Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.58 KB, 11 trang )

45

phải không những đủ để họ có thể thu đợc lợi nhuận bằng với
lợi nhuận bình quân mà còn phải d ra một khoản để trả cho chủ
ruộng đất mà nhà t bản đã thuê. Khoản d ra để trả cho ruộng
đất đó đợc gọi là địa tô T bản Chủ nghĩa.
Vậy địa tô T bản Chủ nghĩa là một phần giá trị thặng d còn
lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà t
bản kinh doanh ruộng đất. Sở dĩ ở đây, phần lợi nhuận mà nhà
t bản kinh doanh ruộng đất thu đợc phải bằng với lợi nhuận
bình quân vì nếu nhỏ hơn lợi nhuận bình quân thì các nhà t bản
sẽ rút t bản ra khỏi lĩnh vực Nông nghiệp dể đầu t vào các lĩnh
vực khác mang lại lợi nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên nếu lợi
nhuận của nhà t bản Nông nghiệp đã bằng lợi nhuận bình
quân,mà nh ta đã biết thì tổng số lợi nhuận bao giờ cũng bằng
tổng giá trị thặng d. Nh vậy thì giai cấp t sản kinh doanh
trong Nông nghiệp đã kiếm đâu ra phần lợi nhuận siêu ngạch để
trả cho giai cấp địa chủ dới hình thức địa tô T bản Chủ nghĩa.
Để trả lời câu hỏi này ta sẽ phải xem xét sự hình thành của địa
tô T bản Chủ nghĩa để thấy đợc nguồn gốc, bản chất và các
hình thái của nó.
Trớc tiên ta sẽ xem xét nguyên nhân tạo ra phần lợi nhuận
siêu ngạch trong sản xuất Nông nghiệp. Trong lĩnh vực Công
46

nghiệp, lợi nhuận siêu ngạch đợc hiểu là phần lợi nhuận chênh
lệch so với lợi nhuận bình quân mà các nhà t bản,có những
điều kiện sản xuất cá biệt tốt hơn điều kiện sản xuất trung bình
của toàn xã hội, thu đợc.Phần lợi nhuận siêu ngạch này chỉ
mang tính tạm thời, cá biệt. Còn trong lĩnh vực Nông nghiệp,lợi
nhuận siêu ngạch cũng mang ý nghĩa tơng tự, nó cũng là phần


lợi nhuận chênh lệch mà những nhà t bản đầu t vào những
mảnh đất mầu mỡ hơn có thể thu đợc. Tuy nhiên, khác với
trong lĩnh vực Công nghiệp, phần lợi nhuận siêu ngạch trong
lĩnh vực Nông nghiệp mang tính ổn định, lâu dài và khá phổ
biến. Sở dĩ nh vậy là vì trong Nông nghiệp, một t liệu lao
đông chủ yếu là đất đai lại có tính chất hạn chế,đại bộ phận đất
đai là xấu, cằn cỗi chỉ có một số ít là đất trồng trọt mầu mỡ. Hơn
thế nữa, các ruộng đất xấu thì hoặc là không thể cải tạo đợc
hoặc là cải tạo đợc nhng đòi hỏi những chi phí rất lớn còn các
ruộng đất tốt thì lại bị độc quyền kinh doanh kiểu TBCN. Chính
vì vậy mà các nhà t bản Nông nghiệp bắt buộc phải thuê ruộng
đất xấu. Điều đó dẫn tới thực trạng là các nhà t bản kinh doanh
trên ruộng đất tốt luôn tốn ít chi phí hơn các nhà t bản kinh
doanh trên ruộng đất xấu để cùng sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
47

Hơn nữa,nếu nh trong Công nghiệp, giá cả là do giá thành
sản xuất trong điều kiện trung bình quyết định thì trong Nông
nghiệp,vì ruộng đất tốt sản xuất không đủ sản phẩm để thoả mãn
nhu cầu do vậy bắt buộc phải tiến hành sản xuất trên ruộng đất
xấu. Vì vậy nếu vẫn để giá cả sản xuất do điều kiện sản xuất
trung bình quyết định thì các nhà sản xuất kinh doanh trên
ruộng đất xấu sẽ thu đợc ít lợi nhuận hơn. Điều đó làm cho họ
sẽ chuyển sang kinh doanh lĩnh vực khác và sẽ gây ra khan hiếm
các sản phẩm Nông nghiệp. Chính vì vậy mà trong Nông nghiệp
thì giá cả sản xuất là do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu
quyết định.
Từ hai nguyên nhân trên,đã dẫn tới việc hình thành nên lợi
nhuận siêu ngạch trong sản xuất Nông nghiệp. Dạng lợi nhuận

