Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIẢI ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009 Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 629 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.22 KB, 11 trang )

Nguyễn Đức Mạnh 1

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009
Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 629 (Thời gian làm bài : 90 phút)
Theo cá nhân tôi, so với năm ngoái thì năm nay đề thi dễ kiếm điểm hơn nếu được ôn tập kĩ.
Một số câu hỏi hay (như điện xoay chiều) có thể phân loại tốt học sinh khá, giỏi. Mặc dù học
chương trình mới nhưng một số phần như tia Laze, phát quang, hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng
(Nâng cao),…không đề cập đến trong đề thi. Có nhiều câu có thể nói là cho không, biếu không đối
với những em được ôn tập kĩ.
Tôi xin hướng dẫn chi tiết một số câu để các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu nếu
thấy cần thiết. Chúc các em vui vẻ khi so sánh với bài làm của mình.
Liên hệ: Nguyễn Đức Mạnh-GV Vật Lí-THPT Cẩm Giàng-Hải Dương


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện
có điện dung 5mF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà
điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5p.10
-6
s. B. 2,5p.10
-6
s. C.10p.10
-6
s. D. 10
-6
s.
HD:
666
22.5.10.5.1010.10()
TLCs


ppp

===

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại
00
QQ
®
(tương tự dao động cơ từ
AA
® ) là
/2
T
=
6
5.10
s
p
-


Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng
yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
HD: Câu này khá quen thuộc và dễ. Có thể nhận ra đáp án đúng hoặc loại trừ: A và C ngay còn
B cũng loại được vì photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân

235
92
U
, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
HD: Câu này bám sát nội dung SGK chuẩn sẽ chọn đúng B. Nếu nhớ để xảy ra phản ứng phân hạch
dây chuyền thì k
³
1 thì loại A vì (k<1) còn C, D không xảy ra nên cũng loại.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100g. Lấy p
2
= 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
HD: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số:
11361
63
220,12
k
fHz
m
p
ppp
====
.
Ta quá quen thuộc là động năng và thế năng biến thiên với tần số

'26
ffHz
==
. Vẫn như câu trên
nhưng đề thay đổi một chút thì bẫy HS tốt hơn và sâu sắc hơn. Chẳng hạn: Động năng của con lắc
biến thiên
A. điều hòa với tần số 6 Hz. B. tuần hoàn với tần số 6 Hz.
Nguyễn Đức Mạnh 2

C. điều hòa với tần số 3 Hz. D. tuần hoàn với tần số 6 Hz.
Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn
số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
HD: Câu này khá hay, dựa vào năng lượng liên kết riêng
lk
W
A
e
=
là suy ra được cụ thể:
lkXlkY
WW
=


XY
AA

>

lkXlkY
XY
WW
AA
Þ<
hay
XY
ee
<
có nghĩa là hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.
Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.
HD: Vì hai đầu cố định nên k=6, ta có:
23,6
0,6()
26
l
lkm
k
l
l
=Þ===

Vậy: Tốc độ truyền sóng trên dây là
.0,6.10060/
vfms
l

===

Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A. êlectron (e
-
). B. prôtôn (p). C. pôzitron (e
+
) D. anpha (a).
HD: Câu này dễ, anpha bản chất là hạt nhân
4
2
He
nên dễ dàng chọn đáp dúng là D.
Câu 8: Đặt điện áp u = U
0
coswt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng
R3
. Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha
6
p
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha
6
p
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha

6
p
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
HD: Câu này có thể nhiều em sai vì vận dụng không tốt trong quá trình ôn tập.
Đây là bài toán L thay đổi và U
Lmax
khi đó thì u sẽ sớm
2
p
so với u
RC
(nhiều em không nhận ra
được ở chỗ này trong quá trình học về dạng này nếu không tìm hiểu sâu). Mặt khác dung kháng
của tụ điện bằng
R3
có nghĩa là u
RC
trễ
3
p
so với u
R.
Vậy u
R
phải trễ pha
6
p
so với u.(Tức là đáp án còn cho dễ hơn đó).
Câu 9: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng
thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
HD: Đọc câu này thì hát bài “Tình cho không, biếu không” do Đàm Vĩnh Hưng hát.
Theo tiên đề Bo: -3,4 – (-13,6)=10,2eV thế nhưng có thể nhiều em vẫn hát sai nên chọn B đó.
Nguyễn Đức Mạnh 3

Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của
đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
HD: Vẽ ra thì thấy ngay nhưng em nào đã rút ra công thức
(1)4(31)
6
22
nn

==
với quĩ đạo
dừng N (n=4) thì cũng có thể hát cùng Đàm Vĩnh Hưng.
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
Gọi U
L
, U
R
và U
C_
lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AB lệch pha
2
p

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R
và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A.
2222
RCL
UUUU
=++. B.
2222
CRL
UUUU
=++.
C.
2222
LRC
UUUU
=++ D.
2222
RCL
UUUU
=++.



