Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TÚI NHA CHU CỦA ĐẦU SIÊU ÂM THẾ HỆ MỚI V DỤNG CỤ TAY doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.73 KB, 31 trang )

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TÚI NHA CHU
CỦA ĐẦU SIÊU ÂM THẾ HỆ MỚI V DỤNG CỤ
TAY


SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TÚI NHA CHU CỦA ĐẦU
SIÊU ÂM THẾ HỆ MỚI V DỤNG CỤ TAY

TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện theo thiết kế thử nghiệm lâm
sàng mù đơn nhằm so sánh hiệu quả điều trị túi nha chu giữa đầu siêu âm thế
hệ mới (Insert H2 – H4 của Satelec) và dụng cụ tay (Bộ cây nạo Gracey).
Phương pháp: 12 bệnh nhân viêm nha chu mạn tính ở người trưởng
thành (mỗi bệnh nhân có ít nhất 2 vị trí túi sâu ≥5mm) với tổng cộng 78 vị
trí túi, được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: Nhóm chứng 40 vị trí túi là
nhóm xử lý mặt gốc răng bằng Gracey (nhóm tay) và nhóm xử lý mặt gốc
răng bằng insert H2 – H4 gồm 38 vị trí túi (nhóm siêu âm). Các thơng số
lâm sàng (chỉ số mảng bám, chỉ số chảy máu nướu, độ sâu túi nha chu) đánh
giá vào ngày đầu tiên và sau điều trị 14 ngày, 28 ngày. Kết quả vi sinh được
đánh giá trên kính hiển vi nền đen vào ngày đầu tiên và sau điều trị 14 ngày.
Năm loại vi khuẩn được đánh giá là: Xoắn – cầu – trực khuẩn di động và
xoắn – trực khuẩn không di động. Nghiên cứu cũng so sánh thời gian điều trị
giữa 2 nhóm.


Kết quả: Sau điều trị, ở cả 2 nhóm đều giảm mảng bám và giảm viêm
nướu (p=0,000), giảm độ sâu túi nha chu (p<0,01). Nhóm tay giảm sau điều
trị xoắn khuẩn di động, trực khuẩn di động – không di động, cầu khuẩn di
động (p<0,001); xoắn khuẩn không di động (p<0,05). Nhóm siêu âm giảm
xoắn khuẩn di động và trực khuẩn di động (p<0,001); xoắn khuẩn không di
động (p<0,05); trực khuẩn không di động và cầu khuẩn di động (p<0,01). So


sánh giữa 2 nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa về lâm sàng và vi sinh.
Kết luận: Thời gian điều trị trung bình 1 vị trí túi của nhóm siêu âm
nhanh hơn nhóm tay (p<0,001).
ABSTRACT
Objectives: This single blind clinical trial aims at comparing the
effectiveness of the treatment of periodontal disease between a modified
ultrasonic tip (Insert H2, H4) and hand instruments (Gracey curets).
Method: 12 patients (with at least 2 pockets

5mm) with 78 sites

were randomly divided into 2 groups. The control group comprised 40 sites
treated by Gracey Curets and the test group treated by inserts comprised 38
sites. Clinical parameters (plaque index, gingival index, pocket depth) and
bacteriological assessment from examination under dark field microscope,


were recorded at 0, 14, 28 days. 5 types of bacteries were assessed: motile
spirochetes-cocci-bacilli and non motile cocci-bacilli.
The results showed that treatment with modifield ultrasonic tips was
as effective as treatment with Gracey curets in relation to all clinical
parameters measured. Both study groups showed decrease in all
bacteriological species.
Conclusion: The micro-ultrasonic instruments effectively reduced the
microbial environment in a singificantly shorter time as compared to hand
instruments (p<0.001).
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự tích tụ mảng bám vi khuẩn ở bề mặt răng và trong túi nha chu là
nguyên nhân chính gây bệnh nha chu. Xử lý mặt gốc răng để loại bỏ xê-măng
thâm nhiễm được xem là phương pháp cơ bản để điều trị viêm nha chu và là tiêu

chuẩn vàng được dùng để so sánh với các phương pháp điều trị khác (Drisko và
cs, 1995).
Từ trước đến nay việc xử lý mặt gốc răng được thực hiện bằng các
dụng cụ tay thông dụng. Từ năm 1958, dụng cụ siêu âm được sử dụng để xử
lý mặt gốc răng và đem lại hiệu quả trong điều trị viêm nha chu. Càng ngày,


