Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giải pháp phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.27 KB, 18 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé và còn non trẻ thuộc vùng Đông Nam Á,
một dân tộc anh hùng với bao phen vào sinh ra tử để bảo vệ nền độc lập của dân
tộc và nay cũng đang chứng minh với toàn thế giới họ cũng là một dân tộc anh
hùng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Từ đại hội VI, VII, VIII đến đại hội IX của Đảng nhiều tư duy nhận thức
mới đã được rút ra và trở thành các quan điểm mới. Đảng ta đã khẳng định “Đổi
mới nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn và cấp
thiết. Để phát triển nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩa của nó ta cần xây dựng
và phát triển nền kinh té thị trường theo đúng nghĩa của nó ta cần xây dựng và phát
triển đồng bộ tất cả các loại thị trường, những loại thị trường còn đang hết sức mới
mẻ ở Việt Nam. Việc hình thành đồng bộ các loại thị trường là một yêu cần khách
quan của nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa. Nghị quyết đại hội
Đảng IX đã khẳng định: “Thúc đẩy sự hình thành phát triển và từng bước hoàn
thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Trong đó, thị trường
hàng hoá, dịch vụ ở nước ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn. Những
vấn đề trên đòi hỏi phải có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ để cho thị trường
hàng hoá, dịch vụ phát triển ổn định, bền vững.
Việc tìm hiểu rõ những vấn đề liên quan đến phát triển thị trường hàng hóa
và dịch vụ trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam và đưa ra được thực trạng
và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ đã được để cập đến trong đề
tài của tiểu luận : “Giải pháp phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ trong thời
kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ”. Đề tài đã được sự nhất trí của cả
nhóm 11 nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến thị trường hàng hóa và dịch vụ,
những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường này từ đó đưa ra những giải pháp thích
hợp để phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ trong thời kì quá độ lên CNXH ở
Việt Nam.Do trình độ nhận thức còn hạn hẹp nên tiểu luận có thể có nhiều thiếu
sót mong thầy cô và bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
1
MỤC LỤC


I - M UỞĐẦ ..................................................................................................................3
II. N I DUNGỘ ..............................................................................................................4
1. S hình th nh v phát tri n c a th tr ng h ng hóa v d ch v .ự à à ể ủ ị ườ à à ị ụ ........4
2. Nh ng nhân t nh h ng n th tr ng h ng hóa v d ch v .ữ ố ả ưở đế ị ườ à à ị ụ ...........5
3.Nh ng v n nh h ng n vi c phát tri n th tr ng h ng hóa d ch v .ữ ấ đề ả ưở đế ệ ể ị ườ à ị ụ 5
4. Th c tr ng c a phát tri n th tr ng h ng hóa v d ch v .ự ạ ủ ể ị ườ à à ị ụ ..........................6
4.1 C s lý lu n th c ti n.ơ ở ậ ự ễ ......................................................................6
4.2: Th c tr ng c a phát tri n th tr ng h ng hóa v d ch v .ự ạ ủ ể ị ườ à à ị ụ ..................6
5. Các gi i pháp phát tri n th tr ng h ng hóa v d ch v .ả ể ị ườ à à ị ụ ..............................15
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả ............................................................................................18
2
I - MỞ ĐẦU
Thị trường hàng hóa,dịch vụ là thị trường đầu ra là nơi mua bán các hàng hóa
tiêu dùng cuối cùng và dịch vụ. Nhờ thị trường này mà nhà kinh doanh bán được
hàng hóa, dịch vụ có được thu nhập để tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đông thời
người tiêu dùng có được hàng hóa cần thiết đáp ứng nhu cầu cá nhân.
Nhận thức rõ vị trí của thị trường trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Đảng
và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương và quyết sách lớn để thị trường
phát triển lành mạnh, đúng hướng. Sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh tế
đã đem lại những tác động tích cực trên thị trường hàng hoá, dịch vụ. Thị trường
hàng hoá, dịch vụ nước ta từ sau năm 1986 đã có sự biến đổi về chất và phát triển
vượt bậc về lượng. Thị trường hàng hóa- dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp
và còn nhiều hiện tượng tiêu cực ( hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu
vẫn làm rối lọan thị trường). Tiểu luận đưa ra thực trạng phát triển thị trường hàng
hóa - dịch vụ ,những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển loại thị trường tiềm năng
này của nước ta trong thời kì quá độ lên XHCN.
Thị trường hàng hoá, dịch vụ ở nước ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và
bất ổn. Những vấn đề trên đòi hỏi phải có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ để
cho thị trường hàng hoá, dịch vụ phát triển ổn định, bền vững. Để phát triển thị
trường định hướng XHCN, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Dưới đây là

những biện pháp chủ yếu nhất.

