PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Bài 1: ( 4 điểm )
Cho hai gương phẳng G
1
, G
2
đặt song song,
có mặt phản xạ quay vào nhau và hai điểm A, B
như hình vẽ.
Vẽ đường truyền ánh sáng từ A qua hai lần
phản xạ trên gương G
1
và một lần phản xạ trên
gương G
2
rồi đi qua điểm B?
Bài 2: ( 4 điểm ) Một nguồn sáng S được đặt trước một gương phẳng như hình vẽ:
a. Xác định khoảng không gian cần đặt mắt
để có thể quan sát thấy ảnh S’ của S.
b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng
không gian này sẽ biến đổi như thế nào?
Bài 3: ( 4 điểm )
a. Hãy giải thích tại sao trong mưa dông có sét đánh ta nhìn thấy tia chớp trước rồi lát sau
mới nghe được tiếng sấm
b. Nếu nghe thấy tiếng sấm sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy tia chớp, các em có thể tính được
khoảng cách từ chỗ mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không? Cho rằng ánh sáng
truyền đến mắt ta ngay lập tức còn âm truyền trong không khí là 340m/s
Bài 4: ( 4 điểm )
Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào?
Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn mới sáng?
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cách mắc của em?
Bài 5: ( 4 điểm )
Hãy ghép các cụm từ ở cột bên trái với các cụm từ ở cột bên phải sao cho được kết
quả đúng:
1. Tác dụng sinh lí A. Bóng đèn của bút thử điện sáng
2. Tác dụng nhiệt B. Mạ điện
3. Tác dụng hóa học C. Chuông điện kêu
4. Tác dụng phát sáng D. Dây tóc bóng đèn phát sáng
5. Tác dụng từ E. Cơ co giật
Đề thi gồm 01 trang
S.
G
1
A
B
G
2
TRƯỜNG THCS
TRUNG KÊNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 7
Thời gian làm bài 90 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Bài 1:
* Trình bày cách vẽ đúng.( 3 điểm)
+ Gọi A
1
là ảnh của A qua gương G
1
Gọi B
1
là ảnh của B qua gương G
1
Gọi A
2
là ảnh của A
1
qua gương G
2
+ Nối A
2
với B
1
cắt mặt phẳng của gương G
1
tại K ;
cắt mặt phẳng gương G
2
tại J.
Nối J với A
1
cắt mặt phẳng gương G
1
tại I
Nối AIJKB
+ Ta được đường truyền ánh sáng AIJKB
thỏa mãn đầu bài.
*Vẽ hình đúng. .( 1 điểm)
Bài 2
a. Khoảng không gian như hình vẽ .(3 điểm)
( Mặt cắt của nó có thể xác định như phần không gian trước gương
được giới hạn bởi xCDy)
b. Đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này rộng hơn .( 1điểm)
Bài 3:
a. Ta nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm vì trong không khí ánh sáng truyền
đi nhanh hơn âm thanh ( thậm trí nhanh hơn rất nhiều ) .( 2 điểm)
b. Khoảng cách từ chỗ ta đứng đến nơi sét đánh là:
. 340.3 1020( )S v t m= = =
.(2 điểm)
Bài 4:
- Để đèn pin sáng được cần có : Nguồn điện ( pin, ắc qui ),
dây dẫn, bóng đèn pin, khóa. .( 1 điểm)
- Phải nối các đồ dùng và thiết bị trên thành một mạch điện kín.
.( 1 điểm)
- Sơ đồ mạch điện đơn giản của đèn pin hình vẽ : .( 2 điểm)
Bài 5: ( Mỗi ý đúng cho 1 điểm)
1-E 2-D 3-B 4-A 5-C
Chú ý: Nếu HS làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa
A
1
G
1
A
B
G
2
A
2
B
1
J
I
K
.S’
S.
C
D
y
x
PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Bài 1: ( 4 điểm )
a. Một học sinh đếm được chiều dài của lớp học là 20 viên gạch hoa. Chiều rộng
bằng ba phần tư chiều dài. Biết rằng gạch hoa có cạnh là 40cm. Tính diện tích lớp học?
b. Gia đình em có 5 người, mỗi người tiêu thụ trung bình 0,1m
3
nước sạch mỗi
ngày. Hỏi trong một tháng ( 30 ngày ) gia đình em tiêu thụ hết bao nhiêu lít nước? Nếu mỗi
m
3
nước có giá 8000 đồng thì gia đình em phải trả mỗi tháng bao nhiêu tiền?
