Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Luận văn: Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.46 KB, 43 trang )

Trường.........................
Khoa……………….
…………..o0o…………..

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

Bản chất nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa

1


MỤC LỤC

Trường...............................................................................................................................1
Khoa………………. .........................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................3
- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định được thể hiện ở sự pt các
ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùng với hệ thống tiền tệ
phương tiện để lưu thông hàng hóa.sự tăng cường sức mạnh các lĩnh vực cơng nghiệp
nông nghiệp và thương nghiệp cùng các ngành sản xuất khác khẳng định sự chiến thắng
cuả kinh tế thị trường đối với sản xuất nhỏ.Dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất,q trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanh chóng,cơ cấu kinh tế có
sự biến đổi to lớn sự phát trỉền của thị trường được mở rộng.Lĩnh vực trao đổi khơng cịn
mức hạn hẹp trong từng vùng mà hình thành thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước.Hệ
thống các thị trường sản phẩm tư liệu sản xuất,sức lao động tiền tệ …được xác lập và hoạt
động đồng bộ.Giá trị của đồng tiền ổn định khối lượng tiền tệ đủ nhu cầu cần thiết cho việc
lưu thơng hàng hóa,có hệ thống phục vụ tiền tệ(ngân hàng thương mại,qũy tín dụng,thị
trường ngoại tệ,thị trường chứng khốn..)là vơ cùng cần thiết để nền kinh tế vận động trôi
chảy.Đồng thời hệ thống lưu thông hàng hóa …là khơng thể thiếu được..............................8


Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóa nói riêng.Kinh tế thị
trường chỉ có thể được xác lập và pt trên cơ sở mở rộng và làm sâu sắc khơng ngừng
những điều kiện đó..................................................................................................................8
2.2. Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa.................................................................8
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập vơí nền kinh
tế tự nhiên.Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình :kinh tế hàng hóa gỉan đơn,kinh tế thị
trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với ba bước chuyển biến sau................8
-Bước chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn..............8
Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế độ tư
hữu về liệu sản xuất.Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng hóa giản đơn đã diễn
ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghề chăn nuôi tách khỏi trồng trọt,lần 2
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp,lần 3 thương nghịêp tách khỏi các ngành sản xuất vật
chất khác.Như vậy phân công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc của người lao động sản
xuất với tự nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con người vớí con người trong q
trình sản xuất.Phân cơng lao động xã hội đã thực sự là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng
hóa...........................................................................................................................................9
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở kĩ thuật thủ
công tương ứng với văn minh nông nghiệp,tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất,cơ cấu kkinh tế
là nơng nghiệp-thủ cơng nghiệp ;tính chất hàng hóa của sản phẩm chưa hồn tồn phổ biến.
.................................................................................................................................................9
- Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường tự do ..............9
Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nước châu Âu diễn ra quá
trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB.Đó là thời kì tích lũy ngun thủỷ của
CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọai thương phát triển mạnh.Các lí thuyết
kinh tế của trường phái trọng thương đã góp phần quan trọng vào quá trình chuyển nền
kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường tự do.Sau khi tích lũy được một khối
lượng tiền của lớn các nhà kinh doanh tập trung sức pt thị trường dân tộc theo nguyên tắc
tự do kinh tế.Trong thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ,nông
nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thị trường.Việc tạo ra nền

2


đại cơng nghiệp cơ khí,kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất,tín dụng đã pt ở một trình độ nhất
định các thị trường đấtđai và thị trưòng lao động được xác lập …là chỗ dựa cho sự phát
triển kinh tế thị trường.Điều này có thể minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào
thế kỷ 17 Hà lan là nước tư bản điển hình nhưng bước sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải
nhường vị trí nền kinh tế phát triển nhất cho nước Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các nhà
kinh doanh Hà lan chủ trương phát triển kinh tế bằng con đường buôn bán đầu cơ, khơng
chú trọng vào phát triển nền cơng nghiệp.Trong khi đó ở nước Anh các nhà kinh doanh đã
biết kết hợp vốn tích lũy từ ngồi nước với điều kiện tài nguyên, lao động trong nước đầu
tư vào phát triển công nghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng
tạo ra nền đại cơng nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nước Anh trở thành một cường quốc cơng
nghiệp thì Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thương nghiệp..........................................10
Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ thuật điện gắn
với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu nhỏ và tư hữu lớn về tư liệu
sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thương nghiệp tiến tới công- nông nghiệp- dịch vụ
vận động theo cơ chế kinh tế thị trường tự điều chỉnh..........................................................10
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp ......................10
4.1. Quy luật lưu thông tiền tệ..................................................................................................15
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa
ở mỗi thời kì nhất định..............................................................................................................15
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thơng,thì số lượng tiền cần thiết cho
lưu thơng được tính theo cơng thức :........................................................................................15
M=P.Q/V..........................................................................................15
Trong đó :.................................................................................................................................15
M :là lượng tiền cần thíêt cho lưu thơng ................................................................................15
P :là mức giá cả ......................................................................................................................15
Q :là khối lừợng hàng hóa đem ra lưu thơng .........................................................................15
V: là số vịng ln chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ ................................................15

