Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

61. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.68 KB, 6 trang )

61. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay
thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết
hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng
2. C. giảm 1. D. giảm
2.
62. Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp
nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết
hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu là
đột biến
A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
B. đảo vị trí hoặc thay thế cặp nuclêôtit cùng
loại.
C. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. thay thế cặp nuclêôtit.
63. Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong
một bộ ba từ bộ 3 mã hoá thứ nhất đến bộ 3
mã hoá cuối cùng trước mã kết thúc có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axitamin trong chuỗi
pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. không hoặc làm thay đổi 1 axitamin trong
chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi 2 axitamin trong chuỗi pôlypép
tít do gen đó chỉ huy tổng hợp
D. làm thay đổi một số axitamin trong chuỗi
pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
64. Có loại đột biến gen thay thế cặp
nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến
mạch pôlypép tit do gen đó chỉ huy tổng hợp

A. liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.


B. đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ
ba.
C. đó là đột biến trung tính.
D. đó là đột biến trung tính.
65. Dạng đột biến gen không làm thay đổi
tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với
gen ban đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp
nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp
nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp
nuclêôtit.
D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp
nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
66. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể
mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh
vật không kiểm soát được quá trình tái bản của
gen.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối
loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không
tổng hợp được prôtêin.
D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất
di truyền qua các thế hệ.
67. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá

A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến
trong quần thể có số lượng đủ lớn

B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn
nhất.
C. đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng.
D. là những đột biến nhỏ.
68. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân

A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng,
không liên kết với prôtêin.
B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin.
D. phân tử ARN.
69. Ở một số vi rút, NST là
A. chỉ là phân tử ADN mạch kép hay mạch đơn
hoặc ARN.
B. phân tử ADN dạng vòng.
C. phân tử ADN liên kết với prôtêin.
D. phân tử ARN.
70. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất
trong nguyên phân ở kỳ
A. trung
gian. B. trước. C. giữa.
D. sau.
71. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất
trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi.
B. xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô
sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
72. Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tửADN

dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính
của nhân tế bào do
A. ADN có khả năng đóng xoắn.
B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác
nhau.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các
nuclêôxôm.
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh.
73. Sự thu gọn cấu trúc không gian của
nhiễm sắc thể
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể
trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể
trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các
nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
74. Một nuclêôxôm gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11.4 vòng
quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn.
B. phân tử ADN quấn 7.4 vòng quanh khối cầu
gồm 8 phân tử histôn.
C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một
đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7.4
vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
75. Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10
nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường
kính 30 nm.

C. siêu xoắn, đường kính 300
nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
76. Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10
nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường
kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300
nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
77. Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10
nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường
kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300
nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
78. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc
trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. số lượng không đổi.
79. Nhiễm sắc thể có chức năng
A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế
bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế
bào con ở pha phân bào.
B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua
các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di
truyền và các bào quan vào các tế bào con ở
pha phân bào.

D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền.
80. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những
biến đổi về cấu trúc của
A. ADN. B. nhiễm sắc
thể. C. gen. D. các nuclêôtit.


×