Bài 2: ( 4 điểm )
Một chiếc bàn học có khối lượng 30kg đứng yên trên sàn nhà.
a. Có những lực nào tác dụng lên chiếc bàn?. Tại sao nó vẫn đứng yên?
b. Tính độ lớn của các lực đó.
Bài 3: ( 4 điểm )
Mỗi hòn gạch có hai lỗ có khối lượng 1kg. Hòn gạch có kích thước 5x10x20cm. Mỗi
lỗ có đường kính 2cm. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Bài 4: ( 4 điểm )
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
Bài 5: ( 4 điểm )
Một tấm đồng hình vuông ở 20
0
C có chiều dài cạnh là 40cm. Hỏi diện tích của tấm
đồng ở 100
0
C và điện tích tăng thêm khi nung tấm đồng lên 100
0
C. Biết rằng cứ 50cm
chiều dài của đồng sẽ tăng thêm 0,o43cm khi nhiệt độ tăng thêm 50
0
C.
Đề thi gồm 01 trang
TRƯỜNG THCS
TRUNG KÊNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2014
MÔN THI: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài 90 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Bài 1: a. Chiều dài lớp học là: a=20.40=800cm ( 0.5 điểm)
Chiều rộng lớp học là b=3/4ª=800.3/4=600cm ( 0.5 điểm)
Diện tích lớp học là: S=a.b=800.600=480000cm
2
=48m
2
. ( 1điểm)
b. Lượng nước cả gia đình tiêu thụ trong một tháng là: N=0,1.5.30=15m
3
( 1điểm)
Tiền nước phải trả là: T=15.8000=120000 đồng ( 1điểm)
Bài 2: a. Có hai lực tác dụng lên cái bàn là trọng lực của cái bàn và phản lực của nền nhà
lên cái bàn. ( 1điểm)
Cái bàn đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng. ( 1điểm)
b. Độ lớn của hai lực này là : P=F=10.m=10.30=300N ( 2điểm)
Bài 3: Thể tích mỗi lỗ của viên gạch là:
3
2
2
8,6220.
2
2
.14,3. cmhRV =
==
π
( 0.5điểm)
Thể tích toàn phần của mỗi viên gạch là: V
g
=5.10.20=1000cm
3
( 0.5điểm)
Thể tích phần đặc của viên gạch là: V
1
=V
g
– V=1000 – 62,8=874,4 cm
3
( 1điểm)
Khối lượng riêng của gạch là:
33
1
/1000)/(001,0
4,874
1
mkgcmkg
V
m
D ====
( 1điểm)
Trọng lượng riêng của gạch là: d=10D=10.1000=10000N/m
3
( 1điểm)
Bài 4: - Việc tạo ra những đường ngoằn ngoèo trên đèo là để giảm độ dốc, hay nói cách
khác là tạo ra những mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng vừa phải cho các loại xe có thể
lên đèo một cách dễ dàng. ( 1.5 điểm)
- Còn nếu chọn con đường ngắn thì độ dốc phải thật lớn, mà nếu độ dốc quá lớn thì sẽ gây
nguy hiểm cho các loại ô tô lưu thông đi lên cũng như có thể không hãm phanh nổi khi
xuống dốc và nếu bị đứt phanh thì sẽ gây ra những hậu quả đáng tiếc. ( 1điểm)
- Mặt khác, tuy đường ngoằn ngoèo dài hơn so với đường dốc đứng nhưng vì ít nghiêng
hơn nên xe dễ chạy nhanh hơn. Do đó các con đường qua đèo thường ngoằn ngoèo theo
sườn đèo. ( 1.5 điểm)
Bài 5: Diện tích của tấm đồng ở 20
0
C là :
S
20
=a.a=40.40=1600(cm
2
) ( 1điểm)
Độ dài tăng thêm của cạnh tấm đồng khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C là :
a
0
=0,043 :(50 :10)=0,0086 cm ( 0.5điểm)
Độ dài cạnh của tấm đồng ở nhiệt độ 100
0
C là :
a
100
=40+0,0086.((100-20) :10)=40,0688cm ( 0.5điểm)
Diện tích tấm đồng ở 100
0
C là :
S
100
=40,0688.40,0688=1605,509 (cm
2
) ( 1điểm)
Diện tích của tấm đồng tăng thêm khi nung tấm đồng lên 100
0
C :
S=S
100
-S
20
=1605,509 – 1600=5,509 (cm
2
) ( 1điểm)
Chú ý: Nếu HS làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.