đầu siêu âm càng được cải tiến với đường kính nhỏ hơn, hình dạng phù hợp
với giải phẫu chân răng cho phép đi vào những túi nha chu sâu và phức tạp,
đồng thời tiết kiệm thời gian điều trị.
Ngày nay tại Việt Nam, dụng cụ siêu âm đã được sử dụng phổ biến.
Tuy nhiên, chúng tơi vẫn chưa tìm thấy nghiên cứu nào được cơng bố có hệ
thống về hiệu quả xử lý mặt gốc răng của dụng cụ siêu âm cũng như so sánh
hiệu quả của nó với dụng cụ tay.
Vậy, những đầu siêu âm thế hệ mới có hiệu quả xử lý mặt gốc răng
như thế nào so với những dụng cụ cầm tay vẫn thường được sử dụng?
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với 2 mục tiêu:
- Đánh giá hiệu quả lâm sàng, vi sinh và thời gian điều trị của đầu siêu
âm thế hệ mới H2 và H4 trong xử lý mặt gốc răng.
- So sánh kết quả với xử lý mặt gốc răng bằng dụng cụ tay (cây nạo
Gracey).
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Vi khuẩn bệnh nha chu


Bệnh nha chu xuất phát từ sự mất cân bằng giữa hệ tạp khuẩn có tiềm
năng gây bệnh và cơ thể. Vi khuẩn yếm khí chiếm đa số của hệ tạp khuẩn
trong túi nha chu (90%), trong đó vi khuẩn Gr (-) chiếm ưu thế (75%)
(Mouton,1996).
Ưu điểm của dụng cụ siêu âm cải tiến

Điều trị túi bằng dụng cụ siêu âm là loại điều trị khơng phẫu thuật,
mang tính bảo vệ mơ nha chu (nướu, xê-măng, hệ thống bám dính) vì việc
dùng siêu âm tránh tổn hại những mơ này nhờ không gây chấn thương và
không đau (Gagnot, 2001).
Những nghiên cứu mới về yếu tố bệnh căn của bệnh nha chu đã đưa ra
khái niệm màng sinh học. Theo đó, màng sinh học là nguồn nuôi dưỡng vi
khuẩn chống lại ký chủ. Những nghiên cứu gần đây hơn (Otero-Cagide và
Long,1997) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc làm xáo trộn tổ chức
màng sinh học trong túi nha chu để chuyển sang thương hoạt động thành
sang thương không hoạt động. Điều này làm thay đổi quan niệm cạo-nạo
chân răng bằng quan niệm chải rửa-giải nhiễm độc xê-măng.


Với đầu siêu âm được cải tiến (đường kính nhỏ hơn, hình dạng phù
hợp giải phẫu chân răng) sẽ hiệu quả hơn để đến được đáy túi, dễ dàng loại
bỏ vôi răng, tạo sự thoải mái cho người điều trị (Dragoo, 1992).
Kết quả nghiên cứu của Copulos và cs (1993):
+ Đầu siêu âm cải tiến có hiệu quả lâm sàng và vi sinh tương đương
với hiệu quả của dụng cụ tay Gracey
+ Thời gian điều trị của dụng cụ siêu âm nhanh hơn (p <0,05)
Giới thiệu đầu siêu âm H2-H4 (Satelec)
Insert H2 và H4 có hình dạng tương tự cây nạo Gracey cho răng sau
nhưng có đường kính đầu dụng cụ nhỏ hơn. Sử dụng kết hợp insert H2 (bằng
kim cương, đường kính 0,3mm) và insert H4 (bằng thép, đường kính
0,5mm) sẽ cho hiệu quả tốt trong điều trị túi nha chu hay sang thương vùng
chẽ vì dụng cụ có khả năng đi sâu vào túi hay vùng chẽ hẹp.
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
12 bệnh nhân đến điều trị tại Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt,
Đại học Y Dược TP HCM, được chẩn đốn là viêm nha chu mạn tính, tuổi



