Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Luận văn tốt nghiệp: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp” potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.71 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp”
Mục lục
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
1
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
Phn 1: Nhng c im kinh t - k thut ca Cụng ty c phn u t
phỏt trin v Xõy dng giao thụng 208 6
1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty .6
1.2 c im t chc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty . 8
1.3 c im t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty 11
1.4 c im t chc b mỏy k toỏn 14
1.5 c im t chc cụng tỏc k toỏn 17
1.5.1 Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti Cụng ty 17
1.5.2 H thng chng t k toỏn 18
1.5.3 H thng ti khon k toỏn 18
1.5.4 H thng s k toỏn 20
1.5.5 H thng bỏo cỏo k toỏn 22
Phn 2: Thc trng k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm
xõy lp ti Cụng ty c phn u t phỏt trin v Xõy dng giao thụng 208.
2.1 i tng phng phỏp k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh 24
2.2 K toỏn chi phớ sn xut 25
2.3 Kim kờ , ỏnh giỏ sn phm .56
Phn 3: Hon thin k toỏn CPSX v tớnh giỏ thnh SP xõy lp 63
3.1 ỏnh giỏ k toỏn CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm. 63
3.2 Mt s kin ngh v gii phỏp 66
Kt Lun 71
Danh mc ti liu tham kho 72
Danh mục các chữ viết tắt


Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
1. XHCN: xã hội chủ nghĩa.
2. CPĐTPT&XDGT208: Cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng giao thông 208.
3. XDCTGT4: Xây dựng công trình giao thông 4.
4. GTVT: Giao thông vận tải.
5. QĐ: Quyết định.
6. CNĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh.
7. HĐQT: Hội đồng quản trị.
8. CBCNV: Cán bộ công nhân viên
9. TCKT: Tài chính kế toán
10. SXKD: Sản xuất kinh doanh
11. TSCĐ: Tài sản cố định
12. NVL: Nguyên vật liệu
13. NKCT: Nhật ký chứng từ
14. BK: Bảng kê
15. CT, HMCT: Công trình, hạng mục công trình.
16. CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
17. CPNCTT: Chiphí nhân công trực tiếp
18. CPSXC: Chi phí sản xuất chung.
19. NKCT: Nhật ký chứng từ
20. CPSX: Chi phí sản xuất
21. HĐKK: Hội đồng kiểm kê
22. CTSLTG: Công trình Sơn La Tuần Giáo
23. CPQL: Chi phí quản lý
24. CPBH: Chi phí bán hàng
25. CPSXDD: Chi phí sản xuất dở dang
26. DDCK: Dở dang cuối kỳ.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1

3
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
Danh mục sƠ Đồ
S 1: Dõy chuyn lm ng mi
S 2: Dõy chuyn vỏ ng
S 3: Dõy chuyn di thm bờ tụng asphalt
S 4: B mỏy qun lý ca cụng ty.
S 5: S t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty.
S 6: Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc k toỏn nht ký chng t.
Danh mục bảng biểu
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
4
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
Bng 1.1: Kt qu sn xut trong hai nm 2006, 2007
Biu 2.1 S chi tit TK1413
Biu 2.2: S cỏi TK 1413
Biu 2.3: Bng kờ s 4
Biu 2.4: S chi tit TK621
Biu 2.5: S cỏi TK621
Biu 2.6: S chi tit TK 6232
Biu 2.7: S chi tit TK 6234
Biu 2.8: S chi tit TK 6237
Biu 2.9: S chi tit TK 6238
Biu 2.10: S cỏi TK 623
Biu 2.11: S chi tit TK 627
Biu 2.12: S cỏi TK 627
Biu 2.13: S chi tit TK154
Biu 2.14: S cỏi TK 154
Biu 2.15: Bn kim kờ giỏ tr xõy lp d dang 31/03/2008
Biu 2.16 : Bng tớnh giỏ thnh sn phm

