên đã mắc phải một số sai lầm nghiêm trọng.Một
trong số đó là do có các quan niệm ấu trĩ,giản đơn về CNXH đã
dẫn đến việc bỏ qua quy luật 'QHSX phải phù hợp với tính chất
và trình độ của LLSX '- một quy luật cơ bản của sự phát triển.
Chính vì vậy,trong giai đoạn trớcđổi mới ,chúng ta vì nôn nóng
nghĩ rằng càng thiết lập các đặc trng của CNXH nhanh bao
nhiêu thì càng chóng có đợc CNXH nhanh bấy nhiêu cho nên
đã vội vàng xoá bỏ những cái mà chúng ta cho rằng trái với các
đặc trng của CNXH nh các thành phần kinh tế phi XHCN,nền
kinh tế thị trờng,động lực lợi nhuận vv làm cho nền kinh tế bị
lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng.
91

Ngoài ra,còn một số những hạn chế,sai lầm khác cũng xuất
phát từ việc nhận thức không đúng về CNXH nh việc thiết lập
cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp,coi đó nh là một
công cụ đảm bảo cho công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH
không bị đi chệch hớng vv Nói tóm lại,do một loạt những
nhận thức còn mang tính chủ quan, máy móc, nóng vội và
không có tính khoa học đã dẫn tới việc triệt tiêu mất động lực
lợi nhuận gây ra tình trạng trì trệ,khủng hoảng và tạo ra nguy cơ
mất ổn định trong xã hội Việt Nam vào cuối giai đoạn trớc đổi
mới.
Trớc tình trạng nền kinh tế suy giảm và dựa trên sự đánh giá
một cách khách quan,đúng đắn quá trình cải tạo kinh tế trong

giai đoạn trớc đổi mới,Đảng ta chủ trơng phải sửa đổi,định
hớng lại phơng thức tiến hành quá trình cải tạo XHCN.Với sự
nhận thức lại một cách đầy đủ và đúng đắn hơn về CN Mác-
LêNin,về thời kỳ quá độ lên CNXH và quy luật về sự phù hợp
của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX,với tinh thần
thẳng thắn thừa nhận sự nóng vội chủ quan trong quá trình cải
tạo XHCN trớc kia,Đảng ta đã quyết tâm sửa chữa,điều chỉnh
cho phù hợp với nhận thức mới và thực tiễn của thời kỳ quá độ ở
nớc ta theo nh Văn Kiện Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI
đã khẳng định:" Trong nhận thức cũng nh trong hành
92

động,chúng ta cha thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối
dài,cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp
giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX ".Đại hội này
cũng đánh dấu sự đổi mới trong nhận thức,đánh dấu cho sự bắt
đầu giai đoạn đổi mới ở Việt Nam.Với sự đổi mới trong nhận
thức,Đảng ta đã nhận ra và từng bớc khắc phục những nhận
thức sai lầm trớc kia.Đặc biệt là,trên cơ sở có đợc những nhận
thức đúng đắn,khoa học hơn về CNXH và con đờng quá độ lên
CNXH Đảng ta đã nhận thức,đánh giá lại về khái niệm lợi
nhuận và vai trò động lực của nó trong giai đoạn hiện nay.Ta có
thể thấy đợc điều đó qua một số biểu hiện sau:
Thứ nhất,cũng vẫn xét theo lý luận lợi ích,Đảng ta đã nhận
thức đợc rằng muốn cho xã hội phát triển thì trớc hết phải
quan tâm đến những lợi ích mỗi con ngời,mỗi thành viên của
xã hội đó trớc đã.Có nghĩa là,muốn cho xã hội phát triển thì
trớc hết phải tạo điều kiện cho từng con ngời,từng cá nhân
phát triển thông qua việc sử dụng các lợi ích kinh tế thiết thân