3

II. NỘI DUNG
1. Sự hình thành và phát triển của thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung,các chủ thể tham gia vào quá trình lưu
thông hàng hóa trên thị trường chủ yếu là thương mại quốc doanh và tập thể.
Thương mại Tư bản tư doanh bị xóa bỏ. Hoạt động thương mại được quy định theo
địa chỉ cụ thể,theo chỉ tiêu kế hoạch. Việc chuyển dần việc mua bán hàng hóa từ cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trường. Thực hiện tự
do hoá thương mại, tự do hoá lưu thông đã làm cho hàng hoá giao lưu giữa các
vùng, các địa phương không bị ách tắc và ngăn trở. Việc chuyển thị trường từ trạng
thái chia cắt khép kín theo địa giới hành chính “ tự cấp, tự túc” sang tự do lưu
thông. Trên nền tảng tự do hoá đã khai thác được các tiềm năng và thế mạnh của
từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh trên thị trường được phân loại theo tổ chức sử dụng và
hình thành nên hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh theo từng loại mặt hàng,
Doanh nghiệp kinh doanh vật tư, Doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng…
Ngoài hệ thống này còn tồn tại hệ thống kinh doanh thương mại vật tư hàng hóa
chuyên dùng của các bộ,các ngành theo nguyên tắc sản xuất-tiêu dùng.Nhà nước
quản lý hoạt động thương mại,dịch vụ qua các bộ: Bộ Ngoại thương,bộ Nội
thương. Qua các chỉ tiêu pháp lệnh,các Doanh nghiệp thương mại tiến hành tiêu
thụ theo chỉ tiêu định sẵn. Việc hình thành quá trình sản xuất kinh doanh như vậy
đã tạo nên một thực trạng là cung và cầu gặp gỡ nhau trước khi hoạt động mua bán
diễn ra trên thị trường. Thị trường hàng hóa và dịch vụ này có những điểm đáng
chú ý:
Quá trình xã hội hóa về tư liệu sản xuất được thực hiện trong nền kinh tế quốc
dân dưới 2 hình thức sở hữu là toàn dân và tập thể. Hoạt động thương mại được
thực hiện theo địa chỉ cụ thể và theo giá cả, chỉ tiêu kế hoạch.thị trường được tổ

chức chủ yếu theo kinh doanh và hình thành cơ bản theo địa giới hành chính .
Sự tách dần các loại hàng hóa theo tính chất sử dụng và theo khu vực địa lý
như tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, lưu thông trong nước và lưu thông ngoài
nước tạo nên các doanh nghiệp riêng. Thị trường hàng hóa được tổ chức theo đối
tượng hàng hóa lưu thông trên thị trường như thị trường vật tư, thị trường hàng tiêu
dùng, thị trường xi măng,thị trường nông sản phẩm…
Quản lý nhà nước đối với thị trường và thương mại chưa thống nhất, còn phân
tán ở các bộ như Bộ Ngoại thương, Bộ vật tư, Bộ Nội thương,thị trường hàng hóa
và dịch vụ kém phát triển.
Chính sách đổi mới đã tạo điểu kiện thúc đẩy kinh tế hàng hóa, xóa bỏ các rào
ngăn cách lưu thông hàng hóa,khuyến khích liên doanh. liên kết kinh tế,thực hiện
4
đa phương hóa và đa dạng hóa ngoại thương. Quá trình đổi mới kinh tế đã tọa điều
kiện cho thị trường hàng hóa và dịch vụ phát triển nhanh chóng và là thị trường
tăng mạnh nhất trong hệ thống các thị trường ở nước ta.
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa và dịch vụ.
- Thị trường gắn liền với phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa.Gắn
liền với nhu cầu của cuộc sống xã hội và nhu cầu của nền kinh tế.Quá trình thương
mại hoá các yếu tố kinh tế đem lại sự cởi trói các nhu cầu.Những nhà kinh doanh
thành đạt đều phải xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng
hoá, giá cả phù hợp và có dịch vụ tối ưu.
- Quan hệ kinh tế giữa các cá nhân,giữa các doanh nghiệp trên thị trường.Quá
trình tích tụ và tập trung trên thị trường đã dẫn tới hình thành các trung tâm thương
mại quốc gia và vùng. Đó là cửa ngõ giao lưu hàng hoá, trung tâm phát luồng hàng
hoá và tác dụng như đòn xeo thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển.
3.Những vấn đề ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường hàng hóa dịch
vụ.
Bước đầu còn sơ khai,non trẻ nên chưa có sự thống nhất trong toàn quốc. Thị
trường các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát triển và không
đáp ứng được yêu cầu của nhân dân. Các thành phần kinh tế còn nhở lẻ,chưa có

nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Ảnh hưởng bởi quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường. Nói đến thị trường
trước hết nói đến các yếu tố cơ bản cấu thành thị trường là hàng và tiền, người mua
và người bán hình thành liên hệ hàng hóa- tiền tệ, quan hệ mua- bán và quan hệ
cung cầu. Người mua và người bán trao đổi hàng hóa với nhau qua giá cả thị
trường hai bên cùng có lợi.
Nói đến thị trường là nói đến cạnh tranh tự do,với tư cách là môi trường hoạt
động của kinh tế thị trường. Trên thị trường diễn ra ganh đua, cọ xát lẫn nhau giữa
các thành phần để giành phần có lợi cho mình. Bời động lực hoạt động của các
thành viên tham gia thị trường là lợi nhuận. Lợi nhuận sẽ đưa các nhà kinh doanh
đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà xã hội cần nhiều hơn và từ bỏ những lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh mà xã hội ít cần hàng hóa.Nhu cầu đa dạng, phát triển và thu
nhập tăng lên đã làm cho cầu thị trường phong phú và biến đổi khôn lường.
Việc phát triển thị trường quốc tế cả lượng và chất. Dù ở mức độ còn hạn chế
nhưng sự tác động của tăng trưởng hay suy thoái trên thị trường quốc tế đã bắt đầu
ảnh hưởng đến thị trường trong nước. Điều này không chỉ diễn ra đối với những
hàng hoá xuất nhập khẩu mà cả hàng hoá nội địa. Đó là tín hiệu tốt lành với nền
kinh tế vì nó tạo cơ hội cho các nhà kinh doanh Việt Nam, đồng thời nó cũng tạo ra
áp lực và nguy cơ lớn cho sản xuất và kinh doanh trong nước. Điều này cũng cho
thấy rằng sự hội nhập của thị trường trong với thị trường khu vực và quốc tế là tất
yếu. Vấn đề là chủ động đón nhận và có phương thức ứng xử thích hợp để chuyển
5
từ ngoại lực thành nôị lực. Trong điều kiện hiện tại của nước ta vấn đề chiếm lĩnh
thị trường nội địa, chính sách thay thế hàng nhập khẩu có vị trí đặc biệt quan trọng.
Do chính sách của nền kinh tế, hàng hoá ngoại nhập tràn ngập thị trường nội địa.
Hàng ngoại đang có ưu thế so với hàng sản xuất trong nước. Thêm vào đó là sự
yếu kém về chất lượng, giá cả, quy cách, chủng loại của hàng nội địa và tâm lý
sùng bái hàng ngoại đã làm cho hàng nội yếu thế. Đây là nguy cơ làm cho hàng
loạt chủ thể kinh doanh trong nước bị phá sản và nhiều mặt hàng sản xuất trong
nước mất thị phần ngay trên đất nước minih khi nước ta thực hiện AFTA/CEPT

vào năm 2006, tham gia APEC và WTO
Sự điều tiết quản lý vĩ mô của nhà nước đối với thị trường.Sự quản lý và điều
tiết vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường và thương mại đã có nhiều đổi mới. Đổi
mới trước hết là cơ chế quản lý thị trường.
Thị trường là toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Những vấn đề cơ bản của
nền sản xuất hàng hóa là sản xuất mặt hàng gì, số lượng bao nhiêu và bằng phương
pháp nào đều phải thông qua thị trường do vậy thị trường đóng vai trò hoạt động
và phương án kinh doanh có hiệu quả. Có thị trường có yếu tố sản xuất và thị
trường hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ, thị trường trong nứơc và thị trường nước
ngoài. Mỗi loại thị trường này giữ vị trí nhất định và có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.
4. Thực trạng của phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ.
4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn.
Thị trường hàng hóa và dịch vụ là thị trường trên đó người ta mua bán vật
phẩm tiêu dùng và dịch vụ. Hàng hóa tiêu dùng là nhưng vật phẩm tiêu dùng như
luơng thực, thực phẩm…. các hàng hóa dịch vụ như sửa hữa, du lịch, chữa bệnh…
Loại hàng hóa này không phải là sản phẩm vật chất nhưng có ý nghĩa hoàn thiện
sản phẩmvật chất và thỏa mãn nhu cầu văn hóa, tinh thần cho con người. Nền kinh
tế hàng hóa càng phát triển, thị trường dịhc vụ ngày càng tăng.
Thị trường hàng hóa và dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hàng
hóa. Vai trò đó thể hiện trên hai mặt thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con
người,qua đó tái sản xuất ra sức lao động, nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Mặt khác, sản phẩm hàng hóa và dịch vụ là kết quả, là đầu racủa quá trình sản
xuất. Việc thực hiện nó là điều kiện để quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục. Hàng
hóa bán được người sản xuất thu hồi vốn và có lợi nhuận để tiếp tục quá trình tái
sản xuất.
4.2: Thực trạng của phát triển thị trường hàng hóa và dịch vụ.
- Thị trường hàng hóa
- Thị trường hàng hóa trong nước.
Sự phát triển của thị trường hàng hóa trong nước được thể hiện chủ yếu trên