Biu 2.17: Nht ký chng t s 7
Lời mở đầu
Trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc thỡ k toỏn l
mt cụng c quan trng phc v cho vic qun lý nn kinh t xột trờn gúc
tm v mụ v vi mụ. C ch th trng lm xut hin nhiu loi hỡnh doanh
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
5
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
nghip, nhiu loi sn phm hng hoỏ khỏc nhau. Mc tiờu t ra trong tt c cỏc
doanh nghip sn xut kinh doanh l ginh thng li trong cnh tranh ti a hoỏ
li nhun. Mt trong nhng bin phỏp hng u t c iu ny l tit
kim chi phớ sn xut v h giỏ thnh sn phm.
Cụng ty hot ng trong lnh vc xõy dng cu ng l n v k toỏn
thuc ngnh sn xut vt cht. õy l mt ngnh quan trng cú nhim v m
rng khụi phc, hin i hoỏ cỏc cụng trỡnh giao thụng thu in, thu li, cỏc
khu cụng nghip,cỏc cụng trỡnh quc phũng v cỏc cụng trỡnh dõn dng khỏc,
to c s vt cht h tng, lu thụng giao thụng vn ti thỳc y kinh t-xó hi
phỏt trin. Chi phớ sn xut sn phm thng chim t trng ln nht trong ton
b chi phớ ca doanh nghip sn xut. Nu doanh nghip tit kim c chi phớ
sn xut s gúp phn nõng cao hiu qu cho doanh nghip. Do vy tp hp chi
phớ sn xut tớnh giỏ thnh sn phm l mt nhim v quan trng v cú ý ngha
to ln trong ton b cụng tỏc k toỏn ca cụng ty.
L mt sinh viờn c o to chuyờn ngnh k toỏn tng hp sp ra
trng, tip cn vi thc t vi cụng vic l ht sc quan trng v cn thit
cho mi sinh viờn. c tip cn vi thc t giỳp cho sinh viờn hon thin mỡnh
hn. Ngoi ra cũn giỳp sinh viờn cú cỏch nhỡn tng quỏt hn, thc t hn v t
tin khi ra trng. Trong thi gian thc tp ti cụng ty CPTPT&XDGT 208
c tip xỳc vi thc t cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm ti Cụng ty, kt hp vi nhn thc ca bn thõn em ó mnh dn i sõu
vo nghiờn cu tỡm hiu v chuyờn : K toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ

thnh sn phm xõy lp.
Phần 1:
lý luận chung về chi phí sản xuất
trong doanh nghiệp xây lắp
I.Vai trũ, ý ngha
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
6
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
Hot ng xõy lp, xõy dng c bn l hot ng nhm to ra c s vt cht cho
nn kinh t quc dõn. Hot ng ny cú nhng nột c thự riờng v cú s khỏc
bit ỏng k so vi ngnh sn xut khỏc v ó chi phi trc tip n ni dung v
phng phỏp k toỏn trong doanh nghip xõy lp.
II.Cỏc khỏi nim
1. Khỏi nim v chi phớ sn xut kinh doanh
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận
động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác,
quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố : t liệu lao động,
đối tợng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng
chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Nh vậy để tiến
hành sản xuất hàng hoá, ngời lao động phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t
liệu lao động và đối tợng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất
để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của ngời sản xuất.
Do vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra
để tiến hành sản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ
sản phẩm để thu tiền về. Để thực hiện đợc việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ
ra những chi phí nhất định chẳng hạn nh chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận

chuyển, bốc dỡ, bảo quản sản phẩm Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng có sự cạnh tranh nh hiện nay, ngoài các chi phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp
còn phải bỏ ra chi phí để nghiên cứu thị trờng, chi phí quảng cáo để giới thiệu
sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm. Những khoản chi phí này phát sinh trong
lĩnh vực lu thông sản phẩm nên đợc gọi là chi phí tiêu thụ hay chi phí lu thông
sản phẩm.
Ngoài những chi phí nêu trên, doanh nghiệp còn phải thực hiện đợc nghĩa
vụ của mình với Nhà nớc nh nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế khai thác tài nguyên Những khoản chi phí này đều diễn
ra trong quá trình kinh doanh vì thế đó cũng là khoản chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp.
Tóm lại, chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ
chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm và các khoản tiền thuế mà doanh
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
7
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời
kỳ nhất định.
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính
toán đợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất của toàn doanh
nghiệp, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều cách phân loại sau:
a. Phân loại theo yếu tố chi phí :
Cách phân loại này để phục vụ cho việc tập hợp quản lý các chi phí theo nội
dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến địa điểm phát sinh và
chi phí đợc dùng cho mục đích gì trong sản xuất. Cách phân loại này giúp cho
việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và
phân tích dự toán chi phí.
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh

phát sinh lần đầu trong doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố nh:
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị tài nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản
xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu
thu hồi cùng với nhiên liệu động lực).
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực mua ngoài sử dụng vào quá trình sản xuất
kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng : Phản ánh tổng số tiền lơng
và phụ cấp mang tính chất lơng chủ doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công nhân
viên chức.
+ Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ
lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng chủ doanh nghiệp phải trả cho
công nhân viên chức.
+ Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ các chi phí khác bằng
tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
b. Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành
Theo quy định hiện hành, giá thành công xởng sản phẩm bao gồm ba
khoản mục chi phí sau:
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
8
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : gồm các chi phí về nguyên liệu, vật
liệu, nhiên liệu và động lực trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm các khoản chi phí trả cho ngời lao
động trực tiếp sản xuất (chi phí tiền lơng,tiền công) và các khoản trích nộp của

công nhân trực tiếp sản xuất mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm chi trả cho
họ.
+ Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản
xuất chế biến của phân xởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp trực tiếp tạo
ra sản phẩm. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lơng, phụ cấp trả cho
nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho phân xởng, khấu hao tài
sản cố định thuộc phân xởng (bộ phận sản xuất), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi
phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xởng.
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm tiêu thụ thì chỉ tiêu giá
thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán
hàng.
c. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối l-
ợng sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm,
công việc lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
+ Chi phí cố định (hay chi phí bất biến) là những chi phí không bị biến
động trực tiếp theo sự thay đổi của khối lợng sản xuất sản phẩm. Chi phí này
gồm có khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, tiền thuê
đất, chi phí quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên trong kỳ có thể thay đổi về khối l-
ợng sản phẩm thì các khoản chi phí cố định này chỉ mang tính chất tơng đối có
thể khống đổi hoặc biến đổi ngợc chiều. Nếu nh trong kỳ có sự thay đổi về khối
lợng sản phẩm thì các khoản chi phí cố định này tính trên một đơn vị sản phẩm
sẽ biến động tơng quan tỷ lệ nghịch với sự biến động của sản lợng.
+ Chi phí biến đổi (hay còn gọi là chi phí khả biến): là những chi phí bị
biến động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lợng sản xuất sản phẩm
các chi phí này cũng tăng theo tỷ lệ tơng ứng. Thuộc về chi phí khả biến bao
gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Việc phân loại chi phí theo tiêu thức trên có ý nghĩa lớn trong công tác
quản lý doanh nghiệp. Nó giúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích
ứng với từng loại chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm. Nó cũng giúp cho việc

phân điểm hoà vốn để xác định đợc khối lợng sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế
cao.
3. Khái niệm về giá thành sản phẩm
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
9
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật chất và hao
phí sức lao động của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một
loại sản phẩm nhất định
* Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ gồm:
- Chi phí vật t trực tiếp : Bao gồm chi phí nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng
trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí lơng, tiền công, các khoản
trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp
phải nộp theo quy định nh bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế
của công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung : Là các chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất,
chế biến của phân xởng trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Bao gồm :
Chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phân xởng, tiền
lơng các khoản trích nộp theo quy định của nhân viên phân xởng, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xởng.
Giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí vật t trực tiếp + Chi phí nhân công
trực tiếp + Chi phí sản xuất chung.
* Giá thành tiêu thụ của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ bao gồm:
- Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ
- Chi phí bán hàng : Là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo hành sản phẩm.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : Bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp nh : Chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định

phục vụ cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lơng và các khoản
trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phí
mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp nh chi phí về tiếp
khách, giao dịch, chi các khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động.
Giá thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + chi phí quản
lý doanh nghiệp.
4. Phân loại giá thành sản phẩm
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh
xây dựng giá cả hàng hoá cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau. Có
hai cách phân loại chủ yếu là :
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính
trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
10
Chuyờn thc tp tt nghip Trng CDKTKT Thng mi
- Giá thành định mức : Giá thành định mức là giá thành đợc tính trên cơ sở
định mức chi phí sản xuất và sản lợng sản phẩm hàng năm.
- Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng đã sản
xuất thực tế trong kỳ.
* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
- Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền các hao phí
vật chất và hao phí lao động sống mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành việc sản
xuất sản phẩm nhất định.
Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm : các chi phí sản xuất, chế tạo sản
phẩm (chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
- Giá thành tiêu thụ của sản phẩm tiêu thụ: Là biểu hiện bằng tiền các hao
phí vật chất và hao phí lao động sống mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành việc

sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ nhất định.
Giá thành sản phẩm tiêu thụ bao gồm : Bao gồm giá thành sản xuất và chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá
thành toàn bộ dùng để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Mỗi doanh nghiệp khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thì
doanh nghiệp đó phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định để tiến hành sản xuất
ra sản phẩm. Từ đó ta thấy chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có
mối quan hệ mật thiết với nhau, giá thành sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào
chi phí cao hay thấp.
Chi phí sản xuất và giá thành đều giống nhau về chất : đều biểu hiện bằng
tiền các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá nhng trong phạm vi và nội
dung của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những điểm khác nhau.
Chi phí sản xuất là tính toàn bộ những chi phí sản xuất phát sinh trong một
kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Giá thành sản phẩm thì giới hạn số chi phí sản
xuất có liên quan đến một khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
II. Nội dung tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp
1. Chứng từ:
2. Tài khoản sử dụng:
-Tk 621: Chi phớ nguyờn vt liu trc tip. Tk ny phn ỏnh cỏc chi phớ NVLTT
thc t cho hot ng xõy lp. TK ny c m chi tit theo tng i tng
Sinh viờn: Chu Thị Hoài Thơng Lp: 9CKT1
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
hạch toán chi phí: từng công trình xây dựng, hạng mục công trình, đội xây
dựng…
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp . TK này phản ánh tiền lương phải trả cho
công nhân trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và

cả nhân công thuê ngoài. TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng hạch
toán chi phí : từng công trình, hạng mụccoong trình, đội xây dựng …
- TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công : TK này sử dụng để tập hợp và phân
bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp. TK
này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe máy thi công đối với trường
hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi
công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
- TK 627 – Chi phí sản xuất chung: TK này phản ánh các chi phí sản xuất của
đội công trường xây dựng gồm: lương của nhân viên quản lý xây dụng, các
khoản trích theo tiền lương theo tỷ lệ qui định (19%) của nhân viên đội và công
nhân trực tiếp tham gia xây lắp , chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt
động của đội, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các chi phí khác phát sinh trong
kỳ lien quan đến hoạt động của đội… TK này được mở chi tiết theo đội, công
trường xây dựng…
- TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tk này dùng để tổng hợp chi
phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và áp
dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên. TK này đc
mở ci tiết theo đối tượng hạch toán chi phí.
3. Hình thức sổ kế toán:
Hình thức kế toán áp dụng là kế toán trên máy vi tính, phần mềm được viết riêng
theo đặc thù của Công ty. Để phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý và đặc điểm
kinh doanh của mình, công ty CPĐTPT&XDGT208 tổ chức sổ kế toán theo
hình thức nhật ký chứng từ.Thực tế công ty bắt đầu sử dụng phần mềm trên máy
từ năm 1999 nên việc theo dõi và quản lý trong công tác kế toán rất hiệu quả.
Phần mềm công ty đang sử dụng là CADS được cập nhật liên tục để phù hợp với
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
chế độ kế toán hiện hành.Công tác tổ chức sổ kế toán tại công ty khá hoàn chỉnh.
Quá trình ghi chép được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tính nên khi các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh kế toán nhập dữ liệu vào máy. Mỗi đối tượng tập hợp được
tổ chức mã hoá để thuận tiện trong việc mã hoá thông tin, nếu có sai sót sẽ phát
hiện và sửa chữa kịp thời.
Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sử dụng:
Đối với Nhật ký chứng từ gồm có NKCT số 1(tiền mặt),NKCT số 2 (tiền gửi),
NKCT số 3 (tiền đang chuyển), NKCT số 4 (tiền vay) ngoài ra còn có NKCT số
5,6,7,8,9,10.
Các loại bảng kê gồm BK số 1( tiền mặt), BK số 2( tiền gửi), BK số
3( Tính giá thành VL, công cụ LĐ), BK số 4( Tập hợp chi phí sản xuất), ngoài ra
còn có các BK số 5,6,8,9,10,11.
- Sổ cái;
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết( sổ theo dõi tài sản cố định, sổ chi tiết các tài
khoản, sổ giá thành công trình, sổ chi tiết tiền mặt… )
Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ
tại Công ty
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
13
Bảng kê
Bảng tổng
hợp chi tiết
Phần mềm kế toán
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán và các bản phân bổ đã được
kiểm tra kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán, máy xử lý dữ liệu vào các
nhật ký-chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên nhật ký-chứng từ, kiểm tra đối chiếu
số liệu trên các nhật ký-chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký-chứng từ ghi trực
tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được
ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết và căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi
tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiểt trong nhật ký-
chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo
tài chính
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
TẠI CÔNG TY CPĐTPT và XDGT 208
I.Đặc điểm của công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng giao thông
208:
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty CPĐTPT và XDGT 208 là doanh nghiệp chiếm 52% vốn nhà nước,
hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty XDCTGT 4 - Bộ Giao thông vận tải.
Công ty tồn tại và phát triển bền vững như ngày nay thì công ty CPĐTPT và