30 – 65, có răng sau có ít nhất hai mặt răng (gần và/hoặc xa) có túi sâu ≥ 5
mm, chảy máu khi thăm khám. Không dùng kháng sinh hay điều trị viêm
nha chu trong 3 tháng trước đó, hút thuốc được ghi nhận. Bệnh nhân có thai,
tiền sử y khoa, tổn thương niêm mạc miệng được loại ra khỏi nghiên cứu.
Bệnh nhân được giải thích, đồng ý tự nguyện tham dự nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu
- Máy cạo vôi P5
- Đầu cạo vôi siêu âm thế hệ mới H2R-L và H4R-L (Satelec)
- Bộ Gracey
- Bộ đồ khám và cây đo túi nha chu CP-15UNC
- Nước muối sinh lý 0,85% và lọ chứa mẫu.
- Ống chích và kim 25
- Kính hiển vi nền đen
Thiết kế nghiên cứu


Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, mù đơn.
Công việc thực hiện
Trước khi vào nghiên cứu, các đối tượng đã lựa chọn được cạo vôi
trên nướu ở tất cả các răng trên hai phần hàm và không được sử dụng bất cứ
thuốc kháng sinh nào.
12 bệnh nhân với 78 vị trí túi được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm:
Nhóm 1 (40 vị trí túi): nhóm được XLMGR bằng cây Gracey.
Nhóm 2 (38 vị trí túi): nhóm được XLMGR bằng insert H2-H4.
Bệnh nhân được điều trị vào ngày 0, đánh giá lâm sàng vào các ngày
0-14-28, đánh giá vi sinh vào các ngày 0-14.
Ghi nhận chỉ số lâm sàng và lấy mẫu vi sinh được thực hiện bởi một

người (đã qua thử nghiệm định chuẩn). Điều trị được thực hiện bởi người
khác. Mỗi lần tái khám, tất cả bệnh nhân đều được HDVSRM. Ghi nhận
những răng có áp-xe nha chu hay bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh ở mỗi
lần hẹn (nếu có).
* Khám, đánh giá


Độ sâu túi nha chu
Đo ở những vị trí lấy mẫu. Đo bằng cây đo túi CP-15UNC.
Chỉ số mảng bám PlI (Plaque Index)
Tiêu chuẩn chỉ số mảng bám PlI theo Silness và Loe 1964

Điểm
Tiêu chuẩn
số

Khơng có mảng bám
0
và viêm nướu.

Mắt thường không
thấy được mảng bám nhưng
1

thấy được khi dùng đầu cây
đo túi cạo trên bề mặt răng
từ khe nướu.


Điểm

Tiêu chuẩn
số

Vùng nướu được phủ
2

bởi lớp mảng bám từ mỏng
tới dày, thấy bằng mắt.

Mảng bám dày ở
3

nướu viền, nướu kẽ răng và
mặt răng.

Chỉ số nướu GI (Gingival Index)
Tiêu chuẩn chỉ số nướu GI theo Loe 1967

Điểm
Tiêu chuẩn
số

0

Nướu bình thường.


Nướu viêm nhẹ, thay
đổi nhẹ về màu sắc, hơi phù
1

nề nhưng khơng chảy máu
khi thăm dị.

Viêm

trung

bình,

2
chảy máu khi thăm khám.

Viêm nặng, nướu lở
3

loét, có xu hướng chảy máu
tự phát.

Đánh giá vi sinh
Quan sát trên kính hiển vi nền đen: Xác định tỷ lệ: xoắn khuẩn, trực
khuẩn, cầu khuẩn di động và khơng di động.
Rất ít : vài vi khuẩn / 5 quang trường (QT)
Ít:

vài vi khuẩn / 1 QT 3+: 50 -150 vi khuẩn/1 QT

+:

