Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Luận văn: Thiết kế phân xưởng sản xuất màng mỏng PVC năng xuất 4100 tấn/năm chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.71 KB, 19 trang )

Chương 3: Nguyên Liệu

NGUYÊN LIỆU

Chương 3

3.1.NGUYÊN LIỆU CHÍNH
3.1.1. PVC
n CH2 = CH → (- CH2 – CH - ) n
Cl

Cl

 PVC được sử dụng chủ yếu được trùng hợp theo phương pháp:
– Trùng hợp huyền phù: tạo ra PVC – S có đặc tính như:


Hút dầu tốt



Độ trong cao



Giá thành rẻ



Phù hợp để sản xuất ra các sản phẩm bằng phương pháp cán, đùn, đúc
tiêm…



– Trùng hợp nhũ tương: tạo ra PVC – E có đặc tính như :


Cấu trúc hạt chặt chẽ



Ít hút dầu



Phù hợp để sản xuất ra các sản phẩm từ hỗn hợp PVC + DOP như sản
phẩm tráng, đúc quay để làm hồ.

 Phân loại: PVC có 3 loại
– PVC cứng: hàm lượng hóa dẻo từ 0 – 5% .
– PVC bán cứng: hàm lượng hóa dẻo 5 - 15%.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
– PVC mềm: hàm lượng hóa dẻo > 15%.
 Một số tính chất quan trọng của PVC:
– Nhiệt độ hóa thủy tinh: Tg ~ 80 0C.
– Nhiệt độ gia công: 150 – 220 0C
– Tuy nhiên PVC có nhược điểm sau: bị phân hủy ở nhiệt độ trên 140 0C nên khi
gia công phải sử dụng chất ổn định nhiệt và dễ bị ánh sáng làm lão hóa nên

nhiều trường hợp phải sử dụng chất ổn định quang.
– Bằng cách thêm hóa dẻo làm thay đổi độ cứng.
– Tính chất cơ học cao như: độ bền kéo đứt, độ giãn đứt, tính chất cách điện, chịu
ăn mòn cao ….
– PVC bền hóa chất: acid, kiềm, chất tẩy rửa ….
– PVC khó cháy vì có Clo trong phân tử.
– PVC có thể sử dụng hầu hết các phương pháp gia công.
– Có thể sản xuất ra các sản phẩm trong hay đục từ PVC.
– Có thể sản xuất các sản phẩm màu sắc đa dạng.
– Giá thành vừa phải.
 Khi sản xuất có các giá trị cần lưu ý đối với PVC là:
– Giá trị K:
K phản ánh độ nhớt của dung dịch, do đó phản ánh trọng lượng phân tử của
PVC. K càng lớn thì độ nhớt càng cao.
Ví dụ:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
– Sản phẩm thông thường như màng thì PVC có K = 65 – 68.


Sản phẩm màng bán cứng thì PVC có K = 57 – 62.

– Khối lượng riêng thể tích (g/cm3):


Phản ánh mức độ nén chặt của PVC dạng bột.


– Độ hấp thụ và tốc độ hấp thụ dầu DOP:


Độ hấp thụ DOP phản ánh bằng lượng DOP hấp thụ được cho 100g nhựa.



Tốc độ hấp thụ dầu DOP phản ánh bằng lượng DOP hấp thụ được trong
một đơn vị thời gian.

Ví dụ: Đối với những sản phẩm có hàm lượng DOP cao, PVC phải có khả năng
hấp thụ tốt DOP để tạo ra hỗn hợp bột khô có tính chảy tốt. Nếu tốc độ hấp thụ
DOP và độ hấp thụ thấp thì sau khi trộn bột không được khô, thậm chí DOP
không thấm vào nhựa được, chất lượng trộn không đạt yêu cầu và thời gian trộn
kéo dài do đó năng suất giảm.
– Hàm lượng mắt cá:


Là những hạt lấm tấm trong sản phẩm.



Nguyên nhân: bụi lẫn vào, công thức bôi trơn không hợp lý nên nhựa nóng
chảy không đều, PVC có những phân tử có khối lượng lớn quá mức.

