Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.97 KB, 11 trang )

12

đạo đức xã hội".Hơn nữa,họ lại xa rời lý thuyết về giá trị lao
động và đa ra các lý luận về giá trị ích lợi hay giá trị các nhân
tố sản xuất vv Ta có thể thấy đợc điều đó qua các học thuyết
của một số đại diện tiêu biểu cho trờng phái này nh
R.Malthus và J.B.Say.
Đối với Malthus,trên cơ sở quan điểm sai lầm của A.Smith về
giá trị,ông đã phát triển lên và cho rằng:"Giá trị của hàng hoá do
lao động mà hàng hoá đó có thể mua đợc bằng những chi phí
để sản xuất ra nó.Các chi phí này bao gồm chi phí về lao động
sống,chi phí về lao động vật hoá cộng với lợi nhuận t bản ứng
trớc".Nh vậy là dựa trên quan điểm sai lầm về giá trị,Malthus
đã đa ra quan niệm sai lầm về lợi nhuận,coi lợi nhuận"là khoản
dôi ra ngoài chi phí về lao động sống và lao động vật hoá".Với
quan niệm này về lợi nhuận
vô hình chung,Malthus đã dẫn tới một cách giải thích sai lầm về
nguồn gốc của lợi nhuận,cho rằng không chỉ sức lao động của
ngời công nhân mà cả các công cụ lao động và đối tợng lao
động cũng tham gia vào quá trình hình thành lợi nhuận.
Còn theo J.B.Say,ngời ủng hộ quan điểm giá trị ích lợi,thì
cho rằng ích lợi của vật quyết định giá trị của nó,ích lợi càng
13

cao thì giá trị của vật càng lớn,coi ích lợi là thớc đo của giá
trị.Dựa trên cơ sở thuyết giá trị ích lợi,Say đã đa ra lý thuyết về
ba nhân tố sản xuất.Ông cho rằng có ba nhân tố tham gia vào
quá trình sản xuất là lao động,đất đai và t bản,mỗi nhân tố có
ích lợi riêng và tạo ra những phần giá trị tơng ứng.Do vậy,Say
đã coi lợi nhuận nh là phần giá trị của hàng hoá đợc tạo ra do
ích lợi của t bản,có nghĩa là ,coi lợi nhuận nh là hiệu suất đầu


t của t bản.Luận điểm này tất yếu dẫn tới việc cho rằng những
máy móc tham gia vào quá trình sản xuất cũng tham gia vào quá
trình tạo ra giá trị chứ không phải chỉ riêng lao động của công
nhân mới tạo ra giá trị.Hơn nữa,Say còn cho rằng lợi nhuận là
tiền lơng của nhà quản lý kinh doanh,là phần thởng cho
những nhà đầu t dám mạo hiểm.Ta có thể thấy rằng đó hoàn
toàn là những quan điểm sai lầm.

4/Quan điểm về lợi nhuận của trờng phái Cổ Điển Mới:
Xuất hiện trong giai đoạn bắt đầu sự chuyển đổi từ CNTB tự
do cạnh tranh sang CNTB độc quyền,đặc biệt là đợc hình thành
sau khi CN Mác ra đời,trờng phái Cổ Điển Mới (CĐM) ra đời
nhằm mục đích biện hộ cho CNTB trớc những hiện tợng kinh
14

tế mới phát sinh nh tình trạng độc quyền và những hậu quả về
mặt xã hội của nó vv Ngoài ra nó còn có một nhiệm vụ khác là
phê phán CN Mác,phủ nhận những lý luận khoa học của Mác về
bản chất bóc lột của giai cấp t bản,sự diệt vong tất yếu của
CNTB và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vv nhằm bảo
vệ lợi ích của giai cấp t sản.ủng hộ t tởng tự do cạnh
tranh,áp dụng phép phân tích vi mô nền kinh tế,kế thừa và tiếp
tục phát triển lý thuyết giá trị tâm lý chủ quan là các đặc điểm
nổi bật của trờng phái CĐM.Dựa trên các đặc điểm cơ bản đó
thì mỗi đại biểu của trờng phái CĐM lại có những quan điểm
khác nhau về lợi nhuận.
Với J.B.Clark,ông đã phát triển lý thuyết 'ích lợi giới hạn' lên
thành lý thuyết 'năng suất giới hạn' và từ đó đa ra lý thuyết
'năng lực chịu trách nhiệm' của các nhân tố sản xuất.Ông cho
rằng thu nhập là năng lực chịu trách của các nhân tố sản xuất,cụ

thể là,tiền lơng là năng lực chịu trách nhiệm của lao động,địa
tô là năng lực chịu trách nhiệm của đất đai còn lợi nhuận là năng
lực chịu trách nhiệm của t bản.Nói nh vậy có nghĩa là lợi
nhuận,thực chất,đợc coi là tiền lơng trả cho nhà sản xuất-kinh
doanh.Hoặc nh Alfred Marshall thì lại coi lợi nhuận nh là
khoản tiền thù lao thuần túy cho năng khiếu quản lý kinh
doanh,sử dụng t bản và năng lực tổ chức hoạt động sản xuất.
15

