Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Những định hướng của chính sách công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.67 KB, 24 trang )

Những định hớng của chính sách công nghiệp hoá
Về các chỉ tiêu kinh tế, Việt Nam hiện vẫn là một trong các quốc gia
kém phát triển nhất khu vực. Để có thể vơn lên đạt trình độ phát triển ngang
hàng với các quốc gia khác, Việt Nam cần phải đạt đợc một tốc độ tăng trởng
kinh tế và bền vững trong thời gian tơng đối dài: nếu tốc độ tăng trởng trong
những năm sắp tới của các nớc ASEAN và Níe châu á sẽ vào khoảng 75 năm,
thì Việt Nam sẽ phải đạt tới tốc độ cao hơn trên 10%. Tốc độ này đã là thực
tế ở một số nớc châu á, đặc biệt là Trung Quốc. Thậm chí các tỉnh ven biển
phía Nam Trung Quốc đã đạt tới tốc độ tăng trởng trên 20% năm. Vấn đề đặt
ra cho Việt Nam hiện nay là phải tìm ra các giải pháp thích hợp để đạt tới tốc
độ tăng trởng cao, ền vững. Từ năm 1991 đến 1995, Việt Nam đã đạt tốc độ
tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 8,3%. Động lực chính của tăng trởng
kinh tế đó là sự khởi động của các cơ chế thị trờng, sự giải phóng cho các
thành phần kinh tế và mở cửa cho các hoạt động kinh tế đối ngoại... Những
nhân tố này trong những năm tới vẫn tiếp tục có tác động tốt. Song phải thừa
nhận là chỉ với những tác động đó khó có thể đạt tới mức tăng trởng mạnh
mẽ nh ta có. Để có tốc độ tăng trởng cao hơn, nền kinh tế Việt Nam cần có
một lực đẩy mạnh mẽ - lực đẩy đó chỉ có thể có nhờ đẩy mạnh công cuộc
hiện đại hoá đất nớc, tạo ra một sự chuyển đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế
theo hớng hiện đại. Vậy Việt Nam sẽ lựa chọn mô hình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo hớng nào, những ngành công nghiệp nào sẽ có vị trí quan
trọng, các thành phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh và t bản nớc
ngoài sẽ có vai trò gì trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ? .... Đó
là những vấn đề sẽ đợc bàn tới trong phần này.
1
1. Những điều kiện đã thay đổi và việc lựa chọn mô hình.
Nớc Anh đã tiến hành công nghiệp hoá trong những điều kiện hoàn
toàn khác với hiện nay. Đó là nớc dờng nh tiến hành công nghiệp hoá đầu
tiên. Nớc Anh chỉ có thể bắt đầu công nghiệp hoá từ nông nghiệp; tích luỹ
vốn, mở rộng thị trờng, tìm kiếm nguồn lao động ... đều từ nông nghiệp và
phải bằng những biện pháp tăng cỡng chế tàn bạo. Hơn nữa nớc Anh vì là n-


ớc đầu tiên tiến hành công nghiệp hoá, nên phải bắt đầu từ nghiên cứu phát
minh ra máy hơi nớc, máy dệt.v.v... Con đờng tự nghiên cứu, tự sáng tạo, tự
áp dụng vào sản xuất để công nghiệp hóa là một con đờng vừa dài vừa gian
nan. Nớc Anh đã mất tới hơn 120 năm, với sự bóc lột, tớc đoạt tàn bạo hàng
triệu ngời lao động mới đạt đợc một nền công nghiệp dẫn đầu thế giới vào thế
kỷ XVIII.
Nớc Mỹ đi sau đã học tập đợc những kinh nghiệm công nghiệp hoá, đã
nhập khẩu đợc kỹ thuật và đã thu hút đợc một dòng vốn từ Châu Âu chuyển
sang, đã có thị trờng Châu Âu hỗ trợ.v.v.. Đó là những lý do chính làm cho
con đờng công nghiệp hoá của Mỹ đã đợc rút ngắn hơn, còn khoảng 90 năm.