– Hàm lượng chất dễ bay hơi:


Chất dễ bay hơi, ẩm có thể gây bọt cho sản phẩm. Hàm lượng chất dễ bay

hơi < 0.3%.

3.2.NGUYÊN LIỆU PHỤ
3.2.1. Chất hóa dẻo
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
 Nguyên tắc:
– Khi đưa chất hóa dẻo vào trong PVC, các phân tử hóa dẻo len lỏi giữa các
mạch phân tử PVC làm yếu liên kết giữa các mạch và làm cho các mạch bị
cách ly nên mạch mềm hơn và cuối cùng tạo ra PVC mềm.
 Phân loại:
– Chất hóa dẻo chính: có độ tương hợp cao với PVC vì vậy có thể sử dụng một
mình.
Ví dụ: DOP
– Chất hóa dẻo phụ: thường không được sử dụng một mình, có thể vì các lý do
sau:


Chúng có độ tương hợp giới hạn với PVC.



Giá thành cao nên chỉ dùng khi cần đạt được một tính chất đặc biệt nào đó.
Ví dụ:
o


DOA tăng khả năng chịu lạnh

o

BBP tăng khả năng nhựa hóa

o

Parafin clo hóa giảm giá thành sản phẩm….

 Các yếu tố cần quan tâm khi sử dung hóa dẻo:
– Hiệu quả hóa dẻo và độ tương hợp với PVC:
Với một độ mềm dẻo nhất định, lượng hóa dẻo sử dụng càng ít thì chất hóa dẻo
đó càng hiệu quả mạnh và ngược lại.
– Các tính chất gia công như:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu


Độ bay hơi phải đạt ở nhiệt độ gia công



Khả năng ảnh hưởng đến thời gian nhựa hóa của hỗn hợp.




Sự ảnh hưởng đến tính ổn định nhiệt của PVC hay không.

– Các tính chất sử dụng của sản phẩm: như độ chịu lạnh, tính không cháy, khả
năng bị trích ly bởi các dung dịch hóa chất và nước, tính độc hại, di hành.
– Giá thành.
 Một vài hóa dẻo thông dụng: DOP, DOA, DINP, BBP, EBSO
3.2.2.Chất bôi trơn
 Công dụng và cơ chế tác dụng của chất bôi trơn:
– Ngăn chặn PVC không dính vào bề mặt kim loại, tránh việc PVC bị cháy.


Cơ chế: Loại chất bội trơn được sử dụng này tương hợp kém với PVC, tạo
nên lớp màng chất bôi trơn giữa bề mặt kim loại và nhựa, dó đó ngăn chặn
được PVC bám vào bề mặt kim loại.



Chất có tác dụng này gọi là chất bôi trơn ngoại.



Ví dụ: Polyethylene wax, acid stearic…

– Giảm ma sát nội sinh ra trong khi gia công, tạo ra độ nhớt và tính chảy thích
hợp cho hỗn hợp. Vì PVC cứng có độ nhớt rất cao mà ta dùng biện pháp sử
dụng lấy nhiệt để giảm độ nhớt thì PVC dễ bị phân hủy, cháy.



Cơ chế: Loại chất này có độ tương hợp tốt với PVC nên nằm xen kẻ vào
các phân tử PVC và làm giảm ma sát giữa các phân tử nhựa PVC, nên giảm
được độ nhớt của PVC nóng chảy.



Chất có tác dụng này là chất bôi trơn nội.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu


Ví dụ: Butyl stearate, Ca – St…

Ngoài ra trong thực tế có nhiều chất bôi trơn có cả hai tác dụng. Ngoài ra tác
dụng bôi trơn nào chiếm ưu thế còn phụ thuộc vào hàm lượng sử dụng.
 Phân loại: Theo bản chất hóa học có các loại sau:
– Hydro carbon: Paraffin, Polyethylene wax…
– Các xà phòng kim loaïi: Cd – St, Ca – St, Zn – St…
– Acid beùo: acid stearic (A – St)…
– Ester: Butyl stearate, Glycerine Stearate…
– Alcohol: Polyol, Polyglycol…
 Ưu nhược điểm của chất bôi trơn:
– Ưu điểm của chất bôi trơn nội:



Tăng tốc độ của nhựa nóng chảy, giảm được nhiệt độ gia công.



