Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Mẫu đề thực hành Kinh tế lượng (3) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.68 KB, 3 trang )

ĐỀ 1
Nhập chính xác số liệu 10 quan sát sau, nếu sai sót sẽ sai toàn bộ về sau
X 7 6 5 5 5 4 3 2 2 1
Y 10 12 13 14 16 16 17 18 19 20
Kiểm tra số liệu đã nhập, thực hiện yêu cầu vè điền kết quả sau dấu “=”
(chính xác và không làm tròn số).Cho α = 5%
Tạo các biến mới :
INPT là biến hệ số chặn
X2 là bình phương của X
D = 1 nếu X nhận giá trị chẵn, D = 0 nếu X lẻ
Y1 là biến trễ của Y
Z là (Y – X)
2

X3 là 2X
2
+ 4
X4 là căn bậc 2 của X
LX và LY là Ln(X) và Ln(Y)
1. Hệ số biến thiên của X =
Hệ số nhọn của Y =
2. Hệ số tương quan giữa X và Y =
Hệ số tương qua giữa LX và LY =
Hồi quy Y theo X có hệ số chặn
3. ước lượng của hệ số chặn =
Tổng bình phương của các phần dư =
Hồi quy LY theo LX có hệ số chặn. Ghi lại phần dư và ký hiệu là E và
tạo biến E2=E
2
4. Hệ số xác định =
Thống kê F trong kiểm định tự tương quan =


Phần dư của quan sát thứ 5 =
Hồi quy E2 theo LX có hệ số chặn ( mô hình (*) )
Mô hình (*) có ý nghĩa không? ( Có / Không)
Hồi quy Y theo X2 và D có hệ số chặn
5. Dạng hàm hồi quy có đúng không? ( Có / Không)
Độ lệch chuẩn của hồi quy =
Hồi quy Z theo X có hệ số chặn. Ghi lại giá trị ước lượng kí hiệu ZMU
6. Độ lệch chuẩn của ước lượng cảu hệ số chặn =
Giá trị DW =
Giá trị ước lượng thứ 10 =
Tạo biến ZMU2 = ZMU
2
, OLS mô hình: Z = a
o
+ a
1
ZMU2 + u
ước lượng của hệ số góc =
Hồi quy Y theo X3 và X4 có hệ số chặn ( mô hình (**)
X4 có ý nghĩa không? ( Có / Không )
Kiểm tra đa cộng tuyến: Hồi quy X3 theo X4 có inpt
Mô hình (**) có đa cộng tuyến không? ( Có / Không )
Hồi quy Y theo X có hệ số chặn bằng phương pháp Cochrane – Orcutt
với giá trị tự tương quan bậc 1
7. Số bước lặp =
ước lượng cho hệ số tự tương quan bậc 1 trong bước lặp cuối cùng =
Giá trị trung bình của biến phụ thuộc =
Hồi quy Y theo X và Y1 có hệ số chặn
8. Mô hình có tự tương quan không? ( Có / Không )
Y1 có ý nghĩa không? ( Có / Không)

ĐỀ 2
X 18 19 28 18 14 17 52 46 15 37
Y 8 6 3 7 9 6 4 5 9 3
Giá trị trung bình của X =
Giá trị trung bình của Y =
Hệ số tương quan giữa 2 biến X và Y =
Hồi quy Y theo X có hế số chặn ( mô hình [1] ) bằng OLS
ước lượng của hệ số góc =
Biến X có giải thích cho Y hay không? ( Có / Không )
Giá trị P-value vủa thống kê F trong kiểm định phù hợp hồi quy =
Hệ số xác định trong mô hình =
Tổng bình phương các phần dư =
Giá trị thống kê F trong mục D =
Mô hình có phương sai sai số đồng đều không? ( Có / Không )
Thêm biến bình phương của X ( ký hiệu là X2), lập phương cảu X ( ký
hiệu là X3) ( mô hình [2] )
Có nên bỏ biến X2 không? ( Có / Không )
Giá trị P-value của thống kê F trong kiểm định bỏ biến X2 =
Độ lệch tiêu chuẩn ứng với 2 biến X2 và X3 của biến nào lớn hơn? độ lêch
chuẩn đó là =
Ghi lại phần dư với quan sát thứ 6 cảu mô hình [2] =
Hiệp phương sai của ước lượng 2 hệ số góc tương ứng X2, X3 =
ước lượng mô hình [2] bằng phương pháp corane_ocutt. Máy tính tự
động tính
Hệ số của biến X được ước lượng lại =
Hệ số đó có ý nghĩa thống kê không ? ( Có / Không )
Giá trị thống kê DW khi đó =
ước lượng cho hệ số AR(1) do máy tính ra =
Với LY=Ln(Y), LX = Ln(X). Hồi quy mô hình LY theo LX có hệ số
chặn được mô hình [3]

Biến LX giải thích được bao nhiêu % sự biến động của biến LY =
Mô hình có dạng hàm đúng hay sai? (Đúng / Sai )
Giá trị phần dư thứ nhất của mô hình [3] =
Hồi quy phần dư thu được từ mô hình [3] theo trễ một thời kỳ của nó có
hệ số chặn được mô hình [4]:
Hệ số góc trong mô hình [4] thu được =
Có thể lấy ước lượng hệ số ρ trong cơ chế AR(1) =
Tạo biến giả D = 1 với các quan sát có số thứ tự chẵn , D= 0 với các
quan sát có số thứ tự lẻ . DX =D*X. Hồi quy mô hình tuyến tính Y phụ
thuộc vào X, D, DX được mô hình [5]:
Hồi quy Y phụ thuộc vào X có là đồng nhất không phân biệt thứ tự quan sát
chẵn, lẻ không? ( Có / Không )
Giá trị F trong kiểm định Chow =

×