XDGT208 đã trải qua cả trang dài ghi dấu ấn lịch sử. Công ty đựơc thành lập từ
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
năm 1965 có tên là Trạm quản lý quốc lộ Hà Nội trụ sở đặt tại: Số 24 - Ngõ 55 -
Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Năm 1971 Công ty đổi tên là Xí nghiệp
quản lý sửa chữa giao thông trung ương 208, trực thuộc Cục quản lý đường bộ
Việt Nam. Đến năm 1992 mở rộng quy mô hoạt động và đa dạng hoá ngành
nghề kinh doanh ngoài lĩnh vực duy tu sửa chữa các cầu đường bộ còn rải thêm
bê tông apsphalt và thi công làm mới các công trình xây dựng dân dụng, cầu
đường. Do vậy Xí nghiệp đổi tên thành Phân khu quản lý đường bộ 208 thuộc
khu quản lý đường bộ 2.
Sau khi công ty đổi tên được bảy tháng , đến tháng 7 năm 1992 do công ty
đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh đã chiếm lĩnh được thị trường, tạo được uy tín
và lòng tin của các chủ đầu tư. Mặt khác CBCNV rất đông, công việc lại nhiều,
đồng thời để phù hợp với sự phát triển của xã hội lúc đó. Phân khu quản lý
đường bộ 208 được tách làm hai công ty đó là: Phân khu quản lý đường bộ 234
trực thuộc khu quản lý đường bộ 2 và Công ty sửa chữa công trình giao thông
208 trực thuộc Cục quản lý đường bộ Việt Nam có đăng ký kinh doanh số
108842 ngày 19/8/1993 của trọng tài kinh tế và giấy phép kinh doanh số 2233
do Bộ GTVT cấp ngày 19/8/1994. Mỗi công ty đều có con dấu riêng kinh doanh
độc lập hoàn toàn. Công ty sửa chữa công trình giao thông 208 sau khi tách chủ
yếu kinh doanh lĩnh vực thi công xây dựng cầu đường mới dải thảm bê tông, xây
dựng các công trình dân dụng không tham gia lĩnh vực duy tu bảo dưỡng . Đây
cũng là bước phát triển mạnh mẽ ghi lại những đổi thay lớn nhất trong lĩnh vực
kinh doanh để phù hợp với xu thế và cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường .
Từ năm 1995 đến năm 2005 công ty đổi tên thành Công ty công trình giao
thông 208 trực thuộc Tổng công ty CTGT4 theo:
- Thông báo 132/TB ngày 29/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ.
- QĐ thành lập số 1103/QĐ – TCCB ngày 6/3/1993 của Bộ GTVT

- Đăng ký kinh doanh số: 108842 ngày 19/8/1993 của Trọng tài kinh tế Hà Nội.
- Giấy phép hành nghề số 173 BXD/SXD ngày 11/8/1998 do Bộ trưởng Bộ Xây
dựng cấp.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Năm 2006 đến nay công ty cổ phần hoá theo quyết định số 4904/QĐ-
BGTVT ngày 22/12/2005 và đổi tên là Công ty cổ phần ĐTPT&XDGT 208.Căn
cứ vào giấy CNĐKKD số 0103011549 cấp ngày 14/04/2006 ngành nghề chủ
yếu của công ty là: Xây dựng các công trình cầu, đường, thí nghiệm các công
trình xây dựng. Thảm bê tông Asphanlt, xây dựng các công trình dân dụng……
Công ty cổ phần §TPT&XDGT208 có vốn điều lệ là: 10.500.000.000đ
Qua nghiên cứu sơ bộ về báo cáo tài chính của Công ty thấy được kết quả sản
xuất trong hai năm 2008,2009 như sau:
Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất trong hai năm 2006, 2007:
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Năm So sánh năm 2007 với 2006
2006 2007
Số tăng
(giảm)
Tỷ lệ tăng
(giảm)
1.Tổng doanh thu 96.534.154.024 101.136.314.078 4.602.160.054 4.76%
2.Tổng lãi (lỗ) từ
hoạt động SXKD
529.414.919 575.826.537 46.411.618 8,76%
3. Nộp NSNN 44.730.011 47.389.460 2.659.449 5.95%
4.Thu nhập BQ đầu
người/tháng