Giảm độ trương phồng của công nghệ đùn.



Hạn chế xuất hiện các vệt đường giáp dòng do nhựa bị tách dòng khi chảy
trong đầu khuôn.



Ít ảnh hưởng đến độ bám dính của mực in, sơn lên sản phẩm.



Tạo độ trong sản phẩm tốt.



Ít khả ảnh hưởng khả năng tạo vết trắng khi bẻ gập sản phẩm.

– Nhược điểm của chất bôi trơn nội:


Giảm nhiệt độ biến dạng nhiệt.




Đôi khi làm giảm độ bền va đập của sản phẩm.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
Có thể gay plate-out (hiện tượng các phụ gia không tương hợp và trôi ra



khỏi bề mặt của thiết bị gia công.


Cần dùng hàm lượng cao mới có tác dụng hiệu quả.

– Ưu điểm của chất bôi trơn ngoại:


Ngăn chặn PVC dính vào bề mặt kim loại.

– Nhược điểm của chất bôi trơn ngoại:


Sản phẩm dễ xuất hiện đường giáp dòng.



Dễ gây tách lớp khi sản phẩm gồm có nhiều lớp PVC ghép lại.




Làm giảm độ bám dính của mực in, sơn lên sản phẩm.



Tăng hiện tượng tạo trắng khi gấp sản phẩm.



Làm chậm thời gian nhựa hóa.

3.2.3.Chất ổn định
 Định nghóa: Là chất
– Ngăn chặn sự phân hủy của PVC bằng phản ứng hóa học.
– Bằng tác dụng bôi trơn, giảm ma sát hay ngăn chặn sự dính vào bề mặt kim
loại.
 Cơ chế ổn định:
– Hấp thụ HCl phát sinh:
2HCl + 3PbO.PbSO4.H2O  PbCl2 + PbO.PbSO4.H2O + H2O
– Hấp thụ gốc tự do:
R + R2Sn(RCOO)2  R – R + RSn(RCOO)2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
– Ngăn chặn sự tạo thành liên kết đôi:

- CHCl – CH2 – CHCl – CH2 - + P (OR)3 → -CHCl – CH2 – CH – CH2 - + RCl
(ổn định chứa photphour)
RO – P – OR

O
- CHCl – CH2 – CHCl – CH2 - + - CH – CH - → - CHCl – CH2 – CH – CH2O

O

(chất ổn định Epoxy)

- HC – CHCl

– Chống oxy hóa
– Hấp thụ tia UV (ổn định ánh sáng)
 Phân loại chất ổn định: Gồm các loại sau
– Chất ổn định chì.
– Chất ổn định xà phòng kim loại.
– Chất ổn định thiếc.
– Chất ổn định phụ (ổn định chứa photphour, epoxy, chất hấp thụ tia UV, chất
chống oxy).
Chất ổn định chì:




Tribasic chì sunphat (TS): 3PbO.PbSO4.H2O




Dibasic chì stearat (DS): 2PbO.Pb(C17H35COO)2 (có tác dụng bôi trơn)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu


Stearat chì (Pb-St): Pb(C17H35COO)2 (có tác dụng bôi trơn).
Ưu điểm của chất ổn định chì:
o

Có tính năng ổn định nhiệt mạnh.

o

Có tính cách điện tốt.

o

Vùng nhiệt độ gia công rộng.

o

Chịu thời tiết tốt.

o


Giá thành vừa phải.

Nhược điểm của chất ổn định chì:
o

Nếu không xử lý bề mặt thì độ phân tán kém.

o

Không tạo ra màu tươi sáng và sản phẩm bị đục.

o

Độc hại.

o

Bị nhiễm màu (hóa đen) khi tiếp xúc với lưu huỳnh do tạo ra PbS có
màu đen.
Chất ổn định xa phòng kim loại:




Cd-St: Cd(C17H35COO)2



Ba- St: Ba(C17H35COO)2




Ca- St: Ca(C17H35COO)2



Zn- St: Zn(C17H35COO)2
Các chất ổn định xà phòng là những hợp chất hóa học của kim loại và gốc
acid béo, gốc acid béo có nhiều loại nhưng thường dùng là Stearate. Loại ổn