Tức :
.....................................................................................................................15
M= Tổng giá cả hàng hóa đem ra lưu thơng / số vịng ln chuyển trung bình của
một đơn vị tiền tệ .....................................................................................................................15

LỜI MỞ ĐẦU
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối
đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại hội đã quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự phát
triển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng qt mà nước ta lựa chọn trong thời
kỳ đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, được quyết
định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh
nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của tồn Đảng
trong q trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xã

3


hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với
xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến.
Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nền kinh tế nước ta thốt ra khỏi
tình trạng trì trệ, ln giữ tốc độ tăng trưởng ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng
minh được phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu
trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng cịn rất nhiều khó khăn cần phải giải
quyết.
Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối với mỗi chúng ta. Song không phải ai
cũng hiểu được bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiên

cứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏ bé của mình đưa nền kinh tế
nước ta phát triển sánh ngang với các cường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là một trong
những cử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấn đề này lại càng quan trọng, đặc
biệt cho công việc sau này.
Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy LêViệt, người đã cung cấp cho em
những kiến rất quan trọng.Đây là đề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên trong đề tài
khơng tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầy để bài làm của em trở nên hồn thiện
hơn./

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Kinh tế thị trường là gì ?
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người, là lịch sử phát triển không ngừng của
lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồng thời cũng là quá trình
thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất xã hội. Nhưng bất cứ nền sản
xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với
số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản
phẩm như thế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế- xã
hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loài người. Kinh tế tự
nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu
cá nhân của con người sản xuất trong một đơn vị kinh tế nhất định. Người sản
xuất quyết định về số lượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn
với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ phân cơng lao
động, cơng cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rất thấp và giản đơn:
sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theo từng vùng từng địa phương,
4


lãnh thổ. Trong các xã hội nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là
nền kinh tế tự nhiên.

Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tự nhiên trên cơ sở
sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế của những
người sản xuất. đó là hình thức kinh tế trong đó người sản xuất ra sản phẩm
không phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để
bán trên thị trường. Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy cho cùng là do
người mua quyết định. Việc phân phối sản phẩm được thực hiện thông qua quan
hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trường.
Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độ công xã
nguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Hình thức đầu
tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đó là kiểu sản xuất do những người
nơng dân, thợ thủ công tiến hành dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất
và sức lao động của chính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản
phẩm với nhau trên thị trường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển mạnh trong thời
kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủ nghĩa tư bản.
Đồng thời đó cũng là q trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế
hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa(TBCN) là hình
thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến nhất trong lịch sử,dựa trên sự tách rời
tư liệu sản xuất với sức lao động. Hay nói cách khác, đặc điểm của nền sản xuất
hàng hóa TBCN là dựa trên cơ sở chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Nền kinh tế hàng hóa TBCN đã trải
qua hai giai đoạn :kinh tế thị trường tự do (cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn
hợp(hiện đại). Như vậy với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản(CNTB)
kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển thành kinh tế hàng hóa phát triển hay kinh
tế thị trường.
Nói như trên khơng có nghĩa là đồng nhất kinh tế thị trường với sản xuất hàng
hóa TBCN. Khi nói sản xuất hàng hóa TBCN là muốn nhấn mạnh mặt xã hội
của sản xuất tính chất của nến sản xuất. Cịn nói kinh tế thị trường là muốn nhấn

5



mạnh mặt tự nhiên của sản xuất dựa trên trình độ phát triển của lực lượn sản
xuất.
Ngày nay, kinh tế hàng hóa đã phát triển và phổ biến trên phạm vi tồn cầu.
Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn tại, phát triển dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH). đặc
điểm của nền sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở người lao
động làm chủ xã hội về tư liệu sản xuất ; thực hiện tổ chức và quản lý nền sản
xuất thông qua nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) – Nhà nước của dân, do dân
vì nhân dân nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của mọi thành
viên trong xã hội. đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
khơng dựa trên cơ sở người bóc lột người: mục tiêu của phát triển sản xuất, kinh
doanh nhằm thực hiện công bằng tiến bộ xã hội và văn minh. Như vậy sản xuất
hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền
văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã xây dựng.
Tóm lại kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Nó
khác với kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ
phân cơng lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản xuất
và tồn bộ q trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường, qua việc
mua bán sản phẩm lao động của nhau. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần
có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản
phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu dùng đều phải thông qua thị
trường.
2. Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường.
2.1. Những điều kiện cơ bản để hình thành kinh tế thị trường
- Thứ nhất là phải tồn tại nền kinh tế hàng hóa. Kinh tế thị trường là giai đoạn
phát triển cao của kinh tế hàng hóa nên những điều kiện để phát triển kinh tế
hàng hóa chính là điều kiện để phát triển kinh thị trường.- Thứ hai là phải dựa
trên cơ sở tự do kinh tế, tự do sản xuất xã hội kinh doanh.Trong một nền kinh tế