của họ nh là một động lực trực tiếp cơ bản nhất,trớc hết là,của
mỗi cá nhân và sau đó là động lực cho sự phát triển của toàn xã
hội.Tuy nhiên,cũng cần nhấn mạnh rằng, khi Đảng ta thừa nhận
vai trò động lực của các lợi ích cá nhân thì cũng không có nghĩa
93

là quá đề cao các lợi ích cá nhân , phủ nhận hay hạ thấp các lợi
ích tinh thần,các lợi ích chung của xã hội mà phải kết hợp đợc
hài hoà giữa các lợi ích vật chất và tinh thần,giữa lợi ích riêng và
lợi ích chung nhằm mục tiêu tạo lập một nền kinh tế tăng trởng
ổn định phát triển hài hoà,một xã hội tiến bộ tiến tới xây dựng
thành công CNXH ở Việt Nam.Điều này cũng đã đợc Đảng ta
khẳng định:" lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơ bản
của nhân dân lao động làm nền tảng,kết hợp hài hoà giữa lợi ích
riêng và lợi ích chung,lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ".
Thứ hai,nói đến những nhận thức về CNXH và các đặc trng
của nó,Đảng ta đã nhận thức rõ hơn rằng do điều kiện hoàn cảnh
của mỗi nớc trong giai đoạn quá độ lên CNXH là khác nhau và
khác nhiều so với trong lý luận của CN Mác-LêNin cho nên yêu
cầu đặt ra là mỗi nớc,trong giai đoạn quá độ ở nớc mình,phải
biết vận dụng những lý luận của CN Mác-LêNin về CNXH và
con đờng đi lên CNXH cũng nh vận dụng những kinh nghiệm
thành công của các nớc khác một cách hợp lý sao cho phù hợp
với hoàn cảnh của từng nớc.Chính vì vậy,nhận thức đợc rằng
nớc ta quá độ lên CNXH từ một cơ sở khoa học-kỹ thuật lạc
hậu,nền kinh tế kém phát triển,còn mang nặng tính chất của một
nền sản xuất nhỏ nông nghiệp do vậy mà Đảng ta chủ trơng
xây dựng và củng cố QHSX XHCN nhng cũng đồng thời có
94


những chính sách sử dụng,chỉ đạo và hớng dẫn đúng đắn đối
với các thành phần kinh tế khác.Điều đó có nghĩa là Đảng ta đã
thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác,thừa nhận
sự tồn tại của nền kinh tế đa thành phần trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở một nớc còn lạc hậu và kém phát triển nh Việt
Nam.Đảng ta chủ trơng:" xây dựng QHSX mới nhằm mục
tiêu chính là để giải phóng sức sản xuất,nâng cao đời sống nhân
dân;phát triển các loại hình QHSX khác,trong đó kinh tế Nhà
Nớc giữ vai trò chủ đạo,xác lập địa vị làm chủ của ngời lao
động trong sản xuất;phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế
là chính đồng thời kết hợp phân phối theo vốn và phúc lợi xã
hội ".
Thêm vào đó,đi đôi với việc xây dựng QHSX mới là việc xác
lập lại một cơ chế quản lý thích hợp.Đảng ta đã khẳng
định:" cơ chế tập trung quan liêu bao cấp từ những năm qua đã
không tạo đợc động lực cho sự phát triển,làm suy giảm kinh tế
XHCN,hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế
khác,kìm hãm sản xuất,làm giảm năng suất,chất lợng,hiệu quả
gây rối loạn trong phân phối và lu thông,đẻ ra những hiện
tợng tiêu cựu trong xã hội ".Do đó,Đảng ta quyết tâm xoá bỏ
thể chế cũ và thiết lập một cơ chế quản lý mới.Đó là một cơ chế
kinh tế mà " Nhà nớc nắm các mạch máu kinh tế,quản lý nền
95

kinh tế quốc dân theo một kế hoạch thống nhất,sử dụng đầy đủ
và đúng đắn quan hệ hàng hoá tiền tệ trong kế hoạch hoá nền
kinh tế quốc dân,gắn sản xuất với thị trờng "
Nói tóm lại,nhờ sự đổi mới trong nhận thức,Đảng ta đã nhận
ra đợc các sai lầm trớc kia và đã khắc phục chúng mà điển
hình là sự chuyển biến trong nhận thức về vai trò mang tính

