Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cấu trúc di truyền của quần thể 1. Quần thể tự phối Tự phối hay giao phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.72 KB, 6 trang )



Cấu trúc di truyền
của quần thể




1. Quần thể tự phối
Tự phối hay giao phối gần (gọi chung là nội
phối) làm cho quần thể dần dần bị phân
thành những dòng thuần có kiểu gen khác
nhau. Trải qua nhiều thế hệ nội phối, các
gen ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng
thái đồng hợp. Số thể dị hợp giảm dần, số
đồng hợp tăng dần.

Sơ đồ 1: Sự biến đổi cấu trúc di truyền của
quần thể tự phối qua các thế hệ
2. Quần thể giao phối
a/ Tính đa hình của quần thể giao phối
Quá trình giao phối là nguyên nhân làm cho
quần thể đa hình về kiểu trên, sự đa hình về
kiểu trên tạo nên sự đa hình về kiểu hình.
Chẳng hạn, một gen A có a alen a
1
và a
2
qua
giao phối tự do ra 3 tổ hợp a
1


a
1
, a
2
a
2
. Nếu
gen A có 3 alen a
1
, a
2
, a
3
sẽ tạo ra 6 tổ hợp
a
1
a
1
, a
1
a
2
, a
1
a
3
, a
2
a
2

, a
2
a
3
, a
3
a
3
. Tổng quát,
nếu gen A có r alen thì qua giao phối tự do,
số tổ hợp về gen A sẽ là: G
A
= r(r -1)/2
Nếu có 2 gen A và B nằm trên những nhiễm
sắc thể khác nhau, thì số tổ hợp các alen về
cả 2 gen A và B cùng một lúc sẽ là: G = g A
x g B
Ví dụ gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, thì
G = 6 x 10 = 60.
Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên
vốn gen (gen pool) của quần thể đó.
Sự đa hình về kiểu trên bao giờ cũng phong
phú hơn sự đa hình về kiểu hình, vì sự biểu
hiện kiểu hình của một alen đòi hỏi những tổ
hợp đen xác định và điều kiện ngoại cảnh
thuận lợi. Một quần thể được gọi là đa hình
khi trong quần thể tồn tại nhiều kiểu hình
khác nhau ở trạng thái cân bằng tương đối
ổn định. Trong một quần thể có thể đa hình
về tính trạng này nhưng đơn hình về tính

trạng khác.
b/ Tần số tương đối của các alen trong
quần thể giao phối
Tỷ lệ phần trăm mỗi loại kiểu hình trong
quần thể được gọi là tần số tương đối các
kiểu hình.
Tần số tương đối của một hiện được tính
bằng tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen
đó. Từ tỷ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy
ra tỷ lệ phân bố các kiểu trên và từ đó suy ra
tần số tương đối của các diễn. Ví dụ: có thể
tính tần số tương đối của các diễn M và N
(hệ nhóm máu M, N) trong hai quần thể
người như sau:
Bảng 1 : Tần số tương đối của các alen M
và N

Kiểu
hình:
M
N
N
Kiểu
gen:
M
N
N
N
Tần số
tươngđ

ối

của
alen


Quần
thể
Số

th

đượ
c
NC
Số % Số % Số % M N
lượ
ng
lượ
ng
lượ
ng
1.Dat
rắng
ch.
6.1
29
1.78
7
29,1

6
3.0
39
49,
58
1.3
03
21,
26
0,5
39
0,4
60
2.Thổ
dân Úc
730 22 3,0121629,
59
492 67,
40
011
78
0,8
22
Những người thuộc nhóm máu M có kiểu
trên MM cho ra toàn giao tử mang gen M,
những người thuộc nhóm máu N, có kiểu
gen NN, cho ra toàn giao tử mang men N,
những người thuộc nhóm máu MN, có kiểu
trên MN, cho một nửa giao tử mang alen M
và một nửa số giao tử mang alen N.

Tần số tương đối alen M ở quần thể 2 là:
3.01% + (29,59%)/2 + 17,79% = 0,178%
Điều này có nghĩa, trong quần thể này cứ
1000 giao tử thì có 178 giao tử mang alen
M, còn 822 giao tử mang alen N. Tần số này
thay đổi tuỳ quần thể người.

×