Con đờng công nghiệp hoá của Nhật Bản rút ngắn hơn nữa, chỉ còn
khoảng 50 năm với những đặc điểm nổi bật là: sử dụng công nghệ, kỹ thuật,
vốn là thị trờng của cả Châu Âu và Mỹ; đồng thời ngời Nhật đã sử dụng
những u thế vốn có của nền văn hoá và xã hội Nhật vào quá trình công
nghiệp hoá.
Các NIEs đi sau rút ngắn quá trình công nghiệp hoá hơn nửa chỉ còn
30 năm, do họ đã tiếp thu đợc kinh nghiệm của cả Châu Âu, Mỹ và Nhật
Bản. Ngày nay các nớc ASEAN còn có thể rút ngắn quá trình công nghiệp
hoá này xuống còn khoảng 20 năm. Nếu so với nớc Anh, con đờng công
nghiệp hoá của các nớc đi sau rút ngắn đi hẳn một thế kỷ. Nhng cũng phải
thừa nhận là số nơcó đã tiến hành công nghiệp hoá thành công cho đến nay
2
vẫn là một nớc nhỏ, ngoài 25 nớc thuộc tổ chức OECD ra (không kể các nớc
Đông Âu và Liên Xô cũ) chỉ có khoảng 10 nớc công nghiệp hoá trong đó chỉ
có Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore là thành công nhất. Số đông
các quốc gia còn lại, tới hơn 100 nớc vẫn đang ì ạch bớc vào con đờng công
nghiệp hoá.
Tại sao vào thé kỷ XVII, XVIII chỉ có các quốc gia Châu Âu mới
thành công trong công cuộc công nghiệp hoá? Tại sao đến thế kỷ XX này,
cũng cùng một điều kiện quốc tế nh nhau, mà chỉ có một nhóm nhỏ nớc tiến

hành công nghiệp hoá thành công? Để trả lời các câu hỏi này cần phải phân
tích chính những điều kiện cơ bản nhất của quá trình công nghiệp hoá.
Có thể nói rằng mọi quá trình công nghiệp hoá thành công nghiệp cho
đến nay đều đòi hỏi phải có nhng điều kiện sau đây:
Trớc hết, đó là thị trờng,đầu tiên là thị trờng trong nớc, sau đó là thị tr-
ờng thế giới. Lịch sử nhân loại cha có một quốc gia nào tiến hành công
nghiệp hoá thành công mà lại không cần đến thị trờng. Vốn, công nghệ, lao
động, tài nguyên... Nếu ngời ta kết hợp chúng lại, tiến hành sản xuất làm ra
hàng hoá mà lại không có chỗ bán cũng vô nghĩa. Nhng nếu có thị trờng đòi
hỏi, ngời ta sẽ tự tìm kiếm vốn, công nghệ, tài nguyên...., tiến hành sản xuất
đáp ứng các nhu cầu đó. Điều đó giải thích tại sao nhân loại đã phát minh ra
máy hơi nớc, máy dệt.. từ rất sớm, ấy thế mfa phải đến cả thế kỷ sau chúng
mới đợc áp dụng. Việc mở rộng thị trờng trong nớc đã đợc tiến hành bằng
nhiều biện pháp cả kinh tế và cỡng chế. Những biện pháp cỡng chế đã đợc áp
dụg rất nổi bật ở Châu Âu, đặc biệt là ở Anh trong thời kỳ tích luỹ nguyên
thuỷ đẻ tạo dựng ra thị trờng cho công nghiệp hoá. Các chính sách tự do hoá
thơng mại, giá cả, tín dụng, kinh doanh.v.v... là cực kỳ quan trọng cho việc
mở rộng thị trờng trong nớc. Một quốc gia hàng trăm triệu dân, nhng thị tr-
ờng có thể rất nhỏ hẹp, nếu mọi ngời dân đều tự làm ra những thứ đáp ứng
cho nhu cầu của mình,. Nhng một quốc gia chỉ có vài chục triệu dân lạicó thị
3
trờng lớn, nếu mọi ngời đều làm ra hàng hoá để trao đổi. Sự phát triển của thị
trờng trong nớc là điều kiện quyết định sự khai thông, mở rộng thị trờng ra
ngoài biên giới. Trong những thập kỷ trớc đây, các quốc gia đã phải dùng đến
chiến tranh để phân tích thị trờng thế giới. Các cuộc đại chiến thế giới I và II
là nhằm mục đích đó. Ngày nay ngời ta mở rộng thị trờng củ mình trên phạm
vi thế giới thông quaviệc thoả thuận ký kết các hiêp nghị thơng mại giữa các
quốc gia trên cơ sở cùng có lợi. Đó là một trong những thay đổi quan tọng
nhất trong quan hệ thơng mại quốc tế giúp cho các quốc gia có thể tìm kiếm
đợctt để tiến hành công nghiệp hoá.