động lực của lợi nhuận.Với việc thiết lập lại động lực lợi
nhuận,chúng ta đã ra tạo ra động lực cho xã hội phát triển,giúp
cho nền kinh tế nớc ta dần đợc phục hồi,đa nớc ta dần thoát
ra khỏi cuộc khủng hoảng và phát triển.
c/Những thành tựu và tồn tại của công cuộc đổi mới ở các
nớc XHCN:
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam cũng nh ở các nớc XHCN
khác đã đem lại một số những thành tựu to lớn đối với các nớc
này.Nh đối với Trung Quốc,nhờ có đợc những thức đợc đúng
đắn đã thúc đẩy đợc nền kinh tế phát triển.Sau hơn 20 năm cải
cách,Trung
Quốc đã tiến bộ vợt bậc với tốc độ phát triển vào loại nhanh
nhất thế giới,từ năm 1980 cho đến năm 1997,tốc độ tăng GDP
96

trung bình trên 9%/năm.Từ một nớc còn đang bị khủng hoảng
trầm trọng do đờng lối phát triển sai lầm,nhờ đổi mới t tởng
nhận thức và trên cơ sở đó đề ra đợc các chính sách,đờng lối
phát triển đúng đắn,Trung Quốc đã vơn lên trở thành một nớc
có nền kinh tế phát triển,thậm chí còn trở thành nớc đứng đầu
thế giới trong một số lĩnh vực nh sản xuất lơng thực,sắt
thép,ximăng vv Trong nớc thì đời sống của nhân dân đợc ổn
định và không ngừng đợc nâng cao,thu nhập trung bình của
ngời dân ở thành thị tăng trung bình khoảng 6,2%/năm và
trong hơn 20 năm qua tăng hơn 3,1 lần còn ở nông thôn thì cũng
trong khoảng thời gian đó đã tăng trên 15 lần.
Còn đối với Việt Nam,công cuộc đổi mới cũng đã đem lại cho
chúng ta những thành tựu to lớn.Nh trên đã phân tích,với việc
thiết lập lại động lực lợi nhuận đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.Việt Nam từ một nớc thiếu đói quanh năm đã trở

thành một nớc xuất khẩu gạo đứng th hai thế giới.Từ chỗ là
một nớc mang nặng tính nông nghiệp nhỏ bé lạc hậu còn công
nghiệp thì hết sức kém phát triển,Việt Nam đã có những bớc
tiến vợt bậc trở thành một nớc công-nông nghiệp khá phát
triển và mục tiêu tiến tới trở thành một nớc công nghiệp phát
triển.Còn về đời sống của nhân dân,từ chỗ ăn đói mặc rét đã trở
nên ăn no mặc ấm và đang tiến tới ăn ngon mặc đẹp,ăn sung
97

mặc sớng.Phúc lợi xã hội cũng ngày càng đợc quan tâm
hơn.Mặc dù,trình độ và mức phúc lợi xã hội ở nớc ta có thể
không bằng một số các nớc t bản phơng tây.Tuy nhiên cần
phải thấy rằng,xét về bản chất thì hệ thống phúc lợi ở nớc ta
mang tính XHCN còn ở các nớc t bản phơng tây đó mặc dù
hệ thống phúc lợi cao hơn nhng vẫn mang bản chất TBCN.
Nói tóm lại là,nhờ có sự đổi mới trong nhận thức t tởng nên
đã tạo ra đợc một động lực thúc đẩy sự phát triển của các cá
nhân cũng nh của toàn xã hội ở các nớc XHCN.Tuy
nhiên,không chỉ đem lại những thành quả tiến bộ mà việc đổi
mới cũng đem lại một số những hạn chế và tồn tại không nhỏ.Có
thể kể ra sau đây một số những ảnh hởng tiêu cực mà công
cuộc đổi mới đem lại:
Trớc hết,phải kể đến những ảnh hởng ngày càng trở nên
nghiêm trọng do động lực lợi nhuận mang lại.Mặc dù lợi nhuận
đã tạo ra động lực thúc đẩy xã hội phát triển tuy nhiên khi con
ngời qua ham mê chạy theo lợi nhuận để thoả mãn những lợi
ích của cá nhân mình thì tất yếu sẽ dẫn tới tình trạng hỗn
loạn,vô tổ chức trong nền kinh tế vì ai cũng chạy theo lợi ích của
mình.Khi đó,con ngời sẵn sàng xâm phạm tới lợi ích của ngời
khác,lợi ích của công đồng để có thể thoả mãn đợc lợi ích của

