Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bệnh phó thương hàn trên heo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.74 KB, 8 trang )

Bệnh phó thương hàn trên heo
NGUYÊN NHÂN: Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra với đặc điểm
nhiễm trùng máu, viêm dạ dày ruột, viêm phổi trên heo sau cai sữa, heo
thịt. Gây xáo trộn sinh sản trên heo nái.


[
]
TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH:
* Thể nhiễm trùng máu: thường gặp trên heo con khoảng 2 tháng
tuổi, với biểu hiện:
- Sốt cao 40,5-41,5
0
C
- Nằm yên một chỗ, yếu ớt. Có thể có biểu hiện thần kinh.
- Xuất huyết ở 2 tai, chân, lưng.
- Chết trong vòng 24-48 giờ sau khi phát bệnh (tỉ lệ chết có thể
100%).
* Thể tiêu hoá:
Dạng cấp tính: thường gặp trên heo con. - Heo sốt 40-41,5
0
C, bỏ
ăn, nằm tụm lại một chỗ, chết sau 2-4 ngày.
- Triệu chứng thường thấy là xáo trộn về tiêu hoá: viêm dạ dày ruột
dẫn đến ói mửa, tiêu chảy phân vàng hôi thối. Mổ khám thấy ruột
xuất huyết.
- Có thể xuất hiện thêm những dấu hiệu sau:
+ Da: xuất huyết phần da mỏng ở tai, họng, mặt trong mũi.(Hình 3)
+ Viêm dạ dày-ruột có thể đi cùng với viêm phổi, viêm phế quản với
biểu hiện ho và khó thở.
+ Viêm khớp.


+ Thần kinh: đi đứng không vững, run rẩy, liệt nhẹ chân sau.
Dạng mãn tính: từ cấp tính chuyển sang, thường gặp trên heo nuôi
vỗ.
- Heo rất gầy yếu, da xanh xao
- Sốt nhẹ, cách khoảng. Heo bị bón trong 5-7 ngày, sau đó tiêu chảy
lỏng với những mảnh xám của tế bào thượng bì ruột bị hoại tử , rất
hiếm khi có máu.
- Một số heo bị viêm phổi, ho, khó thở, viêm khớp. Bệnh kéo dài
nhiều tuần làm heo còi cọc suy nhược thường chết sau 2-4 tuần. Mổ
khám thấy ruột già bị loét
* Thể sinh dục
- Sẩy thai khoảng một tháng trước khi đẻ hoặc sinh ra heo con chết.
- Heo nái sau khi sinh thường bị sót nhau, viêm tử cung.

Hình: ruột xuất huyết

Hình: heo tiêu chảy phân vàng


Hình: xuất huyết phần da mỏng
Heo>>Bệnh phó thương hàn trên heo
NGUYÊN NHÂN:
Bệnh do vi khuẩn
Salmonella
gây ra với đặc điểm nhiễm trùn
g
máu,
viêm dạ dày ruột, viêm phổi trên heo sau cai sữa, heo thịt. Gây xáo
trộn sinh sản trên heo nái.



TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH:
* Thể nhiễm trùng máu: thường gặp trên heo con khoảng 2 tháng
tuổi, với biểu hiện:
- Sốt cao 40,5-41,5
0
C
- Nằm yên một chỗ, yếu ớt. Có thể có biểu hiện thần kinh.
- Xuất huyết ở 2 tai, chân, lưng.
- Chết trong vòng 24-48 giờ sau khi phát bệnh (tỉ lệ chết có thể
100%).
* Thể tiêu hoá:
Dạng cấp tính: thường gặp trên heo con. - Heo sốt 40-41,5
0
C, bỏ ăn,
nằm tụm lại một chỗ, chết sau 2-4 ngày.
- Triệu chứng thường thấy là xáo trộn về tiêu hoá: viêm dạ dày ruột
dẫn đến ói mửa, tiêu chảy phân vàng hôi thối. Mổ khám thấy ruột xuất
huyết.
- Có thể xuất hiện thêm những dấu hiệu sau:
+ Da: xuất huyết phần da mỏng ở tai, họng, mặt trong mũi.(Hình 3)
+ Viêm dạ dày-ruột có thể đi cùng với viêm phổi, viêm phế quản với
biểu hiện ho và khó thở.
+ Viêm khớp.
+ Thần kinh: đi đứng không vững, run rẩy, liệt nhẹ chân sau.
Dạng mãn tính: từ cấp tính chuyển sang, thường gặp trên heo nuôi
vỗ.
- Heo rất gầy yếu, da xanh xao
- Sốt nhẹ, cách khoảng. Heo bị bón trong 5-7 ngày, sau đó tiêu chảy
lỏng với những mảnh xám của tế bào thượng bì ruột bị hoại tử , rất

hiếm khi có máu.
- Một số heo bị viêm phổi, ho, khó thở, viêm khớp. Bệnh kéo dài nhiều
tuần làm heo còi cọc suy nhược thường chết sau 2-4 tuần. Mổ khám
thấy ruột già bị loét
* Thể sinh dục
- Sẩy thai khoảng một tháng trước khi đẻ hoặc sinh ra heo con chết.
- Heo nái sau khi sinh thường bị sót nhau, viêm tử cung.


Hình: ruột xuất huyết


Hình: heo tiêu chảy phân vàng


Hình: xuất huyết phần da mỏng


BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH:
* Phòng bệnh: ngoài biện pháp sử dụng vaccin, nên sử dụng thuốc
trộn thức ăn: FLORFEN-B liều 4g hoà vào 1 lít nước hoặc 8 g trộn 1
kg thức ăn, dùng trong 2-3 ngày liên tục kết hợp với việc vệ sinh
chuồng trại, phun thuốc sát trùng PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB
(dùng 2-3 ml thuốc hoà trong 1 lít nước, phun thuốc mỗi tuần 1-2
lần), chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ hạn chế xảy ra dịch bệnh.
* Trị bệnh: Tiến hành ngay
- Dùng kháng sinh kết hợp với thuốc giảm đau, hạ sốt đồng thời trợ
sức cho heo:
+ Kháng sinh: chọn 1 trong các loại kháng sinh sau:
. FLORFENICOL LA: 1ml/20 kg thể trọng, sử dụng 1 liều duy nhất,

trường hợp bệnh nặng nên dùng liều thứ 2, cách liều thứ nhất là 2
ngày.
. FLOXY, BESTSONE, D.O.C MAX: 1 ml/ 8-15 kg thể trọng, tiêm
ngày 1 lần trong 4-5 ngày liên tục.
. FLORTYL F.T.P, TYLO-D.C: 1 ml/ 7-12 kg thể trọng, tiêm ngày 1
lần trong 3-5 ngày liên tục.
+ Hạ sốt: ANALGINE + C: 1 ml/ 10-15 kg thể trọng, ngày 2 lần cho
đến khi hết triệu chứng sốt.
+ Trợ sức: B.COMPLEX-C: 1 ml/ 10 kg thể trọng, ngày 1 lần cho đến
khi hồi phục.
+ Bù nước và cung cấp chất điện giải: ELECTROLYTE - C: hoà tan 1
g

2 lít nước, cho uống tự do cho đến khi hết bệnh.
/


×