Thứ hai là, nguồn nhân lực. Vai trò quan trọng có tính quyết định của
nguồn nhân lực đối với sự phát triển nói chung cũng nh đối với quá trình
công nghiệp hoá của mọi quốc gia là vấn đề đã rõ ràng. Một sản lợng của
nguồn nhân lực có tầm quan trọng, vì nó quy định quy mô của thị trờng và
đặc biệt quan trọng đối với những nền kinh tế nhà nớc cha công nghiệp hoá.
Nhng khi tiến hành công nghiệp hoá thì có thể mặt chất lợng, cơ cấu và cơ
chế sử dụng nguồn nhân lực lại có tầm quan trọng hơn. Cơ cấu lao động cần
cho quá trình công nghiệp hoá phải bao gồm: các chính khách, các nhà hoạch
định chính sách, các học giả; các nhà kinh doanh; các nhà kỹ thuật và công
nghệ; các công nhân lành nghề.. Không có các chính sách, các nhà hoạch
chính sách, các học giả tai ba thì khó có thể có đợc những chiến lợc, chính
sách phát triển đúng đắn; không có các nhà kinh doanh lỗi lạc, thì cũng sẽ
không có những ngời sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, nhân lực, công
nghệ; không có các nhà kỹ thuật, công nhân lành nghề, thì không thể tiếp thu
và ứng dụng công nghệ một cách có kết quả. Sự thiếu vắng hay kém cỏi của
một trong các bộ phận cấu thành nguồn nhân lực trên đây sẽ có hại cho quá
trình công nghiệp hoá. chất lợng của nguồn nhân lực thực sự có ý nghĩa quy
định mức độ thành công của quá trình công nghiệp hoá. Nếu một quốc gia
không có đội ngũ các nhà kỹ thuật, công nhân lành nghề, thì khong thể tiếp
thu đợc các kỹ thuật mới hiện đại, nguy cơ quốc gia đó trở thành bãi thải
4
công nghệlà có thể hiểu đợc. Chất lợng của nguồn nhân lực do chính hệ
thống giáo dục và chăm sóc sức khoẻ quy định. Và để có chất lợng cao phải
có nguồn tài chính thích đáng. sự đầu t tài chính không đủ chắc chắn sẽ làm
giảm chất lợng của nguồn nhân lực. Cơ chế sử dụng các nguồn nhân lực có
hiệu quả nói chung là cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, mọi quốc gia đều phải có
chính sách u tiên chọn lựa, đào tạo và sử dụng các nhân tài - những tinh hoa
của dân tộc trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và công nghệ.
Thực tế các quốc gai đã tiến hành thành công quá trình công nghiệp hoá cho
thấy là: việc xác lập một cơ cấu nguồn nhân lực thích ứng, đầu ta tài chính đủ

cho công tác giáo dục và y tế. Thực hiện cơ chế thị trờng trong việc sử dụng
nhân lực kết hợp với chính sách u đãi nhân tài thoả đáng - là nguồn gốc cơ
bản của những thành công.