thị trường có nhiều người cùng sản xuất một loại sản phẩm và ngược lại.Mỗi
6


đơn vị sản xuất và người tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm hàng hóa khác
nhau.Vì vậy việc tự do lựa chọn mối quan hệ bán hàng giữa các chủ thể kinh tế,
tự do trao đổi mua bán là hết sức cần thiết cho q trình giải phóng sức sản xuất
và điều hịa lợi ích giữa người mua và người bán.Sự tự do mua bán còn thể hiện
tập chung qua giá cả hình thành trên thị trường tuân theo sự chi phối của các quy
luật kinh tế trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa theo giá cả thị trường – giá cả
thỏa thuận giữa người mua và người bán, là sự gặp gỡ giữa cung và cầu,là biểu
hiện tác động của quy luật giá trị.Nói đến kinh tế thị trường thì phải nói đến sự
tự do cạnh tranh hay nói đúng hơn cạnh tranh là mơi trường của kinh tế thị
trường,là quy luật của kinh tế thị trường Cạnh tranh địi hỏi người sản xuất phải
tích cực, năng động, nhạy bén : phải thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ
và phương pháp tổ chức sản xuất … để đạt hiệu quả cao nhất.

7


- Thứ ba là nền kinh tế phải đạt đến một trình độ pt nhất định được thể hiện ở sự
pt các ngành kinh tế thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cùng với hệ
thống tiền tệ phương tiện để lưu thơng hàng hóa.sự tăng cường sức mạnh các
lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp và thương nghiệp cùng các ngành sản xuất
khác khẳng định sự chiến thắng cuả kinh tế thị trường đối với sản xuất nhỏ.Dựa
trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất,q trình tích tụ và tập
trung sản xuất diễn ra nhanh chóng,cơ cấu kinh tế có sự biến đổi to lớn sự phát
trỉền của thị trường được mở rộng.Lĩnh vực trao đổi khơng cịn mức hạn hẹp
trong từng vùng mà hình thành thị trường thống nhất trên phạm vi cả nước.Hệ
thống các thị trường sản phẩm tư liệu sản xuất,sức lao động tiền tệ …được xác

lập và hoạt động đồng bộ.Giá trị của đồng tiền ổn định khối lượng tiền tệ đủ
nhu cầu cần thiết cho việc lưu thông hàng hóa,có hệ thống phục vụ tiền tệ(ngân
hàng thương mại,qũy tín dụng,thị trường ngoại tệ,thị trường chứng khốn..)là vơ
cùng cần thiết để nền kinh tế vận động trôi chảy.Đồng thời hệ thống lưu thơng
hàng hóa …là khơng thể thiếu được.
Sự hình thành và phát triển của các điều kịên trên đây luôn gắn liền với sự phát
triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của sản xuất trao đổi hàng hóa nói
riêng.Kinh tế thị trường chỉ có thể được xác lập và pt trên cơ sở mở rộng và làm
sâu sắc khơng ngừng những điều kiện đó.
2.2. Các bước chuyển biến của nền kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế hàng hóa tự nhiên thay thế và đối lập
vơí nền kinh tế tự nhiên.Trong lịch sử nó đã pt qua các loại hình :kinh tế hàng
hóa gỉan đơn,kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với
ba bước chuyển biến sau.
-Bước chủyên từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản
đơn.

8


Bước chuyển này gắn liền với sự phát triển của phân công lao động xã hội và
chế độ tư hữu về liệu sản xuất.Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng
hóa giản đơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn :lần 1 nghề chăn
nuôi tách khỏi trồng trọt,lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp,lần 3 thương
nghịêp tách khỏi các ngành sản xuất vật chất khác.Như vậy phân công lao động
xã hội đã tách sự lệ thuộc của người lao động sản xuất với tự nhiên và chuyển
thành sự phụ thuộc giữa con người vớí con người trong q trình sản xuất.Phân
cơng lao động xã hội đã thực sự là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở
kĩ thuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp,tư hữu nhỏ về tư liệu sản

xuất,cơ cấu kkinh tế là nơng nghiệp-thủ cơng nghiệp ;tính chất hàng hóa của
sản phẩm chưa hồn tồn phổ biến.
- Bước chuyển từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn lên nền kinh tế thị trường tự
do

9


Từ giữa thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XVII ở nứơc Anh và một số nước châu Âu
diễn ra quá trình qúa độ từ chế độ phong kiến sang CNTB.Đó là thời kì tích lũy
ngun thủỷ của CNTB châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngọai thương phát
triển mạnh.Các lí thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đã góp phần quan
trọng vào q trình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị
trường tự do.Sau khi tích lũy được một khối lượng tiền của lớn các nhà kinh
doanh tập trung sức pt thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế.Trong
thời kì này vốn được đầu tư để pt các lĩnh vực công nghiệp nhẹ,nông nghiệp và
công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thị trường.Việc tạo ra
nền đại cơng nghiệp cơ khí,kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất,tín dụng đã pt ở một
trình độ nhất định các thị trường đấtđai và thị trưòng lao động được xác lập …là
chỗ dựa cho sự phát triển kinh tế thị trường.Điều này có thể minh chứng bằng
một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế kỷ 17 Hà lan là nước tư bản điển hình nhưng
bước sang thế kỷ 18 Hà lan đã phải nhường vị trí nền kinh tế phát triển nhất cho
nước Anh.Nguyên nhân chính là ở chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trương
phát triển kinh tế bằng con đường buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát
triển nền cơng nghiệp.Trong khi đó ở nước Anh các nhà kinh doanh đã biết kết
hợp vốn tích lũy từ ngồi nước với điều kiện tài ngun, lao động trong nước
đầu tư vào phát triển công nghiệp nhẹ và cuối cùng là phát triển công nghiệp
nặng nhanh chóng tạo ra nền đại cơng nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nước Anh
trở thành một cường quốc cơng nghiệp thì Hà lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa
thương nghiệp.