10 -20 vi khuẩn / 1 QT


4+: 150 -300 vi khuẩn / 1 QT


2+

: 20 -50 vi khuẩn / 1 QT

5+: > 300 vi khuẩn / 1 QT

Một Cử nhân xét nghiệm ở bệnh viện Da liễu đọc kết quả vi sinh.
Thực hiện
Lấy mẫu bệnh phẩm
Vị trí lấy mẫu
Những mặt răng có túi ≥ 5mm được chọn.
Kỹ thuật lấy mẫu
Cơ lập vị trí lấy mẫu bằng gòn cuộn. Loại bỏ mảng bám trên nướu và
dưới nướu (cách nướu viền 1 mm) ở vị trí lấy mẫu và vùng kế cận. Thổi khơ,
đưa cây nạo nhẹ nhàng vào túi đến đáy túi (giảm tối đa sự tiếp xúc của cây
nạo với bề mặt răng). Áp sát cây nạo vào mặt chân răng. Thực hiện động tác
nạo về phía thân răng để lấy đủ mảng bám dưới nướu. Khi mảng bám phủ
đầy cây nạo -> mẫu được chấp nhận. Nếu không đủ -> lập lại động tác trên.
Mẫu được lấy sau khi đã ghi nhận các chỉ số lâm sàng.
Chuẩn bị mẫu


Đưa đầu cây nạo đã lấy đầy mảng bám vào lọ nhỏ chứa 0,2 ml dung
dịch nước muối sinh lý 0,85%. Lắc cây nạo để mảng bám nằm hoàn toàn
trong dung dịch sinh lý. Dùng ống chích và kim 25 hút dung dịch trong lọ
rồi bơm ra, ít nhất 8 lần cho đến khi mảng bám hoàn toàn phân tán trong
dung dịch sinh lý tạo thành dung dịch treo. Nếu dung dịch quá đặc thêm 0,1

ml dung dịch nước muối sinh lý 0,85%. Dung dịch treo được giữ trong bình
khơng quá một giờ.
Chuẩn bị lam
Lấy hai giọt dung dịch, nhỏ gần trung tâm của miếng lam. Đặt một
đầu tấm lamen (coverslip) tiếp xúc với dung dịch và một đầu được nâng bởi
mũi kim đặt nghiêng một góc 45°, mặt vát của mũi kim hướng về miếng
lam. Hạ đầu mũi kim cho tấm lamen tiếp xúc từ từ với lam, đảm bảo đuổi
hết bọt khí ra ngồi. Rút đầu mũi kim ra nhẹ nhàng. Dùng một tờ giấy thấm
đặt lên tấm lamen, ấn nhẹ ngón tay để hút dung dịch dư, cẩn thận không làm
xê dịch lamen.
Đo thời gian


Thời gian điều trị một mặt răng được đo bằng đồng hồ bấm giây. Thời
gian được tính từ lúc bắt đầu cho đến khi mặt răng được xử lý sạch. Khơng
tính thời gian thay đổi dụng cụ
KẾT QUẢ
Sau khi theo dõi điều trị 13 bệnh nhân (8 nữ và 5 nam), chúng tơi có:
+ 1 bệnh nhân dùng kháng sinh trong thời gian nghiên cứu nên bị loại.
+ 12 bệnh nhân được nghiên cứu với 78 vị trí túi: 40 vị trí túi thuộc
nhóm chứng là nhóm XLMGR bằng Gracey (nhóm tay) và 38 vị trí túi thuộc
nhóm XLMGR bằng insert H2-H4 (nhóm siêu âm).
Trước điều trị
Các chỉ số lâm sàng gồm độ sâu túi, chỉ số mảng bám PlI, chỉ số viêm
nướu GI và tỷ lệ vi khuẩn đo được ở ngày 0 theo phân tích thống kê cho thấy
khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm (p >0,05). Như vậy trước nghiên cứu,
tình trạng ban đầu ở hai nhóm là tương đương nhau.
Sau điều trị
Kết quả như sau



Lâm sàng
Khi so sánh trong từng nhóm, cả hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống
kê về mảng bám p=0,000 (Bảng 1), viêm nướu p=0,000 (Bảng 3) và độ sâu
túi nha chu (Bảng 5). Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa khi so sánh các chỉ
số này giữa hai nhóm (Bảng 2,4,6).
Bảng 1: Chỉ số mảng bám PlI - So sánh trong cùng 1 nhóm