siêu ngạch này khi nộp cho chủ đất dới dạng địa tô còn đợc
gọi là địa tô chênh lệch. Vậy địa tô chênh lệch chính là phần lợi
nhuận thừa ra ngoài lợi nhuận bình quân, thu đợc trên những
ruộng đất có điều kiện sản xuất trung bình và tốt, trên cơ sở giá
cả sản xuất cá biệt nhỏ hơn giá cả sản xuất chung do điều kiện
sản xuất xấu nhất quy định. Xét cho cùng thì nguồn gốc của địa
tô chênh lệch cũng chính là một phần giá trị thặng d do công
nhân Công nghiệp tạo ra.
48

Nhà t bản có thể có đợc địa tô chênh lệch nhờ hai cách và
do đó tơng ứng có hai dạng địa tô chênh lệch khác nhau. Cách
thứ nhất, địa tô chênh lệch có đợc nhờ việc kinh doanh trên
ruộng đất có độ mầu mỡ tự nhiên hoặc có vị trí giao thông thuận
lợi,theo cách này thì địa tô chênh lệch đợc gọi là địa tô chênh
lệch I. Ngoài ra cũng có thể đạt đợc địa tô chênh lệch thông
qua việc thâm canh, cải tạo ruông đất mà có.Với cách này thì
địa tô đợc tạo ra gọi là địa tô chênh lệch II.
Việc nghiên cứu địa tô chênh lệch và các hình thức biểu hiện
của nó còn phản ánh đợc sự mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp
t sản và giai cấp địa chủ. Một khi mà nhà t bản, nhờ thâm
canh tăng vụ hoặc nhờ phơng pháp sản xuất mới mà tăng
đợc phần lợi nhuận siêu ngạch nhằm mục đích tăng lợi nhuận
thu đợc thì ngay sau đó chủ đất lại tìm mọi cách để tăng khoản
địa tô phải nộp lên đúng bằng phần lợi nhuận siêu ngạch thu
đợc. Chính vì vậy mà trong CNTB, sự tồn tại của địa tô chênh
lệch đã không thúc đẩy các nhà t bản kinh doanh quan tâm tới
việc cải tạo, duy trì và nâng cao chất lợng đất trồng mà họ chỉ
tìm mọi cách để khai thác hết độ màu mỡ của đất đai nhằm thu
lợi nhuận nhiều hơn.Do đó, đất đai sẽ ngày càng bị thoái hoá.

49

Trên đây, ta đã nghiên cứu, xem xét nguồn gốc và bản chất
của địa tô chênh lệch, là phần địa tô mà những nhà t bản kinh
doanh trên ruộng đất trung bình và tốt phải nộp cho chủ đất còn
giả định là những nhà t bản kinh doanh trên ruộng đất xấu thì
sẽ không phải nộp. Tuy nhiên, trên thực tế thì ngay cả những
nhà t bản kinh doanh trên ruộng đất xấu cũng vẫn phải nộp địa
tô cho chủ đất.Khoản địa tô này đợc gọi là địa tô tơng
đối.Vậy thì lợng địa tô tơng đối này do đâu mà có? Nguồn
gốc, bản chất của nó là gì?
Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta sẽ nghiên cứu dựa trên
nhận định là với cùng một lợng t bản nh nhau đầu t vào lĩnh
vực Công nghiệp và Nông nghiệp thì cấu tạo hữu cơ của lợng
t bản đầu t vào Nông nghiệp sẽ thấp hơn trong Công
nghiệp.Nhận định này xuất phát từ thực tế là do tồn tại sự độc
quyền về t hữu ruộng đấtcho nên đã cản trở sự phát triển của
quan hệ sở hữu T bản Chủ nghĩa trong Nông nghiệp. Do đó dẫn
tới tình trạng là Nông nghiệp thờng lạc hậu hơn so với Công
nghiệp về cả kinh tế và kỹ thuật.Do vậy mà chi phí cho lao động
sống trong Nông nghiệp luôn lớn hơn chi phí trong Công
nghiệp. Chính vì vậy nếu với một trình độ bóc lột ngang nhau,có
nghĩa là tỷ suất giá trị thặng d trong hai nghành là nh nhau,
thì một lợng t bản đầu t vào Nông nghiệp sẽ tạo ra nhiều gia
50

trị thặng d hơn so với một lợng tơng ứng đầu t vào Công
nghiệp.Do vậy, giá trị của nông sản đợc tạo ra bao giờ cũng lớn
hơn giá cả sản xuất chung.Chính sự chênh lệch này đã tạo ra địa
to tơng đối.