Nhìn chung,các quan điểm về lợi nhuận của một số trờng
phái phi Mácxit kể trên,mặc dù có một số trờng phái có những
quan điểm tiến bộ,đặc biệt là các trờng phái trớc Mác, nhng
chúng vẫn cha thể có đợc tính chính xác và khoa học một
cách trọn vẹn.Sở dĩ nh vậy là vì các quan điểm này đợc xây
dựng trên cơ sở những luận điểm,hoặc là cha đúng đắn,chính
xác hoặc là sai lầm hoàn toàn,về giá trị.Vì vậy mà ngay cả
những nhà t tởng tiến bộ nhất của trờng phái TSCĐ cũng
cha thể xác định đợc đầy đủ và chính xác về nguồn gốc và
bản chất của lợi nhuận.Chỉ đến khi CN Mác xuất hiện,trên cơ sở
kế thừa và phát triển tiếp tục những quan điểm đúng đắn của các
trờng phái trớc đó,mới có thể giải thích một cách khoa
học,chính xác và đầy đủ về nguồn gốc và bản chất của lợi
nhuận.

ii/Quan điểm về lợi nhuận trong học thuyết của Mác:

Nh trên đã phân tích,chỉ đến khi CN Mác xuất hiện thì
nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận mới đợc làm sáng tỏ
16


thông qua các học thuyết kinh tế của CN Mác.Dựa trên việc kế
thừa những t tởng tiến bộ,khoa học của các trờng phái lý
luận trớc đó,Mác đã sáng tạo ra học thuyết của mình mà trong
đó,nổi bật và có vai trò nh "một hòn đá tảng" trong toàn bộ học
thuyết chính là những lý luận về giá trị thặng d(GTTD).Dựa cơ
sở đó,Mác đã phân tích và làm sáng tỏ nguồn gốc và bản chất
của lợi nhuận cũng nh đã giải thích đợc sự hình thành của tỷ
suất lợi nhuận bình quân và bản chất của quy luật tỷ suất lợi
nhuận có xu hớng giảm dần.Ngoài ra,Mác cũng đã thấy đợc
và phân tích một cách khoa học sự phân chia của lợi nhuận
thành các hình thức khác nhau nh lợi nhuận công
nghiệp(LNCN),lợi nhuận thơng nghiệp(LNTN),lợi tức cho
vay(LTCV),lợi nhuận ngân hàng(LNNH),địa tô(ĐT) và cuối
cùng là lợi nhuận độc quyền(LNĐQ).
Sau đây,chúng ta sẽ lần lợt xem xét các vấn đề trên trong
học thuyết của Mác.

1/Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận:
17

Để thấy đợc sự hình thành của lợi nhuận,trớc tiên ta hãy
xem xét về khái niệm mà mác gọi là chi phí sản xuất(CPSX).
Nh chúng ta đã biết,giá trị của hàng hoá đợc cấu thành nên
từ chi phí cho lao động trong quá khứ,chi phí cho lao động sống
và phần giá trị mới đợc tạo ra trong quá trình sản xuất.Tuy
nhiên,đối với nhà t bản thì họ không quan tâm tới sự cấu thành
của giá trị hàng hoá mà họ chỉ quan tâm tới việc phải bỏ ra bao
nhiêu t bản và sẽ thu lại đợc cái gì.
Để tiến hành sản xuất ra một sản phẩm thì trên thực tế nhà t
bản sẽ phải ứng t bản ra để mua các t liệu sản

xuất(TLSX),đợc ký hiệu là (c), và để thuê lao động,đợc ký
hiệu là (v).Toàn bộ phần t bản này đợc gọi là t bản ứng
trớc(TBƯT).Tuy nhiên,theo Mác thì không phải toàn bộ phần
TBƯT này đều đợc chuyển dịch hết vào giá trị của hàng hoá
mà chỉ có một phần lợng t bản đợc dùng để ứng trớc cho
TLSX và toàn bộ lợng t bản đợc dùng để ứng trớc cho lao
động là cấu tạo trực tiếp nên giá trị của hàng hoá. Phần giá trị
này đợc Mác gọi là CPSX ,đợc ký hiệu là (k) và đợc biểu
diễn dới công thức:
k=c+v
18