Như vậy đặc trương cơ bản của kinh tế thị trường tự do là dựa trên cơ sở kỹ
thuật điện gắn với nền văn minh công nghiệp tồn tại những hình thức tư hữu nhỏ
và tư hữu lớn về tư liệu sản xuất; Cơ cấu kinh tế nông- công- thương nghiệp tiến
tới công- nông nghiệp- dịch vụ vận động theo cơ chế kinh tế thị trường tự điều
chỉnh.
- Bước chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp
Kinh tế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng
hóa ở đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế sản xuất cái gì,bằng cách nào cho
10


ai đều được sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lí vĩ mơ củă
nhà nước.Sự phát triển cuả kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ những năm 4050 của thế kỉ XX đến nay nó gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của cuộc
cách mạng khoa học- kĩ thủật và công nghệ hiện đaị.Cho đến nay hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều hỏạt động theo nền kinh tế thị trường hỗn hợp gắn với
các điều kịên :sự xuất hiện của sở hữu nhà nước,thị trường chứng khoán,tham
gia phân công lao động quốc tế,đặc biệt là sự xuất hiện vai trị mới của nhà nước
–vai trị quản lí vĩ mô đối với kinh tế thị trứờng.
Đặc trưng của kinh tế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn với nền
văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ,tồn tại các hình thức sở hữu nhà
nứơc,sở hữu cổ phần,sở hữu quốc tế,dựa trên cơ cấu kinh tế công nghịêp –dịch
vụ –nông nghiệp ;vận động theo cớ chế kinh tế hỗn hợp ;cơ chế thị trường và sự
quản lý vĩ mô của nhà nứơc.
3. Các nhân tố của kinh tế thị trường.
3.1. Giá cả
Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường của hàng
hóa.Giá cả thị trường có những chức năng chủ yếu sau:
(-) Chức năng thông tin :chức năng thông tin về giá cả cho người sản xuất biết
được tình hình sản xuất trong các ngành,biết được tương quan cung-cầu,biết
được sự khan hiếm với các hàng hóa, nhờ đó các nhà sản xuất có những quyết

định thích hợp.
(-) Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế : sự biến đổi về giá cả sẽ dẫn đên
sự biến động của cung cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến biến đổi trong phân
bổ các nguồn lực kinh tế.
(-) Chức năng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật: để có thể cạnh tranh được về giá cả,
buộc những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp
dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học
cơng nghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Ngoài ra giá cả còn thực hiện chức năng phân phối lại.
Giá cả thị trường phụ thuộc vào các nhân tố:
11


Thứ 1 : Giá trị thị trường.
Giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa
trong cùng một ngành thơng qua cạnh tranh.Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn
tới hình thành một giá trị xã hội trung bình.Tùy thuộc vào trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất của mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứng với một trong
ba trường hợp sau:
(1) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất
ra trong điều kiện trung bình quyết định.
(2) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất
ra trong điều kiện xấu quyết định.
(3) Giá trị thị trường của hàng hóa do giá trị của đại bộ phận hàng hóa sản xuất
ra trong điều kiện tốt quyết định.
Thứ hai, Giá trị của tiền.
Giá cả thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường của hàng hóa và tỷ lệ nghịch
với giá trị ( hay sức mua của tiền ).Bởi vậy khi giá trị thị trường của hàng hóa
khơng đổi thì giá cả của hàng hóa vẫn có thể thay đổi do giá trị của tiền tăng lên
hoặc giảm xuống.

Thứ ba, Cung và cầu.
Trong nền kinh tế thị trường, cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên
thị trường. Giữa cung và cầu tồn tại một mối quan hệ biện chứng ;sự tác động
giữa chúng hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trường.
Thư tư : cạnh tranh trên thị trường.
Trong kinh tế thị trường các chủ thể hành vi kinh tế vì lợi ích kinh tế của bản
thân mình mà tiến hành cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh được hiểu là sự đấu
tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành mục đích tối đa cho mình.
Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường. Nó là hiện tượng tự nhiên,
tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có cạnh
tranh.
3.2. Hàng hóa và dịch vụ

12


hàng hóa là những sản phẩm được làm ra để thỏa mãn nhu cầu của con
người.Đời sống con người càng nâng cao thì nhu cầu về hàng hóa của con người
cũng tăng.
Trước nền kinh tế thị trường do trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên
năng suất lao động thấp, do đó khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa
cịn nghèo làn, chất lượng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh
cịn yếu.
Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp
dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật mới nhất. Do đó các sản phẩm được đưa
ra thị trường với chất lượng cao, chủng loại phong phú, khối lượng lớn và giá cả
thấp. Người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hàng hóa- dịch vụ
mà mình mong muốn.
Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa,các ngành dịch vụ cũng không
ngừng được phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