Sở dĩ tồn tại sự chênh lệch đó là do tồn tại chế độ t bản
ruộng đất.Nếu không có chế độ t hữu về ruộng đất thì số thừa
ra,do cấu tạo hữu cơ Công nghiệp thấp hơn gây ra, sẽ đợc phân
phối lại cho toàn bộ các nhà t bản và lúc đó, nông sản sẽ đợc
bán theo giá cả sản xuất (= k+p = c+v+p). Tuy nhiên,do tồn tại
sự độc quyền về t hữu ruộng đất nên đã ngăn cản sự tự do cạnh
tranh, đã ngăn cản việc hình thành lợi nhuận bình quân giữa hai
nghành Công nghiệp và Nông nghiệp.Vì vậy mà cái phần chênh
lệch dôi ra đó không tham gia vào việc bình quân lợi nhuận mà
đợc giữ lại trong Nông nghiệp để trả cho chủ đất. Lợng chênh
lệch này nhiều hay ít phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa giá bán
và giá cả sản xuất chung mà giá bán lại dựa trên cơ sở là giá trị
của nông sản và thờng bằng đúng giá trị.
Vậy địa tô tuyệt đối "cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch
dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, đợc hình thành do cấu tạo
hữu cơ của t bản trong Nông nghiệp thấp hơn trong Công
51

nghiệp,nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản
xuất chung".
Nói tóm lại, địa tô,dù là địa tô tuyệt đối hay địa tô chênh lệch,
nh Mác nói,đều là một thứ cống vật mà xã hội, dới chế độ
T Bản Chủ Nghĩa, phải hiến cho những ngời nhiều ruộng đất.
Xét về nguồn gốc thì địa tô cũng nh các hình thức khác của lợi
nhuận,đều có nguồn gốc từ giá trị thặng d mà nhà t bản đã
chiếm đoạt của ngời công nhân. Hơn nữa, địa tô còn phản ánh
tính ăn bám của giai cấp địa chủ, phản ánh những thiệt hại mà
sự ăn bám đó mang lại.Vì có địa tô tuyệt đối nên các nông phẩm
ngày càng trở nên đắt đỏ làm cho mức sống của con ngời giảm
sút.Vì có địa tô chênh lệch nên xã hội không đợc hởng những

lợi ích từ việc tăng năng suất lao động trong Nông nghiệp cũng
nh nhiều lợi ích do đất đai phì nhiêu mang lại.
d/ Lợi nhuận độc quyền:
ở trên,ta thấy rằng do tồn tại sự độc quyền về t hữu ruộng
đất cho nên đã hình thành nên địa tô tuyệt đối mà thực chất là
một dạng lợi nhuận trả cho sự độc quyền về t hữu ruộng
đất.Nhng dần dần cùng với sự mạnh mẽ của CNTB thì hiện
tợng độc quyền không chỉ xuất hiện và tồn tại trong Nông
52

nghiệp mà còn hình thành cả trong lĩnh vực Công nghiệp, dẫn
tới sự ra đời của một hình thức mới của CNTB, đó là Chủ nghĩa
T bản độc quyền.
Sự hình thành của T bản độc quyền đã dẫn tới hình thành
thêm một hình thức mới của lợi nhuận là lợi nhuận độc quyền và
gắn với nó là một phơng thức phân phối lợi nhuận (hay chính là
giá trị thặng d) mới. Để thấy rõ đợc nguồn gốc, bản chất của
lợi nhuận độc quyền,ta sẽ nghiên cứu,xem xét những lý luận của
Lênin, ngời đã kế thừa và phát triển tiếp tục học thuyết của
Mác trong giai đoạn độc quyền của CNTB.
Trong lý luận của mình,Lênin đã chỉ ra rằng,với sự xuất hiện
của T bản độc quyền mà đặc biệt là T bản tài chính,đã dẫn tới
sự hình thành nên lợi nhuận độc quyền.T bản tài chính,đợc
hình thành từ sự kết hợp giữa t bản Công nghiệp và t bản
Ngân hàng, đã dần dần khống chế toàn bộ hoạt động của nền
kinh tế và chính trị trong nớc, giữ vị trí thống trị trong sản xuất
và lu thông. Chính vì vậy mà ngoài việc sử dụng các phơng
pháp bóc lột giá trị thặng d nh trong giai đoạn tự do cạnh
tranh, các nhà T bản độc quyền còn sử dụng phơng pháp
cỡng bức kinh tế nhằm tạo ra lợi nhuận độc quyền. Lênin đã