Với sự hình thành khái niệm CPSX,nhà t bản đã bớc đầu
che dấu đợc sự hình thành của giá trị thặng d(GTTD) và tạo
điều kiện để hình thành nên khái niệm lợi nhuận.Có thể thấy rõ
đợc điều này qua việc nghiên cứu những phân tích của Mác về
công thức của CFSX trên.
Trớc tiên,ta hãy xen lại định nghĩa của Mác về GTTD.Theo
Mác thì "giá trị thặng d là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm
không".Nh vậy,theo Mác thì GTTD chính là phần lao động
không đợc trả công của ngời công nhân mà nhà t bản đã
chiếm đoạt,điều đó có nghĩa là GTTD (hay chính là phần giá trị
mới) dợc tạo ra bởi lao động của ngời công nhân.Nói cách
khác,chính lao động của ngời công nhân và chỉ duy nhất một
mình nó là tạo ra GTTD.Lý luận về GTTD của Mác đã vạch trần
bản chất bóc lột của CNTB,chỉ rõ nguồn gốc sự giàu có của
CNTB nói chung và của nhà t bản nói riêng chính là nhờ chiếm
đoạt GTTD.
Tuy nhiên,với sự hình thành khái niệm CPSX (k=c+v) thì

nguồn gốc và bản chất bóc lột của GTTD đã bị che lấp.ở
đây,dờng nh phần giá trị mới đợc tạo ra là do tác động của
toàn bộ lợng t bản mà nhà t bản đã ứng ra.Có nghĩa là,cả bộ
19

phận t bản bỏ vào lao động (v) và bộ phận t bản bỏ vào TLSX
(c) đều có vai trò nh nhau trong việc tạo ra phần giá trị mới,nh
Mác đã viết:"Bộ phận t bản bỏ vào lao động,khác với bộ phận
t bản bỏ vào TLSX,vào bông hay than chẳng hạn,ở chỗ là nó
đợc dùng để trả tiền cho một yếu tố sản xuất khác về mặt vật
chất,chứ hoàn toàn không phải là vì,do chức năng của nó,nó đã
đóng một vai trò khác trong quá trình sáng tạo ra giá trị của
hàng hoá và do đó trong quá trình làm cho t bản tăng thêm giá
trị".Nh vậy là,với sự hình thành khái niệm CPSX ,vô hình
chung đã xoá đi sự khác nhau giữa t bản bất biến(TBBB) và t
bản khả biến(TBKB) trong chức năng sáng tạo ra giá trị.
Nh vậy,phần giá trị mới,đợc tạo ra trong quá trình sản
xuất,nếu coi là phần dôi ra ngoài giá trị sức lao động do ngời
công nhân tạo ra thì đợc gọi là GTTD còn nếu,vẫn với lợng
giá trị đó,mà đợc đem so sánh với toàn bộ t bản ứng trớc thì
sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận.Vậy,xét cho cùng,lợi
nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái chuyển hoá của GTTD,"
một hình thái mà PTSX TBCN tất nhiên phải đẻ ra" nhằm che
đậy bản chất bóc lột của nó.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là (p) thì công thức giá trị của hàng
hoá trớc là : gt=c+v+m nay sẽ chuyển thành :gt=k+p,với k
20

(=c+v) chính là CPSX để tạo ra hàng hoá.Từ công thức này,ta có
thể thấy rằng CPSX của một hàng hoá luôn nhỏ hơn giá trị thực

tế của hàng hoá đó một lợng đúng bằng phần GTTD đợc tạo
ra.Nh vậy,nếu hàng hoá đợc bán đúng với giá trị của nó thì
nhà t bản sẽ thu về đợc một khoản lợi nhuận đúng bằng phần
GTTD (m) chứa đựng trong hàng hoá đó.Tuy nhiên,nhà t bản
cũng vẫn có thể bán một hàng hoá nhất định nào đó với giá cả
nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị thực tế của nó.Chừng nào mà giá
bán vẫn còn cao hơn CPSX để sản xuất ra hàng hoá đó thì nhà t
bản còn thu đợc lợi nhuận.Chính vì vậy đã làm cho lợi nhuận
dờng nh là kết quả của hoạt động kinh doanh, do tài nghệ
kinh doanh của nhà t bản tạo ra.Đây cũng chính là nguyên
nhân dẫn đến sự hình thành và tồn tại của một số quan điểm sai
lầm về lợi nhuận mà ta đã nghiên cứu ở phần trên.