Đ

Nhóm
Nhóm tay

siêu

p

p
âm

iểm
s
14

0

N

N


28

14

28

0

1

0

N

3



N

N

N

N

28

14


28

2

1

2

3

3

3

14

N

1
0

2

4

5

5

0


3

*

*

1

2

6

4

*

*


9

**

**

8

**


3

0

0

0

T
C

0

4

4

3

**

3

0

0

0

8


8

8

*** : p <0,001
Bảng 2: Chỉ số mảng bám PlI sau điều trị - So sánh giữa 2 nhóm

Ngà

Chỉ số PlI

y

Nhó
P
khá

T

m
0

1

2

m

Tay

14

3
C

3
1
4

0,71
5

0

40
7


Siêu

3
1
1

âm

6

38


3

Tay

0

0

40

3
2
5

0,74
28
1
Siêu

3
2
2

âm

4

0

38


Bảng 3: Chỉ số viêm nướu GI - So sánh trong cùng 1 nhóm

Đ

Nhóm
Nhóm tay

siêu

p

p
âm

iểm
s


N
0

0

14

N

N


N

28

14

28

0

1

2

N
14

N

N

28

14

28

1

2


N


Đ

Nhóm
Nhóm tay

siêu

p

p
âm

iểm
s
0

N

N

N

28

14


28

0

2



N

2

14

N

N

28

14

28

2

14

N


N

2

1
2

5

7

1

1

*

*

3

**

**

1

3

0


T

4

6

1

1

*

0

**

**

0

0

0

4

3

3


2
5

C

0

7

0

0

8

0

8

8

*** : p <0,001
Bảng 4: Chỉ số viêm nướu GI sau điều trị - So sánh giữa 2 nhóm

*


Ngà


Chỉ số GI

y

Nhó
p
Khá

T

m
0

1

2

2

1

m

Tay

1
2

3
C


4
0
0

7

0,1
14
53
Siêu

2
1
7

âm

1

Tay

0
8

0

2
2
5


3

1

4
0
0

3

0,9
28
25
Siêu
âm

2
2
6

1
0

3
0
8

Bảng 5: Độ sâu túi nha chu - So sánh trong từng nhóm



Độ sâu túi nha chu

N

Ngày 0

Ngày 14

Ngày 28

hóm
p
T
B

Ta
y

5,

Si
êu âm

LC

600

B


1,
014

5,
684

T

Đ

4,

0,
850

T

Đ
LC

600

B

0,
928

4,
711


p

0,
927

LC

*
**

4,

138

*
**

Đ

0,
884

4,

382

*

1,
062


*** : p < 0,001 ** : p <0,01
Bảng 6: Độ sâu túi nha chu sau điều trị - So sánh giữa 2 nhóm

Độ sâu túi nha chu
Ngày
Nhóm
khám
TB

ĐLC

p

*

*
*


Tay

4,600

0,928

14

0,6
Siêu

4,711

0,927

4,138

0,884

âm

Tay
28

0,272
Siêu
4,382

1,062

âm

Bảng 7: Vi khuẩn trước và sau điều trị – So sánh trong cùng 1 nhóm

Xoắn khuẩn di
hó động
m

Trực khuẩn di
động


Cầu khuẩn di
động


+

ay

+

+ + +

08

4

+

*

+

+ + +

3521

+ +

*


*

3362

*

*

+

+ +

*
*

*


u
03
â
m

0

0

4513
*


5896
*

*


Xoắn
không di động

+

+

Trực

khuẩn

+ + +

khuẩn

không di động

+

+

+ + +

*** : p <0,001

** : p <0,01

ay

*
616

1712
*


u
307
â
m

Vi khuẩn

173

*

*: p<0,05


Sau điều trị, ở cả hai nhóm đều cho thấy có sự giảm có ý nghĩa thống
kê đối với cả 5 loại vi khuẩn (Bảng 7). Tuy nhiên khơng tìm thấy sự khác
biệt sau điều trị giữa 2 nhóm (Bảng 8).
Bảng 8: Vi khuẩn sau điều trị – So sánh giữa 2 nhóm


Vi
Ngày

P
khuẩn

Xoắn
0,562
khuẩn di động

Xoắn
khuẩn khơng di

0,989

động

Trực
14

0,546
khuẩn di động


×