Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Luận văn: "Sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.45 KB, 15 trang )

Luận văn
Sở hữu trong nền kinh tế thị
trường định hướng Xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

nĐề tài : Sở hữu trong nền kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A. LỜI NÓI ĐẦU

Con người với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển
khi có những cơ sở nhất định. Trong quá trình sản xuất, con người phải quan hệ
với tự nhiên chiếm hữu những vật liệu có sẵn trong tự nhiên, biến đổi những vật
liệu đó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. Ngay từ thời kì
sơ khai của xã hội lồi người, ý thức về xã hội, cộng đồng còn hạn chế, những
người nguyên thuỷ đã biết sử dụng hoa quả tự nhiên, chim thú săn bắn đựơc,
những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách
khác con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào
tự nhiên. Chiếm hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với tự nhiên, chiếm giữ
những sản vật của tự nhiên. Còn sở hữu lại là mối quan hệ giữa con người với con
người trong việc chiếm hữu của cải vật chất, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản
suất giữ vai trò quyết định. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp của Kinh tế chính
trị học, được bàn nhiều và cũng tồn tại khơng ít những ý kiến khác nhau xung
quanh vấn đề này. Nhưng tất cả đều dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sở
hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung
kinh tế của sở hữu. Do vậy việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu khơng những
cần thiết đối với lí luận kinh tế học nói chung mà cịn rất quan trọng với mỗi quốc


gia trong việc đánh giá các đổi mới, về thực chất của sở hữu tư sản hiện đại, thực
chất của mơ hình XHCN và con đường tất yếu chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường.
Sở hữu là một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan – xuất hiện, tồn tại
và phát triển cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Mặt
khác quan hệ sản xuất còn mang bản chất giai cấp. Chúng ta đứng trên lập trường
tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để nghiên cứu vấn đề sở hữu qua các hình thái kinh
tế-xã hội và đặc biệt quan trọng là "Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt nam” hiện nay. Đây cịn là vấn đề quan tâm có tính chất

1
Ng−êi viÕt : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

sống cịn của mọi giai cấp, mọi tổ chức, cá nhân : Sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ
sở kinh tế đầu tiên quyết định địa vị của giai cấp cầm quyền, sở hữu là cơ sở kinh
tế và là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện quyền năng pháp lý đó.
Đối với nước ta hiện nay, thực hiện quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội không
qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa thì việc địi hỏi phải củng cố và hoàn thiện một hệ
thống lý luận khoa học sắc bén trong đó có lý luận về ‘sở hữu’ là tất yếu khách
quan. Nó khơng chỉ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động kinh tế của đất nước mà cịn
góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm, lệch lạc của thực tiễn
điều hành, quản lí vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra nền vật
chất pháp lý cho công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phấn đấu vì

mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

B. NỘI DUNG

I. Những vấn đề lí luận về phạm trù sở hữu
1. Một số khái niệm
a. S hu

2
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : NguyÔn TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình chiếm hữu và sản xuất ra
của cải vật chất trong xã hội là quan hệ sở hữu. Quan hệ sở hữu phản ánh sự chiếm
giữ tư liệu sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng, biểu hiện qua mối quan hệ ngườivật. Quan hệ sở hữu là một quan hệ xã hội, phát sinh, tồn tại và phát triển trong quá
trình chiếm hữu.
Sở hữu là quan hệ kinh tế và pháp lý chứ không phải là quan hệ ý chí của
con người trong xã hội. Theo nghĩa rộng thì quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các
quan hệ sản xuất xã hội gồm sản xuất, phân phối trao đổi, tiêu dùng. Sở hữu về mặt
kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càng cao, sở hữu ngày càng
được thực hiện. Sở hữu luôn hướng tới kinh tế, là động lực cho hoạt động kinh tế.
b.Đối tượng sở hữu
Trong điều kiện của nước ta, nhìn chung đối tượng chủ yếu của sở hữu là
những tư liệu sản xuất quan trọng như : đất đai, tài nguyên, nhà máy, hầm mỏ, các