2.150.000 2.300.000 150.000 6.98%
Từ số liệu trên ta thấy:
Doanh thu năm 2007 tăng 4.602.160.054đ so với năm 2006 hay tương
ứng doanh thu năm 2007 đạt 104.76 % so với năm 2006.Doanh thu năm 2007
tăng so với năm 2006 là do trong năm 2007 một lượng lớn các công trình trong
năm 2006 còn dở dang, nay hoàn thành nhưng điều đó cũng chứng tỏ công ty có
xu hướng phát triển tốt .
Chỉ tiêu tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh xét về biến
động tuyệt đối thì năm 2007 tăng 46.411.618đ so với năm 2006. Xét về biến
động tương đối thì năm 2007 đạt 108.76% so với năm 2006 điều đó cũng biểu
hiện dấu hiệu tốt. Năm 2007 hoạt động có lãi và tăng trưởng cao hơn so với
năm 2006 đây cũng là một chỉ tiêu đáng mừng cho doanh nghiệp.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã có những bước phát triển mạnh mẽ, luôn
hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà
nước. Xây dựng và giữ vững uy tín về mọi mặt, không ngừng cải thiện và nâng
cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Công ty đã cổ phần hoá được hai năm
hiện nay nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối là 52% số cổ phần còn lại là của
cán bộ công nhân viên trong công ty. Nên bản thân mỗi người đều tự ý thức
được việc xây dựng công ty đạt hiệu quả là xây dựng cho chính bản thân . Do
vậy chắc chắn Công ty sẽ có những bước tiến vững mạnh và ngày càng khẳng
định mình hơn nữa.
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
Công ty cổ phần ĐTPTvà XDGT 208 là công ty cổ phần chiếm 52% vốn
nhà nước hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân.
Tên giao dịch: Công ty CPĐTPT&XDGT208.
Trụ sở đóng tại: số 24 – ngõ 55 – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng Hà Nội.
Điện thoại/Fax: 04.9760315/8217556.

Mã số thuế : 0100104926.
Số tài khoản: 2111.00000.00308 tại ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Nội.
TK1020.100000.16557.Ngân hàng Công Thương II- Hai Bà Trưng – Hà
Nội.
Ngành nghề kinh doanh hiện tại chủ yếu là: Đại tu và xây dựng công
trình giao thông. Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng. Sản xuất vật
liệu xây dựng.Xây dựng các công trình cầu, đường, cống đê , kè, kênh, thuộc
ngành thủy lợi.Khảo sát thiết kế, thí nghiệm công trình giao thông cầu
đường.Mô hình hoạt động là Công ty ký kết hợp đồng với các chủ đầu tư xong
giao khoán cho các đơn vị trong Công ty trực tiếp thi công. Công ty có thể đứng
ra vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất cho các đơn vị thành viên, cũng như
tham gia ký kết các hợp đồng mua vật liệu thuê máy móc thiết bị, nhân công với
khách hàng…
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Kế hoạch sản xuất mang tính pháp lệnh, bao gồm các nội dung: Nhiệm vụ
công trình, khối lượng công việc, chất lượng sản phẩm, tiến độ hoàn thành bàn
giao. Giá trị sản lượng và kinh phí cho từng công trình chia theo giai đoạn hoàn
thành. Mọi hợp đồng kinh tế với các chủ đầu tư, các cơ quan trong và ngoài
ngành đều do giám đốc trực tiếp kí kết không uỷ quyền cho các đơn vị thành
viên.Khi giao việc làm cho các xí nghiệp, công ty có các hình thức khoán sau đây:
Khoán gọn công trình.
Khoán theo dự toán.
Khoán nhân công thiết bị.
Nguyên tắc của khoán là đảm bảo chất lượng, tiến độ, động viên công
nhân hăng hái trong lao động sản xuất.Hiện nay quy trình hoạt động sản xuất
của Công ty gồm có 3 quy trình công nghệ chính là: Làm đường mới, vá đường
và rải thảm đường bê tông asphalt. Có thể khái quát quy trình công nghệ của
Công ty qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Dây chuyền làm mới đường:
Sơ đồ 2.3: Dây chuyền vá đường:

Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
Đào khuôn đường Trồng đá hộc Rải đá lu lèn 4*6
Rải đá 1*2
Tưới nhũ tương 2
lớp
19
Vệ sinh mặt
đường
Quốc sửa vuông
chỗ vá
Rải đá 2*4 lu
lên
Rải đá 1*2Tưới nhũ tương 2
lớp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Sơ đồ 2.4: Dây chuyền rải thảm bê tông asphalt:
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
Vệ sinh mặt
đường
Bổ lỗ chân
chim
Tưới nhũ
dính bám
Rải nhựa bê
tông asphalt
Lu bánh lốpLu nặng 10
tấn

Đập mép
đường
20
Hội đồng
quản trị
Chủ tịch
Hội đồng
quản trị
Ban
Giám đốc
Giám đốc
điều hành
Trưởng ban
kiểm soát
Ban
Kiểm soát
Phòng
Thí
nghiệm
Phòng
Kinh
doanh
Phòng Kỹ
thuật
Phòng Vật
tư Thiết bị
Phòng
Tổ chức
Hành
chính

Phòng
Tài chính
kế toán
Đại hội đồng cổ đông
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Sơ đồ 2.5: Bộ máy quản lý của Công ty CPĐTPT và XDGT 208
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý.
- Hội đồng quản trị: Đối với công ty thì HĐQT đóng vai trò là cơ quan quản lý
có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT gồm có
5 thành viên có số cổ phần góp vốn cao nhất so với các cổ đông khác. HĐQT có
quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch hàng
năm của công ty. Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào
bán. Quyết định giá chào bán cổ phần của Công ty
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Đối với Chủ tịch HĐQT phải là thành viên trong
HĐQT do HĐQT bầu đồng thời phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Hội
đồng quản trị Tổng công ty. Chủ tịch HĐQT có các quyền và nhiệm vụ sau: Lập
trương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT. Tổ chức việc thông qua quyết định
của HĐQT. Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng
quản trị. Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông.
Ban giám đốc công ty : Ban giám đốc công ty điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật. Ban giám
đốc bao gồm 1 giám đốc điều hành và 3 phó giám đốc.
- Giám đốc điều hành: Do HĐQT công ty bổ nhiệm và cũng là thành viên của
HĐQT. Là người trực tiếp điều hành công việc kinh doanh của công ty, chịu sự
giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ

được giao. Có quyền quyết định cao nhất, quyết định về tổ chức bộ máy,
phương hướng sản xuất và điều hành mọi hoạt động của công ty đồng thời có
quyền bổ nhiệm , miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
Tuyển dụng lao động theo quy định của HĐQT. Nhiệm kỳ của Giám đốc
không quá năm năm có thể được bổ nhiệm lại với số kỳ không hạn chế.
- Phó Giám đốc thứ 1: Phụ trách theo dõi mảng kỹ thuật tại hiện trường các
công trình thi công. Phải giám sát chặt chẽ về chất lượng , tiến độ công trình
Báo cáo thường xuyên với Giám đốc và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về nhiệm vụ được giao.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
- Phó Giám đốc thứ 2: Chuyên giúp việc cho Giám đốc, được giao nhiệm vụ
phụ trách mảng kinh doanh đấu thầu các dự án cho công ty. Đồng thời cũng là
người tham mưu, trợ lý cho Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc thứ 3: Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có
khối lượng máy móc thiết bị là rất lớn. Do vậy Giám đốc công ty đã bổ nhiệm
một phó giám đốc phụ trách theo dõi điều hành máy móc thiết bị của công ty.
- Ban kiểm soát: Có ba người: một trưởng ban kiểm soát và hai uỷ viên. Do Đại
hội đồng cổ đông bầu có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung
thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong
tổ chức công tác kế toán thống kê và lập báo cáo tài chính.Thẩm định và trình
báo cáo tài chính đã thẩm định lên Đại hội đồng cổ đông.
- Phòng Kinh doanh:
Do trưởng phòng điều hành và phân công nhiệm vụ trực tiếp cho các nhân
viên trong phòng. Có chức năng tham mưu tổng hợp cho Giám đốc công ty, chịu
trách nhiệm trực tiếp xây dựng các chương trình phương án kinh doanh do ban
lãnh đạo Công ty giao phó cụ thể :
- Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển công ty.
- Lập các hợp đồng kinh tế.

- Theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng và quản lý định mức về đơn giá và khối lượng.
- Lập dự toán và tham gia đấu thầu các công trình.
- Phòng Tài chính-Kế toán:
Là nơi thực hiện công tác hạch toán nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ dữ
liệu về chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình hiện có và sự biến động các tài
sản. Xác định nhu cầu về vốn và xây dựng các kế hoạch tài chính của công ty.
Theo dõi sổ sách và hạch toán các công trình cho từng đội sản xuất.Theo dõi quá
trình vay vốn cung ứng vốn cho các đơn vị có trách nhiệm tham mưu cho giám
đốc điều hành để có những quyết định chính xác kịp thời.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
- Phòng Kỹ thuật :
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, chất lượng công trình
trong xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa các công trình giao thông.Lập
phương án thi công,giám sát tiến độ thi công của từng công trình.
- Phòng Tổ chức hành chính :
Có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và Đảng uỷ của Công
ty về công tác cán bộ và mô hình tổ chức sản xuất. Thực hiện các chế độ chính
sách về lao động, tiền lương đối với CBCNV. Bố trí và sắp xếp lao động, duy
trì chế độ chính sách; đảm bảo an toàn cho cơ quan, bảo vệ tài sản của công
ty.Theo dõi và thực hện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.
- Phòng Vật tư:
Do Trưởng phòng điều hành, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm nghiệm số
lượng, chất lượng nguyên vật liệu, các công trình thi công. Tham gia xây dựng
định mức kinh tế kỹ thuật máy móc thi công.
- Phòng Thí nghiệm : Là phòng có chức năng tham mưu cho lãnh đạo và ban
giám đốc về công tác đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng công trình. Thiết
kế các mẫu sản phẩm theo quy định.

Ngoài các phòng ban còn có các đội công trình. Tại mỗi tổ đội có các đội
trưởng và các nhân viên kĩ thuật chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp về kĩ thuật
và các nhân viên kế toán đội trực tiếp thu thập chứng từ tại các công trường thi
công tập hợp về phòng TCKT.
Với các tổ chức bộ máy hoạt động SXKD như vậy sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác quản lý về mặt nhân sự lẫn kỹ thuật của Công ty. Giúp Công ty
có thể thực hiện tốt các công trình được đảm nhận.
Về bố trí nhân sự: Đúng người, đúng việc, các trưởng, phó phòng và nhân
viên các phòng ban hỗ trợ cho nhau trong công tác khi có sự cần thiết nhằm để
hoạt động của Công ty có sự nhịp nhàng, đồng bộ và có hiệu quả cao.
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường CDKTKT Thương mại
Quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ ngang cấp, các phòng cùng hỗ trợ
nhau để nâng cao sự hoàn thành công việc lên ở mức tốt nhất và cùng có chức
năng tham mưu cho Giám đốc về từng mặt nhất định. Do yêu cầu và nhiệm vụ
của sự đổi mới của cơ chế thị trường, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức
theo hình thức trực tuyến chức năng: từ Công ty đến đội sản xuất đến người lao
động theo tuyến kết hợp với các phòng ban chức năng.
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty .
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của ngành nghề xây dựng cơ
bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo
ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, với đặc điểm như vậy nên công tác
hạch toán kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng. Công ty đã áp dụng hình
thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập chung theo từng phần hành cụ
thể trong kế toán.
Dưới mỗi đội sản xuất đều có các kế toán đội là công tác tập hợp chi phí
ban đầu, phân loại chứng từ chi phí. Định kỳ lên bảng kê chi tiết các loại chi phí
để gửi về phòng kế toán. Công việc hạch toán dưới các đội là thống kê tuỳ theo
nhu cầu tiến độ từng công trình để xin tạm ứng vốn, chi tiêu trực tiếp và tập hợp

đủ chứng từ. Thanh quyết toán với kế toán công ty khi công trình hoàn thành
bàn giao.
Tại phòng tài chính kế toán Công ty, sau khi nhận đựơc các chứng từ ban
đầu, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và tiến hành lên bảng kê để
hạch toán.
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
Sinh viên: Chu ThÞ Hoµi Th¬ng Lớp: 9CKT1
25
Kế toán trưởng
Phó phòng TCKT
Thủ
quỹ
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
chuyên
quản
theo dõi
các đội
SX
Kế toán
Ngân
hàng
Kế toán
theodõi
TSCĐ
Kế toán
Tổng
hợp

×