98

cá nhân mình.Điều đó đã gây ra tình trạng vô hiệu quả trong
hoạt động kinh tế và một loạt các hiện tợng kinh tế-xã hội khác
nh tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng,nạn thất
nghiệp cũng đang lâm vào tình trạng báo động,các hiện tợng
xã hội nh trộm cắp,nghiện hút cũng đang là những mối quan
tâm hàng đầu của xã hội vv Nghiêm trọng hơn,điều này còn tạo
ra nguy cơ chệch định hớng XHCN đối với công cuộc xây
dựng CNXH.
Sau nữa,nh ta đã biết,việc tồn tại nền KTTT với các hình thức
sở hữu đa dạng trong giai đoạn quá độ lên CNXH là một điều tất
yếu.Tuy nhiên,KTTT không phải là một công cụ kinh tế hoàn
chỉnh,tự nó không biết đến sự kết hợp hài hoà các thành phân
kinh tế khác nhau.Nếu để cho KTTT tự do hoạt động thì sẽ gây
ra sự xung đột giữa các thành phần kinh tế có lợi ích mâu
thuẫn,thậm chí là đối kháng nhau làm cho hoạt động kinh tế mất
hiệu quả và gây mất ổn định xã hội.Hơn nữa,bản thân nền KTTT
hoạt động mà không phân biệt đâu là thành phần kinh tế XHCN
và đâu là thành phần kinh tế TBCN.Vì vậy,hoạt động thị
trờng,với sự phân phối theo hiệu quả công việc,có thể tạo điều
kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế TBCN phát triển trong khi
lại gây khó khăn cho sự phát triển của các thành phần kinh tế
99

XHCN và do đó có thể làm cho nền kinh tế phát triển chệch
hớng XHCN.
Ngoài ra,còn một số những tồn tại khác nh sự ảnh hởng của
phát triển kinh tế tới văn hoá truyền thống,tới ổn định xã hội
vv Những tồn tại này đã đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải khắc

phục đợc chúng để có thể phát triển nền kinh tế,nâng cao tiến
bộ xã hội và từ đó xây dựng thành công CNXH.Để khắc phục
đợc các tồn tại này sẽ có rất nhiều việc phải làm tuy nhiên ở
đây ta sẽ chỉ đề cập đến những biện pháp mang tính khái quát
nhất.
d/Những phơng hớng khắc phục:
Trớc hết,xét về mặt lý luận,trớc những nguy cơ chệch
hớng con đờng XHCN yêu cầu đặt ra là phải giữ vững định
hớng XHCN trong quá trình đổi mới,kết hợp sự kiên định về
nguyên tắc và chiến lợc cách mạng với sự linh hoạt trong sách
lợc,nhạy cảm nắm bắt cái mới.Rút kinh nghiệm từ bài học
xơng máu là Liên Xô và khối các nớc XHCN ở Đông Âu
trớc đây,trớc những biến đổi lớn của thế giới,đặc biệt là trớc
chiến lợc hoà bình của đế quốc Mỹ,nhng lại không có sự điều
chỉnh linh hoạt cho nên đã dẫn tới sự sụp đổ dây chuyền của

×