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
định này thường không dùng một mình mà dùng kết hợp với nhau, ví dụ: BaSt, Ca- St và Zn- St…
Thứ tự về độ trong và tính bôi trơn như sau:
o Độ trong: Cd > Ba > Ca > Zn > Pb.
o Bôi trơn: Pb > Zn > CD > Mg > Ca > Ba.
Một hỗn hợp gồm có Ba/Cd/Zn thường hay dùng là: BC – 103, Coinex –
1282, CB – 120…
Ưu điểm của chất ổn định xà phòng kim loại:
o Tính ổn định nhiệt tốt.
o Ít gây mùi như chất ổn định thiếc hữu cơ.
o Có tính bôi trơn.
o Giá thành vừa phải.
Nhược điểm:
o Gây plateout trên bề mặt thiết bị.
Chất ổn định thiếc hữu cơ:





Dialkyl tin maleate
R

Sn – (OOC – CH = CH – COO-)

LUAÄN VĂN TỐT NGHIỆP

6

n


Chương 3: Nguyên Liệu
R



Dialkyl tin mercaptid

R

S – R’
Sn

R


S – R’

Ưu điểm của chất ổn định thiếc:
o Độ ổn định nhiệt tốt.
o Tạo sản phẩm có độ trong cao.
o Tan tốt trong PVC.
o Không bị biến màu khi tiếp xúc với lưu huỳnh.
Nhược điểm:
o Đắt tiền.
o Không có tính bôi trơn.
o Mùi khó chịu, một vài dạng độc hại.
o Chất ổn định thiết gốc mercaptide dùng kết hợp với pigment gốc chì
làm tối màu sản phẩm.


Các chất trợ ổn định: Chất này dùng kèm với chất ổn định chính.

LUẬN VĂN TỐT NGHIEÄP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
Có các loại sau:


n định Epoxy: khi dùng kết hợp với ổn định thiết hay xà phòng kim loại
thì hiệu quả ổn định được tăng cao. Ví dụ: dầu đậu nành epoxy hóa.




Chất ổn định chứa photphour: Tri phenyl phosphate …



Chất chống oxy hóa: Bis phenol Amine…



Chất hấp thụ UV: benzophenone, benzotriazol…
3.2.4.Chất độn

 Mục đích chính là làm giá thành sản phẩm.
– Có nhiều loại, nhưng thường sử dụng nhất là CaCO3 và được phân loại theo:


Tỷ trọng thể tích: CaCO3 loại nặng và loại nhẹ.



Đặc tính bề mặt: loại có xử lý bề mặt và không xử lý bề mặt.

– Mục đích của việc xử lý bề mặt là cải thiện khả năng phân tán của CaCO 3 vào
nhựa, do đó tính chất của sản phẩm không suy giảm nhiều, nên có thể sử dụng
với hàm lượng cao.
– Ví dụ: CaCO3 có xử lý bề mặt : NCC-410, TC-1015.
– CaCO3 không xử lý bề mặt: NS-400, MS-6…
 Ưu nhược điểm của chất độn:
– Ưu điểm của chất độn:



Giảm giá thành sản phẩm.



Tăng độ đục cho sản phẩm.



Tăng độ ổn định nhiệt ví CaCO3 có tính bazo trung hòa HCl sisnh ra.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu


Tăng độ cứng cho sản phẩm.

– Nhược điểm:


Làm tăng độ nhớt của hổn hợp nhựa cao nên khó gia công, máy bị nặng tải
hơn.



Giảm độ bền cơ lý của sản phẩm, ví dụ: độ bền xé…




Cần dùng nhiều DOP hơn vì CaCO3 hấp thu một phần DOP.



Tăng khả năng mài mòn thiết bị.



Giảm độ bóng sản phẩm.