các mặt:
6
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu tăng mạnh, đặc biệt là từ sau năm
1985. Nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng nhanh về tổng sản lượng hàng
hóa bán lẻ do sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,đời sống dân cư được cải thiện, sức
mua của hàng háo tăng nhanh. Bên cạnh đó kể đến sự nỗ lực của các Doanh nghiệp
trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng và ngày càng hoàn thiện các hoạt động
kinh doanh cũng như dịch vụ bán hàng.
Việc lưu thông hàng hóa được từng bước chuyển sang cơ chế thị trường,giá cả
được hình thành trên cơ siử giá trị theo quan hệ cung cầu. Thị trường từ trạng thái
chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính tự cấp tự túc sang tự do lưu thông theo
quy luật kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã huy
động được các tiềm năng về vốn, kĩ thuật và lưu thông hàng hóa làm cho thị trường
trong nước sống động và phát triển, tống mức lưu chuyển hàng hóa tăng nhanh.
+ Ví dụ như thị trường hàng hóa trong nước tháng 8/2005: Theo Tổ Điều hành thị
trường trong nước, tổng mức lưu chuyển, bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong tháng 8
đạt 38.925 tỷ đồng, tăng 2,5% so với tháng 7. Tính chung 8 tháng đầu năm, tổng
mức lưu chuyển, bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt gần 302.627 tỷ đồng, tăng hơn
19% so với cùng kỳ năm 2004. Theo Tổ Điều hành thị trường trong nước, tổng
mức lưu chuyển, bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong tháng 8 đạt 38.925 tỷ đồng, tăng
2,5% so với tháng 7. Tính chung 8 tháng đầu năm, tổng mức lưu chuyển, bán lẻ
hàng hóa và dịch vụ đạt gần 302.627 tỷ đồng, tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm
2004.
Công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu và gian lận thương mại tiếp tục
được thực hiện quyết liệt, cùng với sự chỉ đạo sát sao của chính phủ trong việc điều
hành giá cả các mặt hàng thiết yếu, đã mang lại kết quả tích cực đối với thị trường
trong nước thời gian qua. Tuy giá cả của hầu hết hàng hóa và dịch vụ tăng nhưng
thị trường vẫn tương đối bình ổn, không xảy ra các cơn sốt hay khan hiếm hàng
hóa. Có những tín hiệu cho thấy nhu cầu có khả năng thanh toán tiếp tục được duy
trì.

Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá phân theo thành phần kinh tế (giá hiện hành)
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Tổng số
Trong đó
Quốc doanh Tập thể Tư nhân
Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số
Tỷ trọng
(%)
Tổng số
Tỷ trọng
(%)
1990 19031,2 5788,7 30,4 519,2 2,7 519,2 66,9
1991 33403,6 9000,8 26,9 662,4 2,0 662,4 71,1
1992 51214,5 12370,6 24,2 563,7 1,1 563,7 74,7
1993 67273,3 14650,0 21,8 612,0 0,9 612,0 77,3
1994 93940,0 22921 24,4 751,5 0,8 751,5 74,8
1995 121160,0 27367,0 23,6 1060,0 0,9 1060,0 75,5
1996 145874,0 31123,0 23,3 1358,0 0,9 1358,0 75,8
1997 161899,7 32369,2 22,0 1244,6 0,8 1244,6 77,2
1998 185598,7 36093,8 19,4 1212,6 0,7 1212,6 79,9
1999 200923,7 37500,0 18,6 1400,0 0,7 1400,0 80,7
2000 220400 39231,2 17,8 1763,2 0,8 1763,2 81,4
7

×