Thứ ba là công nghệ và vón. Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, không thể không có công nghệ tiên tiến và đi liền với nó là
nguồn vốn to lớn. Có thể nói hai con đờng để có công nghệ tiên tiến và vốn.
Thứ nhất, huy động các nguồn lực trong nớc để tạo ra công nghệ mới và vốn;
con đờng này đã diễn ra ở Châu Âu với thời hạn công nghiệp hoá tới hơn 120
năm. Con đờng thứ hai thu hút các dòng công nghệ tiên tiến và vốn từ bên
ngoài vào cùng với các nguồn lực bên trong để tạo ra nguồn lực công nghệ và
vốn cần cho quá trình công nghiệp hoá. Đây là con đờng rút ngắn của các
quốc gia đi sau. Dòng chảy của công nghệ tiên tiến và vốn bên ngoài vào một
quốc gia càng lớn, càng mạnh, càng hiệu quả, thì quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá càng đợc rút ngắn. Đơng nhiên, các chính phủ phải có các chính
sách rất thông minh mới có thể tiếp thu đợc công nghệ mới và vốn nớc ngoài
một cách có hiệu qủa.
Ba yếu tố quan trọng nhất trên đây đối với quá trình công nghiệp hoá
đã và đang có những thay đổi sâu sắc. Trớc đây thị trờng trong nớc là yếu tố
cơ bản cua quá trình công nghiệp hoá, thì nay thị trờng thế giới ngày càng trở
thành yếu tố quan trọng để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, thì nay thế
5
giới ngày càng trở thành yếu tố quan trọng để rút ngắn quá trình công nghiệp
hoá của một đất nớc. ý nghĩa của nó là ở chỗ tất cả những yếu tố quan trọng
nhất đối với quá trình công nghiệp hoá rút ngắn đều ở thị trờng bên ngoài nh
công nghệ tiên tiến, nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý v.v.. Ngay nguồn nhân
lực cũng vậy. Trong một nớc kém phát triển cha có thể có nhiều nhà kinh
doanh quản lý tài ba, phải mời họ từ nớc ngoài vào; để có các học giả, các
nhà kỹ thuật ... trong một thời gian không dài, cũng phải mời các chuyên gia
nớc ngoài vào, hay cử ngời đi học nớc ngoài... Điều thay đổi quan trọng nhất
từ sau chiến tranh lạnh là xu hớng đối thoại, hợp tác vì sự phát triển đã gia

tăng và ngày càng chi phối các quan hệ quốc tế. Chính xu hớng này đã tạo ra
một cơ hội mới để các nớc đi sau có thể vận dụng ở mức độ cao hơn các u thế
của thị trờng thế giới cho quá trình công nghiệp hoá rút ngắn của các nớc
mình.
Bối cảnh quốc tế đã thay đổi trên đây cho phép Việt Nam có thể lựa
chọn cho mình một mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn thích
hợp. Mô hình đó sẽ kế thừa tất cả các u điểm của các mô hình đã có, đồng
thời phải tính đến những lợi thế và đặc điểm cụ thể của Việt Nam. Có thể có
ngời muốn đặt cho mô hình này một cái tên xác định, chẳng hạn là công
nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, hay công nghiệp hoá hớng ngoại.... Tôi nghĩ
rằng một thuật ngữ ngắn gọn nh vậy có thể là không đủ diễn đạt hết những
đặc điểm quan trọng của mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
trong giai đoạn tới đây. Nếu dùng thuật ngữ công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu có thể làm cho ngời ta hiểu lầm rằng mô hình này đã xem thờng thị tr-