3.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận là mục đích và là động cơ để các doanh nghiệp tham gia thị
trường.Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trường,các nhà sản xuất phải bỏ
vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh.Họ chỉ muốn chi phí đầu vào thấp
nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí cịn dư dơi để
mở rộng và phát triển sản xuất,củng cố và tăng cường địa vị của mình trên thị
trường.
Khi tham gia vào thị trường các nhà sản xuất ln tìm mọi cách để tối thiểu
hóa chi phí sản xuất,làm chi phí cá biệt của mình nhỏ nhất để giành ưu thế trên
thị trường và thu được lợi nhuận tối đa.Để đạt được điều đó các nhà sản xuất
đầu tư nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất.Chính
điều đó góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển.
Như vậy lợi nhuận là một trong những nhân tố quan trọng của kinh tế thị
trường mà nếu thiếu nó kinh tế thị trường sẽ không thể ra đời và phát triển được.
3.4. Tiền tệ

13


Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa
làm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp
đến cao, từ hình thái giá trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ nhất của tiền tệ,
nó đã trải qua những hình thức :
(-) Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
(-) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
(-) Hình thái chung của giá trị.
(-) Hình thái tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua năn chức năng sau:

(-)Thước đo giá trị.
(-)Phương tiện lưu thơng.
(-)Phương tiện cất trữ.
(-)Phương tiện thanh tốn.
(-)Tiền tệ thế giới.
Trong nền kinh tế hàng hóa cũng như trong nền kinh tế thị trường năm chức
năng này của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau.
Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và
lưu thơng hàng hóa.Nhờ có tiền tệ mà lưu thông trở nên thông suốt hơn,,nâng
cao sản xuất kinh doanh, xúc tiến giao lưu kinh tế,khoa học kỹ thuật với bên
ngồi, góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế …
4. Các quy luật của kinh tế thị trường

14


4.1. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu
thơng hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định.
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thơng,thì số lượng
tiền cần thiết cho lưu thơng được tính theo cơng thức :
M=P.Q/V
Trong đó :
M :là lượng tiền cần thíêt cho lưu thơng
P :là mức giá cả
Q :là khối lừợng hàng hóa đem ra lưu thơng
V: là số vịng ln chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Tức :
M= Tổng giá cả hàng hóa đem ra lưu thơng / số vịng ln chuyển
trung bình của một đơn vị tiền tệ

Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh tốn thì số lượng cần thiết
cho lưu thông được xác định như sau :
4.2. Quy luật giá trị
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị :
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị
của nó,tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao
phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần
thiết,có như vậy họ mới có thể tồn tại được.Cịn trong trao đổi hay lưu thơng
phải thực hiện theo ngun tắc ngang giá.Hai hàng hóa được trao đổi với nhau
khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi mua bán hàng hóa
phải thực hiện với giá cả bằng gía trị.
Cơ chế tác động của quy luật giá trị được thể hiện cả trong trường hợp giá cả
bằng giá trị.
-Tác động của quy luật giá trị
15


Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động sau:
(+)Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa :
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp
sau:
Thứ nhất,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị,hàng hóa bán
chạy và lãi cao những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản xuất,đầu tư thêm
tư liệu sản xuất và sức lao động.Mặt khác,những người sản xuất hàng hóa khác
nhau cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng này,do đó tư liệu sản xúât và
sức lao động ở ngành này tăng lên quy mô sản xuất ngày càng mở rộng.
Thứ hai,nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị sẽ bị lỗ
vốn.Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất mặt hàng này

hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác làm cho tư liệu sản xuất và sức lao
động ở ngành này giảm đi ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Cịn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng gía trị thì người sản xuất có thể tiếp
tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy quy luật gía trị đã tự động điều tiết tỉ lệ phân chia tư liệu sản xuất và
sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tác động điều tiết lưu thơng hàng hóa của quy lụât giá trị thể hiện ở chỗ nó
thu hút hàng hóa từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá cả cao và do đó góp phần
làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
(+)Kích thích cải tiến kĩ thuật,hợp lí hóa sản xuất tăng năng xuất lao động hạ
giá thành sản phẩm.
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau nhưng trên thị
trường thì các hàng hóa thì đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động cá
biệt khác nhau,nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được trao đổi
theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết.Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà
có mức hao phí lao động thấp hơn mức lao hao phí lao động xã hội cần thiết thì
sẽ đựơc nhiều lãi và càng thấp hơn càng lãi.Điều đó kích thích những người sản
xuất hàng hóa cải tíên kĩ thuật,hợp lí hóa sản xuất,cải tiến tổ chức quản lí,thực
hiền tiết kịêm …nhằm tăng năng xuất lao động,hạ chi phí sản xuất.
16


Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ
hơn.Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến tồn bộ
năng xuất lao động xã hội khơng ngừng tăng lên,chi phí sản xuất xã hội khơng
ngừng giảm xuống.
(+)Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu,nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn
mức lao động hao phí xã hội cần thiết,khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao
động xã hội cần thiết sẽ thu được nhiều lãi,giàu lên có thể mua sắm thêm tư liệu

sản xuất,mở rộng sản xuất kinh doanh,thậm chí th lao động trở thành ơng chủ.
Ngược lại những người sản xuất hàng hóa nào có mức lao động cá biệt lớn
hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết,khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình
trạng thua lỗ,nghèo đi,thậm chí có thể phá sản,trở thành lao động làm thuê.
Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản
xuất TBCN,cơ sở ra đời của CNTB. Như vậy quy luật giá trị vừa có tác động
tích cực vừa có tác động tiêu cực.Do đó đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất
hàng hóa phát triển,nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực
hạn chế mặt tiêu cực của nó,đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
4.3. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu
- Cạnh tranh :
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất
hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ hoặc
tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh có thể diễn ra giữa những người sản xuất và người tiêu dùng
Trong cuộc cạnh tranh này người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau.
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ
nhất thúc đẩy sản xuất phát triển.Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên
năng động nhạy bén,thường xuyên cải tiến kĩ thuật,áp dụng tiến bộ khoa
học,công nghệ nâng cao tay nghề hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng
xuất chất lượng và hiệu quả kinh tế.Đó chính là cạnh tranh lành mạnh.Thực tế
17


cho thấy ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thường trì
trệ bảo thủ,kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh
không lành mạnh như dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp
luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình gây tổn hại đến lợi ích của tập

thể,xã hội cộng đồng như làm hàng giả,buôn lậu,trốn thuế,ăn cắp bản quyền
tung tin phá hoại uy tín đối thủ,hoặc cạnh tranh làm tăng sự phân hóa giau
nghèo hoặc tổn hại đối với môi trường sinh thái …
- Quan hệ cung cầu và gía cả hàng hóa
(+)Cầu là nhu cầu có khả năng thanh tốn.Như vậy cầu là nhu cầu nhưng
khơng phải là nhu cầu bất kì mà là nhu cầu được đảm bảo bằng số lượng tiền
tương ứng gọi là nhu cầu có khả năng thanh tốn.Quy mơ của cầu phụ thuộc vào
các nhân tố chủ yếu như :thu nhập,sức mua của đồng tiền,giá cả hàng hóa,lãi
xuất thị hiếu của người tiêu dùng …trong đó giá cả là yếu tố có í nghĩa đặc biệt
quan trọng.
(+)Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cung
cấp cho thị trường.Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hàng
hóa.Như vậy cung do sản xuất quyết định nhưng cung không phải bao giờ cũng
đồng nhất với sản xuất.Ví dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụ hoặc
khơng có khả năng đưa tới thị trường thì khơng nằm trong cung.Cụ thể lượng
cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng,chất lượng các yếu tố sản xuất,chi phí sản
xuất,giá cả hàng hóa trong đó cũng như cầu giá cả là yếu tố có vai trị đặc biệt
quan trọng.
Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau.Cầu xác định cung và ngược lại
cung xác định cầu.Cầu xác định khối lượng,cơ cấu của cung về hàng hóa: hỉ có
những hàng hóa nào có cầu thì mới được sản xuất,cung ứng,hàng hóa nào tiêu
thụ được nhiều,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều và ngựơc
lại.Đến lượt mình cung tác động đến cầu,kích thích cầu :những hàng hóa được
sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu,thị hiếu sở thích của người tiêu dùng sẽ
được ưa thích hơn,bán chạy hơn,làm cho cầu về chúng tăng lên.Vì vậy người
18


sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu,thị hiếu,sở thích của
người tiêu dùng,dự đốn sự thay đổi của cầu,phát hiện các nhu cầu mới..,để cải

tiến chất lượng,hình thức mẫu mã cho phù hợp ;đồng thời phải quảng cáo để
kích thích cầu..
Cung- cầu khơng chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả:
Khi cung = cầu, thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu, thì giá cả < giá trị
Khi cung < cầu, thì giá cả > giá trị
Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu.Nhìn chung trong cơ chế
thị trường khi khơng có sự nhất trí giữa cung và cầu,thì giá cả có tác động đìêu
tíêt đưa cung và cầu trở về xu hướng cân bằng nhau.Ví dụ :khi cung >cầu,giá cả
sẽ giảm xuống,khi giá cả gỉam thì cầu sẽ tăng lên ngược lại cung sẽ giảm dần và
như vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng.Đó cũng chính là cơ chế tự điều
chỉnh của nền kinh tế hàng hóa.
Như vậy chúng ta thấy rằng :cạnh tranh,cung-cầu,giá cả.gía trị là những yếu
tố ln đi liền với nhau và cùng tác động đến sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
1. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Như mọi người đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản
ảnh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó
tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa
ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh
doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản
xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản
phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa khơng phải là vạn năng. Bên
cạnh mặt tích cực nó cịn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do
19



chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc,
không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất cơng và bất ổn
của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế
nữa, trong điều kiện tồn cầu hóa hiện nay, nó cịn ràng buộc các nước kém phát
triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi".
Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự
thống trị của một số ít nước lớn hay là một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với
đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước
nghèo.
Chính vì thế mà, như C.Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếu
phải nhường chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn,
nhân đạo hơn. Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều
chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trường hiện đại", "nền
kinh tế thị trường xã hội", tạo ra "chủ nghĩa tư bản xã hội", "chủ nghĩa tư bản
nhân dân", "Nhà nước phúc lợi chung"..., tức là phải có sự can thiệp trực tiếp
của Nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn, nhưng do mâu
thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản khơng thể tự giải quyết được,
có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn mà thôi. Nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ
định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu
hướng xã hội hóa. Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội.
Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứt khốt khơng thể dừng lại
ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
-Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa chẳng
những khơng mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu. Phân công lao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát
triển. Sự phát triển của phân cơng lao động được thể hiện ở tính phong phú đa


20


dạng và chất lượng ngày càng cao của các sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị
trường.
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu tồn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu
tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có
lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thể hiện bằng quan hệ hàng
hóa- tiền tệ.
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định, có
quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các đơn vị
kinh tế cịn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật- cơng nghệ, về trình độ quản lý,
nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
- Quan hệ hàng hóa- tiền tệ cịn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước
là một quốc gia riêng biệt, là người sở hữu đối với các hàng hóa đưa ra trao đổi
trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.
Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thì
khơng thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được.
Đồng thời Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã
hội cịn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục
tiêu lý tưởng của những người cộng sản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng
ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam. Nhưng đi lên chủ nghĩa xã hội
bằng cách nào? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không
đơn giản. Suốt một thời gian dài Việt Nam, cũng như nhiều nước khác, đã áp
dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xơ-viết, mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung
mang tính bao cấp. Mơ hình này đã thu được những kết quả quan trọng, nhất là

đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đất nước có chiến tranh. Nhưng về sau mơ
hình này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ đạo cũng phạm phải
một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó là bệnh giáo điều,
chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, khơng tơn
21


trọng quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa xã hội không đúng với thực
tế Việt Nam.
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam
(tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới tồn diện đất nước nhằm thực hiện
có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội đưa ra những
quan niệm mới về con đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt
là quan niệm về cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, về cơ
cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa và thị
trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, và khẳng định
chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội chủ trương phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết
hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội ; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố
con người, có nhận thức mới về chính sách xã hội. Đại hội VI là một cột mốc
đánh dấu bước chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam
về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là kết
quả của cả một q trình tìm tịi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng rất gian
khổ, kết tinh trí tuệ và cơng sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm.
Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước,
đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành
phần đi lên chủ nghĩa xã hội Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản
Việt Nam tiếp tục nói rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương
chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Cương lĩnh xây

dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khẳng
định: "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước". Đại
hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng: "Sản
xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của
nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng". Nhưng lúc đó
22


cũng mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường, chưa dùng khái niệm
"kinh tế thị trường". Phải đến Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) mới chính
thức đưa ra khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa". Đại hội
khẳng định: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường
lối chiến lược nhất qn, là mơ hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu,
tìm tịi, tổng kết thực tiễn; và là bước phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng
cộng sản Việt Nam.
2. Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta
Quá trình chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
ở nước ta có thể chia thành một số giai đoạn nhưng giữa các giai đoạn không có
danh giới tuyệt đối nên phải chọn sự kiện điển hình và quan trọng để làm mốc
phân chia các giai đoạn. Quá trình chuyển sang nền KTTT ở nước ta có thể chia
thành các giai đoạn:1979-1985,1986-1990 và từ 1991 đến nay.
2.1. Giai đoạn từ 1979 - 1985
Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 khóa IX tháng 9/1979có thể được coi là
mốc đánh dấu khởi đầu công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta Tại
hội nghị lần đầu tiên Đảng ta đưa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa,kinh
tế nhiều thành phần với chủ trương cụ thể như “bỏ ngăn sông cấm chợ “thừa
nhận nhiều thành phần kinh tế v ới quy định cụ thể ;ở miền Nam có năm thành

phần,miền Bắc có ba thành phần :kinh tế tư bản tư nhân không được thuê mướn
quá 5-10 công nhân.
Hội nghị trung ương 6 đề ra một số quan điểm,chủ trương đổi mới,tuy chưa cơ
bản và tồn diện như đại hội 6 nhưng đó là bước khởỉ đầu có í nghĩa.Từ những
quan điểm đó nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích pt sản
xuất.Những chính sách tiêu biểu như :Chỉ thị 357 của chính phủ (3-10-1979)
cho phép các hộ nơng dân được ni và bán trâu bị,chấp nhận trâu bị là hàng
hóa.Chỉ một năm sau khi ban hành chính sách tại nhiều địa phương ở phía Bắc
đàn trâu bị đã tăng gấp đơi.Chỉ thị 100 của ban bí thư về khốn sản phẩm cuối
cùng cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp đã tạo điều kiện cho nông dân bổ xung
23