2/Tỷ suất lợi nhuận,tỷ suất lợi nhuận bình quân,giá cả sản
xuất và quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm dần :
Nh trên chúng ta đã phân tích,lợi nhuận thực chất chỉ là một
hình thức biến tớng của GTTD.Tuy nhiên,đối với nhà t bản thì
họ không quan tâm,không cần biết đến điều đó.Khi tiến hành
21

một hoạt động sản xuất hàng hoá,mục tiêu của nhà t bản không
phải là hàng hoá đợc sản xuất ra cũng không phải là giá trị sử
dụng của hàng hoá đó.Cái mà nhà t bản cần là cái phần giá trị
mới thừa ra so với toàn bộ phần t bản đã tiêu dùng,nó đợc nhà
t bản gọi dới cái tên là lợi nhuận.Mặc dù cái đích cuối cùng
của mọi hoạt động sản xuất-kinh doanh của nhà t bản là lợi
nhuận tuy nhiên nhà t bản lại chẳng quan tâm xem phần lợi
nhuận đó đợc tạo ra từ đâu,từ TBBB hay từ TBKB vv Đối với
nhà t bản,lợi nhuận đợc tạo nên từ toàn bộ phần t bản đã tiêu
dùng,đúng nh Mác đã viết :" nhà t bản trông mong là tất cả

các bộ phận của t bản mà hắn ứng ra đều sẽ đem lại lợi nhuận
nh nhau cả ".Từ quan niệm trên đã nảy sinh khái niệm về tỷ
suất lợi nhuận.Theo định nghĩa của Mác thì "Tỷ suất lợi nhuận
(p') là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn bộ
t bản ứng trớc".Ta có : p'=(m/(c+v))*100%.
Với sự xuất hiện khái niệm tỷ suất lợi nhuận,ta có thể thấy
rằng,một lần nữa bản chất bóc lột của CNTB lạiđợc che dấu
đi.Nếu nh tỷ suất GTTD (m') đã phản ánh đợc sự bóc lột của
nhà t bản đối với công nhân làm thuê,là thớc đo trình độ bóc
lột của giai cấp t sản thì tỷ suất lợi nhuận,đơn thuần,chỉ phản
ánh mức lãi của việc đầu t t bản,nó chỉ cho nhà t bản biết
nên đầu t vào đâu thì có lợi hơn.
22

Trên đây,chúng ta đã nghiên cứu,xem xét về sự hình thành
của tỷ suất lợi nhuận cũng nh vai trò của nó trong phản ánh
mức lãi của hoạt động đầu t.Tuy nhiên,tỷ suất lợi nhuận chỉ
phản ánh trong phạm vi một nghành sản xuất,mỗi nghành có
một tỷ suất lợi nhuận riêng.Còn trong nền kinh tế TBCN với sự
đa dạng về nghành nghề thì tất yếu dẫn tới sự hình thành khái
niệm tỷ suất lợi nhuận bình quân.Sở dĩ hình thành khái niệm này
là do trong nền kinh tế TBCN luôn tồn tại sự cạnh tranh,đó là
hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng hoá
dựa trên chế độ sở hữu khác nhauvề TLSX,nhằm giành giật
những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá.Trong nền kinh tế TBCN,do chế độ chiếm hữu t nhân
TBCN cho nên sự tồn tại tình trạng cạnh tranh là tất yếu dới hai
dạng là cạnh tranh trong nội bộ nghành và cạnh tranh giữa các
nghành.Mỗi hình thức cạnh tranh sẽ đem lại một kết quả khác
nhau.Với cạnh tranh trong nội bộ nghành,kết quả cuối cùng là

làm cho tỷ suất lợi nhuận của nghành giảm xuống.Còn cạnh
tranh giữa các nghành thì lại dẫn tới sự hình thành nên tỷ suất
lợi nhuận bình quân.Sở dĩ nh vậy là do,nh ta đã biết,mỗi
nghành sản xuất có một tỷ suất lợi nhuận riêng rất khác nhau,nó
phụ thuộc vào cấu tạo hữu cơ của lợng t bản đầu t vào các
nghành đó.Do đó,luôn tồn tại những nghành mà ở đó có tỷ suất
lợi nhuận cao hơn các nghành khác mà tỷ suất lợi nhuận của

×