Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ảnh hưởng của cổ phần hóa đến doanh nghiệp Việt Nam, phân tích một số ví dụ điển hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.45 KB, 22 trang )

NHÓM 3
ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ
PHẦN HÓA ĐẾN DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ
ĐIỂN HÌNH
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA
Ở VIỆT NAM
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
III. PHÂN TÍCH VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH: NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ
PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM
PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM
CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?
VÌ SAO CẦN TIẾN HÀNH
CỔ PHẦN HÓA ?
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ
TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở
VIỆT NAM
CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?
CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?

Một số định nghĩa về Cổ phần hóa:

“Cổ phần hoá là quá trình chuyển


Doanh nghiệp nhà nước từ chỗ chỉ có
một chủ sở hữu là Nhà nước thành lập
doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu”.

“CPH ở Việt Nam là quá trình chuyển
đối từ doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước (DNNN) thành doanh nghiệp cổ
phần.”
Một số hình thức cổ phần hóa
Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có
tại doanh nghiệp,
phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn.
Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có
tại doanh nghiệp.
Bán một phần vốn nhà nước hiện có
tại doanh nghiệp.
Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3
kết hợp với phát hành cổ phiếu
thu hút thêm vốn.
TẠI
SAO
PHẢI
TIẾN
HÀNH
CỔ
PHẦN
HÓA
DOANH
NGHIỆP
?

Trong thời kỳ đổi mới, hầu hết các
doanh nghiệp nhà nước bộc lộ nhiều
yếu kém:

Cơ cấu phân bố chưa hợp lí.

Cơ chế quản lí Nhà nước đối
với doanh nghiệp cũng như cơ
chế quản lí trong bản thân doanh
nghiệp cồng kềnh và thiếu hiệu
quả

DNNN có ít khả năng cạnh
tranh trên thị trường.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh
chưa cao, chưa tương xứng
với vị trí và sự đầu tư của
ngân sách.

DNNN có quy mô nhỏ.

DNNN lạc hậu về công nghệ
sản xuất, về trình độ quản lí.
Mục tiêu của quá trình Cổ
phần hóa
Huy động vốn của các nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài
để nâng cao năng lực tài chính,
đổi mới công nghệ, đổi mới

phương thức quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả và sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
Nhà nước rút vốn ra khỏi
các lĩnh vực Nhà nước
không cần chi phối, tập trung
vốn đầu tư cho các lĩnh vực
then chốt, chiến lược
Đổi mới phương thức quản trị
doanh nghiệp nhà nước sau
khi cổ phần hoá nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Đảm bảo hài hoà lợi ích của
Nhà nước, doanh nghiệp, nhà
đầu tư và người lao động
trong doanh nghiệp.
Thực hiện công khai, minh bạch
theo nguyên tắc thị trường; khắc
phục tình trạng cổ phần hóa khép
kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn
với phát triển thị trường vốn, thị
trường chứng khoán.
TẠI
SAO
PHẢI
TIẾN
HÀNH
CỔ
PHẦN

HÓA
DOANH
NGHIỆP
?
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH CỔ
PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM
1. Từ năm 1992
đến tháng 6 năm
1998
Những DN tự
nguyện và làm
ăn có lãi được
lựa chọn để thí
điểm tiến hành
cổ phần hóa
2. Giai đoạn từ
2-6-98 đến ngày
31-12-1999
Chủ trương cổ
phần hóa của
Nhà nước đã
được các ngành,
các bộ, địa
phương nhận
thức đầy đủ hơn
3. Giai đoạn từ
tháng 1 năm
2000 đến nay
Đẩy mạnh cổ phần
hóa những doanh

nghiệp nhà nước
mà Nhà nước
không cần giữ
100% vốn
Hết năm 2010,
có tất cả 3.944
DN được CPH
CPH được
30 DN
Có thêm 340
DN được CPH

×