HD: Nhiều em rất sợ phải vẽ giản đồ véc tơ nhưng bài
này tốt nhất là như vậy:



Theo hình vẽ:
222222

2
LRCRC
UUUUUU
p
b
=Þ=+=++





Câu 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt,
con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong
khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.
HD:
2
6
1()
5
l
l
D
+=
2
2
60
606
1()
505

2
50
tl
g
lll
ll
tll
g
p
p
ì
D
=
ï
+DD
ï
Þ=Û+=
í
D+D
ï
=
ï
î
3611
1
2525
l
l
D
Þ=-=


100.
lcm
Þ=

Mẹo: thử nhanh đáp án sẽ suy ra D.
Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 20cm. Hai
nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u
1
= 5cos40pt (mm) và
u
2
=5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn thẳng S
1
S
2

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
HD:
/80/204
vfcm
l
===



U


I


C
U


RC
U


O
R
U


L
U


b

a



Nguyễn Đức Mạnh 4


Câu này nhiều em không chú ý hai nguồn ngược pha thì sai là chắc chắn. Hai nguồn ngược pha thì
số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S
1
S
2
phải là số chẵn:
1212
11
22
SSSS
k
ll
<<-
201201
4242
k
Û <<-
hay
5,54,5
k
-<<

tức là
0;1;2;3;4;5
k
=±±±±-
. Có 10 giá trị của k có nghĩ là C thỏa mãn
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa

hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
4
p
. B.
6
p
. C.
3
p
. D.
3
p
-
.
HD: Câu này học kĩ thì lại hát cùng Đàm Vĩnh Hưng. Câu này nêú cho là sớm hay trễ thì không
phải em nào cũng đúng đâu nhé.
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn
cảm thuần có L =
1
10
p
(H), tụ điện có C =
3
10
2
-
p
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

L
u202cos(100t)
2
p
=p+
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
u40cos(100t)
4
p
=p+
(V). B.
u40cos(100t)
4
p
=p-
(V)
C.
u402cos(100t)
4
p
=p+ (V). D.
u402cos(100t)
4
p
=p- (V).
HD:
20
2;102202
10

L
L
U
IAZUV
Z
====WÞ=
0
40
UV
Þ= . Đáp đúng có thể là A hoặc B. Do
i
trễ
2
p
so với
L
u
nên
0
i
j
=
. Mặt khác
CL
ZZ
>
nên
u
phải trễ so với
i

(B đúng). Tính cụ thể bạn
sẽ thấy ngay.
Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
động này có phương trình lần lượt là
1
x4cos(10t)
4
p
=+
(cm) và
2
3
x3cos(10t)
4
p
=-
(cm). Độ lớn
vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.
HD. Thấy ngay đây là hai dao động ngược pha nên biên độ dao động tổng hợp là A=1cm.
Vậy Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
10/
vAcms
w
==
.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên
tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.

C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
HD: Câu này đáp án đúng rất rõ, không gì phải bàn là D rồi.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần 30 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,4
p
(H) và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá
trị cực đại bằng
Nguyễn Đức Mạnh 5

A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
HD: Bài toán C thay đổi và U
Lmax
thì là cộng hưởng xảy ra tức là
maxax
1200,4
2.50160
30
LmLL
U
UIZZV
R
p
p
====
Câu 19: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
HD: hai câu trên không khó.
Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
4
p
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều
có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u1502cos120t
=p
(V) thì biểu thức
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
i52cos(120t)
4
p
=p-
(A). B.
i5cos(120t)
4
p
=p+
(A).
C.

i52cos(120t)
4
p
=p+
(A). D.
i5cos(120t)
4
p
=p-
(A).
HD. Khi dùng dòng một chiều thì chỉ có điện trở cản trở dòng điện, suy ra
30
R
=W
.
Khi dùng dòng xoay chiều ta có:
1505
30302
3022
L
ZZIA
=WÞ=WÞ==
. Mạch RL nên
i
trễ
so với
u
một góc thỏa
tan1
4

L
Z
R
p
jj
==Þ=
.
Vậy
5
i2cos(120t)5cos(120t)A
4
2
p
=p-j=p-

Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục
cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động
năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p
2
=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
HD: Dạng bài này gặp rất nhiều trong mấy năm nay ở các đề thi ĐH-CĐ cũng như tốt nghiệp. Cứ
sau những khoảng thời gian là T/4 thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau nên T/4=0,05s
Þ
T=0,2s. Từ đó tính được k từ công thức chu kì:
22
22
44.0,05
250/
0,2

mm
TkNm
kT
pp
p
=Þ===

Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc
và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :
A.
22
2
42
va
A
+=
ww
. B.
22
2
22
va
A
+=
ww
C.
22
2
24
va

A
+=
ww
. D.
22
2
24
a
A
v
w
+=
w
.
Nguyễn Đức Mạnh 6

HD: Bài này như đề năm ngoái. Năm nay còn dễ hơn đó. Ta có
222
vva
22
Ax
224
=+=+
www

2
ax
w
=-
.