 Các yếu tố cần quan tâm khi sử dụng chất độn:
– Cỡ hạt: Hạt càng mịn tính cơ lý sản phẩm càng cao.
– Khả năng phân tán: chất độn dễ phân tán vào PVC, nếu khó phân tán thì giới
hạn hàm lượng dùng vì ảnh hưởng đến hàm lượng gia công và sản phẩm.
– Khối lượng riêng: sẽ ảnh hưởng đến thể tích máy, đến khối lượng riêng của cả
hổn hợp. Ví dụ: Dùng CaCO3 loại nhẹ sẽ làm giảm năng suất máy.
– Tạp chất: ảnh hưởng đến ngoại quan và cơ lý của sản phẩm.
– Giá thành.
– Độ hấp thụ dầu DOP: càng thấp càng tốt. Loại có xử lý bề mặt thường có độ
hấp thụ dầu thấp.
 Hàm lượng độn sử dụng phụ thuộc :
– Loại chất độn được lựa chọn.
– Tính chất cơ lý và ngoại quan của sản phẩm.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6



Chương 3: Nguyên Liệu
– Tính chất gia công trên máy.
Ví dụ:


Nếu độn dễ phân tán thì có thể sử dụng hàm lượng cao hơn độn khó phân
tán.



Nếu độn hấp thụ DOP nhiều thì khó có thể đưa hàm lượng độn lên cao
được vì độn sẽ hấp thụ nhiều DOP trong khi PVC hấp thụ không đáng kể.

3.2.5.Chất màu
 Phân loại: thường có hai loại
– Pigment: là loại màu không hòa tan trong dung môi, nhựa mà chỉ phân tán dưới
dạng các hạt màu có kích thước rất nhỏ.
– Phẩm màu: là loại màu có khả năng hòa tan trong dung môi, nhựa. Loại này ít
sử dụng vì có độ chịu nhiệt kém, do tính hòa tan cao nên hay xảy ra hiện tượng
di hành.
 Phân loại theo bản chất hóa học: có các dạng sau
– Màu vô cơ: thường là các oxid lim loại: Fe 2O3, TiO2, Cd, Pb & MoCr2O3, Mn
Violet, Co Violet, Fe Blue…có đặc điểm sau:


Màu đục.




Cường độ yếu.



Kích thước hạt lớn.



Thường dễ phân tán.



Không hòa tan và không bị di hành.



Chịu nhiệt và ánh sáng.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu


Chịu hóa chất cao.

– Màu hữu cơ: Thường được tổng hợp từ các dẫn xuất của dầu mỏ: MonoAzo,
Diazo, Quinacridone, Perylene…

Các dạng màu đặc biệt có thể sử dụng là:


Các loại màu nhũ: có sắc trắng hay nhiều sắc khác.



Ví dụ: Pearl (TiO2 phủ mica), nhũ kim loại nhôm sắc bạc, nhũ hợp kim
đồng sắc vàng…



Màu huỳnh quang: là loại màu tạo độ tươi sáng cao, do màu này có khả
năng hấp thụ tia UV có bước sóng name trong vùng không nhìn thấy được và
phát ra ánh sáng trong vùng có thể thấy được.

 Các yêu cầu chất màu cho PVC:
– Không gây bụi dễ cân đo.
– Không bị di hành.
– Chịu được nhiệt độ cao khi gia công.
– Chịu được thời tiết.
– Không độc hại (phụ thuộc yếu tố sử dụng của sản phẩm).
 Tính chất:
– Sắc màu: màu sắc và sắc độ là hai yếu tố can quan tâm.
– Cường độ màu: phản ánh độ mạnh yếu của màu, màu yếu thì phải sử dụng với
hàm lượng cao.
– Độ tươi sáng.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