ờng nội địa, xem nhẹ, các lĩnh vực khác nh đầu t, dịch vụ ... Do vậy, có thể
phải nêu ra những đặc trng cơ bản của mô hình thay vì một thuật ngữ ngắn
gọn. Tôi cho rằng những đặc trng cơ bản của mô hình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá của Việt Nam trong thời gian tới có thể là:
Thứ nhất, phải coi trọng việc mở mang thị trờng trong và ngoài nớc,
đặc biệt xem trọng thị trờng ngoài nớc. Đối với một nớc còn lạc hậu nh Việt
6
Nam, thì thị trờng ngoài nớc càng có ý nghĩa quan trọng. ý nghĩa quan trọng
này thể hiện ở chỗ có việc xuất khẩu vào các thị trờng đó mà Việt Nam có
ngoại tệ để nhập khẩu công nghệ mới, vật t... cần thiết cho các hoạt động
kinh doanh của Việt Nam. Thị trờng ngoài nớc của Việt Nam càng rộng, Việt
Nam có khả năng mở rộng xuất khẩu, càng có nhiều ngoại tệ, càng có khả
năng nhập khẩu nhiều hơn các công nghệ vật t cần thiết cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc. Tầm quan trọng của thị trờng ngoài nớc lớn
đến mức không có nó không thể tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút
ngắn đợc. Do đó có tầm quan trọng nh vậy, nên ngời ta đã có lý khi sử dụng

thuật ngữ công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu. Đơng nhiên, một quốc gia
cso thị trờng trong nớc đáng kể nh Việt Nam thì sự liên kết và cộng lực của
thị trờng ngoài nớc và trong nớc sẽ làm cho Việt Nam có sức hấp dẫn lớn
hơn. Điều quan trọng ở đây là Việt Nam phải khai thông thị trờng trong nớc
với thị trờng thế giới, đổi mới các thể chế của thị trờng trong nớc thích hợp
với thị trờng thế giới, liên kết thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, làm
sao bất kỳ một hàng hoá gì làm ra ở thị trờng Việt Nam cũng dễ dàng đợc
tiêu thụ trên thị trờng thế giới.
Thứ hai, để nhanh chóng nâng cao chất lợng của nguồn nhân lực Việt
Nam, Việt Nam không có con đờng nào khác là phải hợp tác với các trung
tâm kinh tế có các nguồn nhân lực có chất lợng cao nhất. Tuy dấnố biết chữ
của Việt Nam khá cao tới 90%, tuy phần đông ngời Việt Nam có đợc giáo
dục phổ thong, nhng trình độ tay nghề, kỹ thuật, ngoại ngữ... của ngời Việt
Nam nói chung là thấp. Trình độ giáo viên ở các bậc học ở Việt Nam có sự
chênh lệch khá xa với các nớc tiên tiến. Nội dung giáo trình sách giáo khoa
cũng vậy. Việc nâng cấp hệ thống giáo dục ở Việt Nam là lmột việc cấp bách
. con đờng ngắn nhất là Việt Nam phải cử nhiều học sinh sang các nớc tiên
tiến học tập, thuê các thầy giỏi ở các nớc tiên tiến vào dậy, kêu gọi các Việt
Kiều có trình độ chuyên môn cao về nớc làm việc, thu hút các nhà kinh
7
doanh tài ba của nớc ngoài vào làm ăn ở Việt Nam, nâng cấp hệ thống giáo
dục tiểuhọc vf dậy nghề..v.v..
Thứ ba, thu hút các công nghệ tiên tiến và các nguồn vốn nớc ngoài.
Các công nghệ tiên tiến có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam. Việt Nam cha có các công
nghệ tiên tiến đó, chỉ có một con đờng duy nhất rút ngắn để tiến lên hiện đại
là Việt Nam phải thu hút từ bên ngoài, chủ yếu là từ các nớc phát triển nhất.