Câu 24: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa
theo thời gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời
gian lệch pha nhau
2
p
.
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng
giảm.
HD: Dễ dàng chọn D sai vì nếu cùng tăng hoặc cùng giảm thì tổng (năng lượng điện từ) không
thể là hằng số được.
Câu 25: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10
-19
J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại
này các bức xạ có bước sóng là l
1
= 0,18 mm, l
2
= 0,21 mm và l
3
= 0,35 mm. Lấy h=6,625.10
-34
J.s,
c = 3.10
8
m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (l
1

và l
2
). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (l
1
, l
2
và l
3
). D. Chỉ có bức xạ l
1
.
HD:
120
,
ll<l

Câu 26: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới
mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

HD: B đúng vì n
v
< n
l
nên theo định luật khúc xạ khi truyền
vào nước thì tia màu vàng có góc khúc xạ lớn hơn tức là

lệch ít hơn so với phương tia tới.
Câu này nhiều em có thể chọn D.





Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
HD: Câu này dễ.
Câu 28: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt
là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.
HD:
vàng
lam

Nguyễn Đức Mạnh 7

0
00
0
10lg40
10lg10lg10lg40
10lg80
M
M

NN
M
NM
N
M
N
I
L
I
II
I
LL
I
III
L
I
ì
==
ï
ï
Þ-=-==
í
ï
==
ï
î

hay
4
lg41010000

NN
MM
II
II
=Þ==
.
Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
HD: Câu này rất nhiều em không chú ý đến trên cùng một phương truyền sóng thì có thể nhầm
là C.
Đáp đúng là B.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,38 mm đến 0,76mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76
mm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
HD: Câu này mà có thêm 1 đáp án là 5 thì nhiều em chắc phải rơi lệ tiếc nuối mất.
4
4.0,76
()44
dd
sd
D
D
xkkk
aakk
ll
l

==Ûl=lÞl==

Ta có
4.0,764.0,76
0,380,760,380,7648
0,38
k
k
£l£Û££Û££=
. Suy ra
4;5;6;7;8
k
=
tức là
có 5 giá trị của k ứng với 5 bước sóng đơn sắc trùng tại đó kể cả bước sóng 0,76mm. Vậy còn có 4
vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác trùng tại đó.
Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 32: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng

từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
HD: Mấy câu trên cơ bản quá rồi.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ
có bước sóng l
1
= 450 nm và l
2
= 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một
phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị
trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Nguyễn Đức Mạnh 8

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân:
324
112
TDHeX
+®+
. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D,
hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng tỏa
ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 W. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R
1


và R
2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi
R=R
1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R
2
. Các giá trị R
1
và R
2
là:
A. R
1
= 50W, R
2
= 100 W. B. R
1
= 40W, R
2
= 250 W.
C. R
1
= 50W, R
2
= 200 W. D. R
1
= 25W, R
2
= 100 W.

HD: Em nào đã được ôn tập thì chắc chắn biết đây là bài rất cơ bản và có thể vừa làm vừa ca hát
và biến đổi, nhưng không biết thì cũng khó đấy. Thay đổi R mà ứng với 2 giá trị của R công suất
như nhau thì ta có
222
12
.()100
LCC
RRZZZ=-== . (1)
Mặt khác lại có
1212
2222
12
11
.Z2.Z.22
ZZ
CC
CC
IIII
RR
=Û=Û=Þ
++


2222
21
Z4(Z)
CC
RR+=+
(2)
Thay (1) vào (2) ta được:

21
4
RR
= thay lại (10 sẽ tìm được đáp đúng là C.
Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
coswt có U
0
không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi w thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w
1

bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi w = w
2
. Hệ thức đúng là :
A.
12
2
LC
w+w=
. B.
12
1
.
LC

ww=
. C.
12
2
LC
w+w=
. D.
12
1
.
LC
ww=
.
HD:
2222
121212
1212
11
()()
UU
IIZZRLRL
ZZCC
=Û=Û=Û+w-=+w-
ww

22
12
12
11
()()

LL
CC
Þw-=w-
ww
. Do
12
w¹w
nên
12
12
11
()()
LL
CC
w-=-w-
ww
hay
12
1
.
LC
ww=


Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 40: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì

số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.
HD: Sau 2T số hạt bị phân rã là
0
3
4
N
gấp 3 lần số hạt còn lại
0
4
N

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
Nguyễn Đức Mạnh 9

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ
1
4
LC
p
đến
2
4
LC
p
. B. từ