6


Chương 3: Nguyên Liệu
– Độ chịu nhiệt: nhiệt độ phân hủy màu là yếu tố cần quan tâm.
– Độ bền ánh sáng: khả năng bền màu khi chịu tác dụng của tia UV.
– Mức độ di hành: phản ánh màu dễ hay khó bị trôi ra bề mặt.
– Khả năng phân tán trong nhựa.
– Các ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của sản phẩm.
 Trong thực tế nhà máy có thể dùng các loại màu sau:
– Màu dạng bột: chỉ gồm các màu cơ bản, khó phân tán, khó can, gây bụi nên
độc hại. Màu này được sử dụng khi khách hàng không có kinh nghiệm pha màu,
muốn sử dụng đơn giản, đã được nhà sản xuất pha trộn sẵn.
– Màu dạng hạt mịn hay dạng bánh: phân tán sẵn với nhựa nên có độ phân tán
tốt, không gay bụi, dễ can đo. Giá thành của nó cao hơn boat màu.
– Màu dạng paste: thường là màu phân tán trong chất hóa dẻo, loại này hay sử
dụng cho PVC, có giá thành thấp hơn dạng phân tán trong nhựa.
– PVC compound đã pha sẵn màu trước, nên khi gia công không cần pha.
3.2.6.Chất trợ gia công
 Là một loại nhựa khi thêm vào hỗn hợp PVC thì cho ra các kết quả sau:
– Cải thiện sự nhựa hóa, do đó các tính chất cơ lý của hỗn hợp PVC được phát
triển đầy đủ sau khi gia công và trong công thức có thể đưa vào hàm lượng độn
cao hơn. Có thể tạo ra sản phẩm có hình dạng phức tạp khi đùn profile.
– Tính ổn định của quá trình sản xuất được nâng cao, vì vậy năng suất sẽ tăng.
– Các sự cố bề mặt sản phẩm và sự cố năng suất không ổn định giảm nhiều.
– Tăng được chiều rộng của sản phẩm khi cán.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6



Chương 3: Nguyên Liệu
– Sự phân bố các tế bào xốp đồng đều hơn, tế bào xốp nhỏ hơn đối với sản phẩm
PVC xốp.
– Khả năng chịu nhiệt, chịu thời tiết, độ bền màu được cải thiện.
 Chất trợ gia công thường làm tăng độ nhớt của hỗn hợp và làm cho máy có xu
hướng nặng tải hơn. Tuy nhiên nếu quá trình nhựa hóa không hoàn toàn thì máy
còn nặng tải hơn khi là sử dụng chất trợ gia công.
 Ví dụ: PA20, metablen P551A…
3.2.7.Chất tạo xốp và xúc tác tạo xốp
 Định nghóa:
– Là hợp chất hóa học bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra các sản phẩm khí, các
chất khí sinh ra tạo ra các lỗ xốp trong sản phẩm.
– Ví dụ: AZ (Azodicarbonamide) – đây là chất tạo xốp thường dùng cho PVC
H2N-CO-N=N-CO-NH2.
– Nhiệt độ phân hủy 205oC – 215oC, thành phần thể tích như sau:


N2 chiếm 65%



CO chiếm 32%



CO2 chiếm 3%
Nhiệt độ phân hủy của AZ nguyên chất khá cao, vì vậy cần phải dùng chất
xúc tác để hạ thấp nhiệt độ đó xuống. Các hợp chất xúc tác là: ure, amine,
hợp chất của kim loại chì (Pb), Cadmium (Cd), kẽm (Zn) hoặc hỗn hợp các

kim loại nói trên.

 Chất lượng tạo xốp PVC khi sản xuất giả da phụ thuộc vào các giá trị sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
– Giá trị K của PVC.
– Loại và hàm lượng hóa dẻo.
– Loại và hàm lượng chất xúc tác.
– Hàm lượng chất tạo xốp AZ.
– Nhiệt độ cán bán thành phẩm.
– Nhiệt độ hấp xốp.
– Hàm lượng chất độn.
– Các chất phụ gia khác như chất điều chỉnh cơ cấu xốp.
 các yếu tố này liên hệ chặt chẽ với nhau.
3.2.8.Chất xử lý
 Định nghóa:
– Là một dạng dung dịch nhựa với các thành phần như mực in PVC (chất tạo
màng, dunh môi, phụ gia,..) nhưng có tỉ lệ sử dụng khác đi…
 Tính chất:
– Tạo ra độ bóng mờ cần thiết theo yêu cầu.
– Tạo cảm quan như cảm giác trơn tay khô tay…
– Chống trầy sướt, chống bám bẩn.
– Chống di hành chất hóa dẻo khỏi bề mặt.
– Chống tạo khối (tức là để lâu giả da không dính vào nhau).
– Tăng độ bền của lớp mực in.


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6


Chương 3: Nguyên Liệu
Ngoài chất xử lý dùng cho mực in còn có nhiều loại phụ gia khác tùy theo tính
chất của lớp xử lý cần có như: chất làm bóng, làm mờ, chất tạo cảm giác trơn
bóng tay…

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

6



×