chỉ rõ rằng lợi nhuận độc quyền,thực chất,là một hình thức biểu
53

hiện của giá trị thặng d hình thành trong giai đoạn Chủ nghĩa
T bản độc quyền,nó bao gồm lợi nhuận bình quân cộng với lợi
nhuận độc quyền siêu ngạch có đợc do địa vị thống trị của độc
quyền mang lại. Nguồn gốc và cơ cấu của lợi nhuận độc quyền
bao gồm giá trị thặng d của công nhân làm việc trong các tổ
chức độc quyền ,một phần giá trị thặng d của công nhân làm
việc ngoài tổ chức độc quyền,một phần giá trị mới do ngời sản
xuất hàng hoá nhỏ trong nớc tạo ra, lợi nhuận thu đợc do xuất
khẩu t bản và sản xuất hàng hoá cho các nớc kém phát triển,
lợi nhuận thu đợc do lợi dụng việc quân sự hoá nền kinh tế
Sự hình thành của lợi nhuận độc quyền đã dẫn tới sự hình
thành tơng ứng của giá cả độc quyền, bằng chi phí sản xuất
cộng với lợi nhuận độc quyền.Thông thờng thì các tổ chức độc
quyền,dựa trên sức mạnh độc quyền,để mà ép giá mua vào thấp
hơn giá trị của hàng hoá mua vào và nâng giá trị của hàng hoá
bán ra lớn hơn giá trị của nó.
Nói tóm lại, trong mục này,chúng ta đã tiến hành nghiên cứu
những lý luận của học thuyết kinh tế Mác-Lênin và thông qua
những lý luận đó, chúng ta đã phần nào thấy đợc các biểu hiện
khác nhau của lợi nhuận.Các hình thức này,hầu hết là đợc hình
thành nên do nhu cầu chuyên môn hoá, hợp tác hoá của giai cấp
54

t sản.Sự phân biệt lợi nhuận thành các hình thức khác nhau
cũng chính là sự chia nhỏ giá trị thặng d thành các phần lợi
nhuận khác nhau ứng với các bộ phận t bản khác nhau.Tuy
nhiên,điều đó không có nghĩa là phần giá trị thặng d mà mỗi

bộ phận có đợc sẽ ít đi mà trên thực tế, nhờ sự phân công, hợp
tác trong quá trình bóc lột giá trị thặng d, giai cấp t bản đã
ngày càng hoàn thiện các thủ đoạn bóc lột giá trị thặng d làm
cho toàn bộ khối lợng giá trị thặng d nói chung cũng nh
phần giá trị thặng d mà mỗi bộ phận t bản nhận đợc không
ngừng tăng lên.Chính vì vậy mà,với việc giải thích đợc sự hình
thành và tồn tại của các hình thái khác nhau của lợi nhuận,Mác
đã thể hiện sự khoa học và tiến bộ hơn so với các nhà lý luận
trớc Mác cũng nh sau này.Hơn thế nữa, thông qua việc vạch
rõ bản chất bóc lột của các hình thái khác nhau của lợi
nhuận,Mác đã vạch rõ bản chất bóc lột của giai cấp t bản cũng
nh của PTSX TBCN.
Nh vậy là, ở phần I này, thông qua các học thuyết kinh tế mà
đặc biệt là học thuyết kinh tế của CN Mác -Lênin, chúng ta đã
nghiên cứu và xem xét nguồn gốc và bản chất của phạm trù lợi
nhuận.Qua đó, ta đã thấy đợc rõ tính khoa học và tiến bộ hơn
hẳn của học thuyết kinh tế của CN Mác-Lênin đối với các lý
luận về lợi nhuận nói riêng và mọi vấn đề khác nói chung. Trên
55

cơ sở hiểu rõ đợc nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận cũng nh
các hình thái biểu hiện khác nhau của nó, sau đây, trong phần II,
ta sẽ tiến hành phân tích nhằm thấy đợc vai trò của lợi nhuận
trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.


×