Có nhiều cách thu hút các công nghệ tiên tiến đó. Cách thứ nhất là Việt Nam
có thể đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ, hoặc đi vay dài hạn của các tổ chức
tài chính quốc tế để nhập khẩu các công nghệ tiên tiến. Con đờng này đòi hỏi

Việt Nam phải có nguồn nhân lực đủ hiểu biết về kinh tế kỹ thuật để lựa chọn
đợc công nghệ thích hợp, sử dụng chúng có hiệu quả và làm ra hàng hoá bán
đợc trên thị trờng thế giới, thu hồi đợc vốn và trả đợc nợ, có lãi, đồng thời
phải đợc các nớc tiên tiến, cho vay vốn và nhân nhợng cho thị trờng. Đây
không phải là con đờng dễ dàng, đã có không ít nớc thất bại vì đã lựa chọn
công nghệ không thích hợp, đầu t vào các lĩnh vực kém hiệu quả, không tìm
ra đợc thị trờng tiêu thụ hàng hoá làm ra, do vậy đã không thu hồi vốn và trả
đợc nợ. Tuy nhiên đã có một số nớc thành công, nổi bật là Nhật Bản, Đài
Loan, Hàn Quốc... Con đờng thứ hai là thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài,
cũng có nghĩa là thu hút cả công nghệ tiên tiến. Các công ty xuyên quốc gia
nớc ngoài đa vốn vào đầu t làm ăn ở Việt Nam, họ sẽ phải đa theo công nghệ
tiên tiến. Họ sẽ phải tự tìm lấy thị trờng bên ngoài, sẽ phải đào tạo cán bộ
công nhân kỹ thuật Việt Nam làm việc cho họ.v.v... Song để thu hút đợc
nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Việt Nam phải có các luật lệ thông
thoáng, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, nguồn nhân lực đợc đào tạo,
có tay nghề tốt.v.v... Nguồn vốn đầu t nớc ngoài đợc đa vào Việt Nam càng
nhiều sẽ tạo dụng đợc những cơ sở công nghiệp ngày càng hiện đại, do vậy sẽ
thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Malaysia đã
8
xem việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là yếu tố căn bản của quá trình
công nghiệp hoá.
Việt Nam có thể sẽ sử dụng cả hai biện pháp: tự tích luỹ và vay vốn n-
ớc ngoài để nhập khẩu công nghệ tiên tiến, đồng thời đẩy mạnh việc thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong điều kiện quốc tế mới hiện nay Việt
Nam có thể thu hút các nguồn vốn trực tiếp nớc ngoài một cách thuận lợi hơn
và có thể đó sẽ là một yếu tố rất quan trọng đối với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá rút ngắn của Việt Nam.
Với ba đặc trng chủ yếu trên đây, mô hình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của Việt Nam tận dụng tối đa các lợi thế của quá trình toàn cầu hoá và
khu vực hoá, các u thế của các nền kinh tế phát triển cao hơn, đồng thời do

vậy mà sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nớc về thị trờng, tài nguyên
và nguồn nhân lực.
II. Những lựa chọn các ngành kinh tế.
Có thể có nhiều cách phân chia các ngành kinh tế, nhng ở đây tôi chia
các ngành kinh tế ra làm 4 nhóm lớn: a) Các ngành cơ sở hạ tầng kinh tế - xã
hội: b) Các ngành công nghiệp khai thác và nông nghiệp; c) Các ngành công
nghiệp chế biến; d) Các ngành dịch vụ. Cách phân chia này có thể thuận tiện
cho việc xác định các lựa chọn u tiên của Nhà nớc và khu vực t nhân.
Nguồn lực tài chính của mọi Nhà nớc dù giầu có nh Mỹ đều có giới
hạn trớc các nhu cầu chi tiêu to lớn, nên mọi nhà nớc đều phải tính toán, cân
nhắc rất kỹ việc lựa chọn các u tiên. Nguồn tài chính của Nhà nớc Việt Nam
trong những thập kỷ tới đây rất hạn chế so với nhu cầu đầu t phát triển. Do
vậy, Nhà nớc phải tính toán rất kỹ nên đầu t vào những ngành nào để có thể
tạo ra một sự phát triển nhanh, mạnh, bền vững của nền kinh tế đất nớc. Phân
tích các ngành kinh tế trên đây ta thấy các ngành cơ sở hạ tầng kinh tế - xã
hội bao gồm thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sân bay, hải cảng, năng l-
9

×