đầu tư tích cực lao động đạt sản lượng vượt khốn của hợp tác xã.Trong cơng
nghiệp có nghị quyết 25 CP cho phép các xí nghiệp làm kế hoạch ba phần,trong
đó phần C xí nghiệp tự xác định thị trường kế hoạch tự cân đối vật tư tiền vốn,tự
đánh giá và tiêu thụ sản phẩm lợi nhựân làm ra được hưởng quyền sử dụng 80%.
Từ đó trong nền kinh tế nước ta xuất hiện tình huống mới :tồn tại song song hai
cơ chế quản lý.Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tác động trong kế hoạch phần
A của xí nghiệp cơng nghiệp,trong sản phẩm khốn của hợp tác xã nông nghiệp.
Cơ chế thị trường tác động trong kế hoạch của xí nghiệp và trong sản phẩm vượt
khốn của hộ nơng dân.Cũng từ đó bắt đầu cuộc chiến tranh quyết liệt giữa 2 cơ
chế ở nhiều khâu,nhiều yếu tố.Trong đó yếu tố mấu chốt để chủyên sang cơ chế
thị trường là cơ chế giá cả.Trong cơ chế tập trung bao cấp cơ chế định giá bằng
mệnh lệnh hành chính của nhà nước,việc định giá thấp đã đánh vào ngân sách
nhà nứơc và tài chính quốc gia dẫn đến việc nhà nước phải bù lỗ,bù giá, bù
lương..làm cho ngân sách ngày càng kiệt quệ,sản xuất càng thua lỗ,tiêu cực
càng phát triển.Vì vậy nhà nước đã tiến hành cải cách giá và lương lần 1 (19811982)với những nét nổi bật là:tăng giá tăng lương,thực hiện chuyển cơ chế một
giá do nhà nước định đoạt sang cơ chế hai giá đối với giá cả hàng tíêu
dùng,hàng vật tư và giá mua sản phẩm theo hợp đồng gỉam mặt hàng cung cấp

theo tem phiếu,chuyển phần lớn giá cung cấp sang gía kinh doanh thương
nghịêp.Nhưng do thời gian thực hiện hai giá kéo dài c(1981-1985)trên diện
rộng,trong khi hầu như khơng có giải pháp hữu hiệu nào làm giảm phát nên lạm
phát trầm trọng thêm lại đẩy giá thị trường tiếp tục tăng nhanh.Nếu lấy mốc giá
năm 1979là 100 thì năm 1981 là:313,7%;1984:1400% ;19852390%.Trước tình
hình trên 6/1985 Hội nghị trung ương lần thứ 8 bàn về giảm lương –tiền đã rút
ra bài học tổng quát là :phải dứt khốt xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp,thực
hiện đúng chế độ tập trung dân chủ hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN.
2.2. Giai đoạn từ 1986 - 1990
Đại hội lần thứ 6 của Đảng (12/1986) đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự
nghiệp đổi mới tiến lên xây dựng CNXH ở nước ta.Đây thực sự là một cuộc
cách mạng sâu sắc tiến hành đồng thời trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
24


(+) Thực sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
(+) Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể sang
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực hiện tự do kinh doanh theo pháp
luật.
(+)Thực hiện cơ cấu kinh tế mở đa dạng hóa và đa phường hóa quan hệ kinh tế
đối ngoại từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
Trên cơ sở đó,vai trị quản lý của nhà nước cũng chuyển đổi từ quản lý trực
tiếp sang quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật,các chính sách kinh tế,các
cơng cụ điều tiết có hiệu lực.
Với những quan điểm đổỉ mới của nghị quyết đại hội 7 chúng ta đã có những
biện pháp và chủ trương tích cực trên nhiều mặt.Trong cơng nghiệp nghị định
217HĐBT của hội đồng bộ trưởng ban hành đã ‘cởi trói ‘phát huy quyền tự chủ
kinh doanh của đơn vị kinh tế quốc doanh.Đối với nơng nghiệp nghị quyết của
bộ chính trị đã xác định hợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ,tự quản ;hộ gia đình

xã viên là đơn vị nhận khoán của hợp tác xã và dần dần chuyển thành đơn vị
kinh tế độc lập tự chủ.Về sử lý giá cả từ hội nghị trung ương lần 6 khóa 6 vào
tháng 3/1989nhà nứơc quyết định thực hịên chuyển tồn bộ lương thực sang
kinh doanh,bỏ hồn tịan chế độ cung cấp lường thực chuyển 80%vật tư sang
kinh doanh còn lại 20% vẫn giữ giá phân phối.Đây là lần đầu tiên trên thực tế về
cơ bản chúng ta có hàng hóa theo đúng nghĩa,thực hiện quan điểm một thị
trường một cơ chế giá kinh doanh có tác động lớn trong việc xóa bỏ cơ chế tập
trung bao cấp chuyển sàng cơ chế thị trường.Mặt khác chúng ta đã tạo r a được
tiền đề cần thiết để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua việc ban
hành luật đầu tư,đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước ngồi.
Tóm lại thời kì này của cơng cc đổi mới đã đạt được nhiều bước tíên đáng
khích lệ đã đưa nền kinh tế nước ta vào qũy đạo phát trỉênvốn có của nó.Đó là
phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa,thực hiện nền kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
2.3. Giai đoạn 1991đến nay
25


×