1
2
LC
p
đến
2
2
LC
p

C. từ
1
2
LC
đến
2
2
LC
D. từ
1
4
LC
đến
2
4
LC

HD:
2
TLC

p
=
do
12
CCC
££
nên suy ra chu kì dao động riêng thay đổi từ
1
2
LC
p
đến
2
2
LC
p

Câu 42: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000
0
C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
HD: Câu này dễ.
Câu 43: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử
phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10
-34
J.s, e = 1,6.10
-19

C và c = 3.10
8
m/s.
Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.
HD: Chỉ cần nhớ nhanh E
M
= -1,51eV và E
K
= -13,6eV thì photon phát ra sẽ là 12,1eV.
Câu 44: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy
3,14
p
=
. Tốc độ
trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.
HD:
ax
2
442.31,42.10
.20/
2
m
v
AA
vcms
T
p
==w====

pppp

Câu 45: Đặt điện áp
0
cos100
3
uUt
p
p
æö
=-
ç÷
èø
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
4
2.10
p
-
(F).
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu
thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
42cos100
6
it
p
p
æö
=+
ç÷

èø
(A). B.
5cos100
6
it
p
p
æö
=+
ç÷
èø
(A)
C.
5cos100
6
it
p
p
æö
=-
ç÷
èø
(A) D.
42cos100
6
it
p
p
æö
=-

ç÷
èø
(A)
Câu 46: Từ thông qua một vòng dây dẫn là
()
2
2.10
cos100
4
tWb
p
p
p
-
æö
F=+
ç÷
èø
. Biểu thức của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A.
2sin100()
4
etV
p
p
æö
=-+
ç÷
èø

B.
2sin100()
4
etV
p
p
æö
=+
ç÷
èø

C.
2sin100()
etV
p
=-
D.
2sin100()
etV
pp
=

HD:
'
[2sin(100)]=2sin(100)()
44
t
ettV
pp
=-f= p+p+


Câu 47: Một chất phóng xạ ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban
đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A.
0
16
N
. B.
0
9
N
C.
0
4
N
D.
0
6
N

Nguyễn Đức Mạnh 10

HD: Dễ
Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần
số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì
vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm B.
62

cm C. 12 cm D.
122
cm
HD: Khi động bằng thế thì
2
222
2
11
22
2
A
v
xkxmvx=±Þ=Þ=
w
hay
2
2
2
2.
7262.
v
AAcm
==Þ=
w

Câu 49: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai
điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là
2
p
thì tần số của sóng bằng

A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz.
HD. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền
sóng có độ lệch pha
2
p

2
l
. Vậy ta có
5000
41250()
4
v
mfHz
l
l
=Þ===
Câu 50: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh;
tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
HD: Dễ quá vì
Các hành tinh theo thứ tự tính từ Mặt Trời ra ngoài là: Thủy Kim Đất Hỏa Mộc Thổ Thiên Hải

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình
4cos4()
4

utcm
p
p
æö
=-
ç÷
èø
. Biết dao
động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha

3
p
. Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.
Câu 52: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác
không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là
A. Momen quán tính của vật đối với trục đó. B. Khối lượng của vật
C. Momen động lượng của vật đối với trục đó. D. Gia tốc góc của vật.
Câu 53: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi.
Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là
A. 50 rad. B. 150 rad. C. 100 rad. D. 200 rad.
Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều
0
cos100()
3
uUtV
p
p
æö
=+

ç÷
èø
vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm
1
2
L
p
=
(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
1002
V thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.
23cos100()
6
itA
p
p
æö
=-
ç÷
èø
B.
23cos100()
6
itA
p
p
æö

=+
ç÷
èø

Nguyễn Đức Mạnh 11

C.
22cos100()
6
itA
p
p
æö
=+
ç÷
èø
D.
22cos100()
6
itA
p
p
æö
=-
ç÷
èø

Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó
tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy
3,14

p
=
. Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là
A. 3 rad/s
2
B. 12 rad/s
2
C. 8 rad/s
2
D. 6 rad/s
2

Câu 56: Lấy chu kì bán rã của pôlôni
210
84
Po
là 138 ngày và N
A
= 6,02. 10
23
mol
-1
. Độ phóng xạ của
42 mg pôlôni là
A. 7. 10
12
Bq B. 7.10
9
Bq C. 7.10
14

Bq D. 7.10
10
Bq.
Câu 57: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào
quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10
-34
J.s, c = 3.10
8

m/s và m
e
= 9,1.10
-31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,29.10
4
m/s. B. 9,24.10
3
m/s C. 9,61.10
5
m/s D. 1,34.10
6
m/s
Câu 58: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định
A. Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn.
B. Phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn.
C. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.
D. Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay.
Câu 59: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2

, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang
dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m.
Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
Câu 60: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong
chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là
A. 75 kg B. 80 kg C. 60 kg D. 100 kg.



×