phương tiện kỹ thuật hiện đại.... Vì thế làm chủ những đối tượng sở hữu chủ yếu là
điều kiện tiên quyết cho việc làm chủ các quan hệ kinh tế.
Lí luận và thực tiễn đều khẳng định rằng giai cấp nào nắm quyền sở hữu
những tư liệu sản xuất chủ yếu thì giai cấp ấy nắm quyền thống trị xã hội, nắm
quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội. Bởi vậy, xét đến cùng vấn đề sở hữu tư liệu
sản xuất vẫn là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cuộc cách mạng xã hội.
Vì vậy, xác định các hình thức sở hữu thích hợp cho từng đối tượng sẽ đảm
bảo cho các tư liệu sản xuất, mọi của cải vật chất của xã hội đều có chủ đích thực,
tránh được tiêu hao, thất thốt các nguồn lực kinh tế của đất nước.
c.Hình thức sở hữu
Hình thức sở hữu đầu tiên là cơng hữu, sau đó do sự phát triển của lực lượng
sản xuất, có sản phẩm dư thừa, có người chiếm làm của riêng nên xuất hiện tư hữu.
Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội, chung quy lại có hai loại hình sở
hữu cơ bản về tư liệu sản xuất : Sở hữu công nghiệp và sở hữu tư nhân. Bên cạnh
hai loại hình đó là hình thức sở hữu hỗn hợp. Một hình thức sở hữu có th bao gm

3
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : NguyÔn TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

nhiều hình thức sở hữu. Chẳng hạn loại hình sở hữu cơng nghiệp về tư liệu sản
xuất có hình thức sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể.
Sự xuất hiện của các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất do tính chất và trình
độ của lực lượng sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất khơng ngừng vận động

biến đổi làm cho các hình thức sở hữu cũng không ngừng vận động, biến đổi.
Trong lịch sử phát triển của sản xuất xã hội, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, từ
chỗ phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất dần dần trở nên lỗi
thời, lạc hậu cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế sở hữu tư
nhân bằng sở hữu công nghiệp về tư liệu sản xuất là tất yếu khách quan.
d.Phương pháp tiếp cận vấn đề sở hữu
Chủ nghĩa Mac-Lê nin chỉ rõ : Bất cứ một sự thay đổi nào của chế độ xã hội,
bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của
việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới, không phù hợp với các quan hệ sản
xuất cũ nữa.
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, khi trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất không đều giữa các ngành, các vùng thì việc xây dựng quan hệ sản xuất
mới phải làm từng bước từ thấp đến cao, kết hợp với sự đa dạng về hình thức sở
hữu và có bước đi thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất.
2. Cơ cấu các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất ở nước ta trong thời kì quá độ
lên CNXH
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin thì trong thời kì quá độ
lên CNXH có hai phương thức quá độ. Đối với những nước như nước ta, quá độ
lên CNXH từ một nước nghèo, lạc hậu, chưa qua giai đoạn phát triển TBCN thì
nhất thiết cần có một thời kì lịch sử với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế với
đa hình thức sở hữu, trong đó có sở hữu tư nhân, để sử dụng sức mạnh và ưu thế
của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường nhằm tạo điều kiện xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thut cn thit cho CNXH.

4
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời h−íng dÉn : Ngun TiÕn Long



Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất cơ
bản : Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Tương ứng với các hình
thức sở hữu đó có năm thành phần kinh tế cơ bản : Kinh tế nhà nước, kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Mặc dù vậy trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ta hiện nay,
nhằm phát triển lực lượng sản xuất thì sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo để định hướng nền kinh tế đi theo đúng quỹ đạo.
Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì chuyển biến từ sở hữu tư nhân sang sở
hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Sự chuyển biến đó mang tính chất khách quan
tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sở hữu công cộng vừa là
phương tiện, vừa là mục tiêu trong công cuộc xây dựng CNXH. Vấn đề quan trọng
và cũng là mục đích của việc thiết lập sở hữu cơng cộng về tư liệu sản xuất là làm
cho nó có ưu thế hơn so với sở hữu tư nhân về năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế. Các hình thức sở hữu khơng tồn tại biệt lập mà đan xen và tác động lẫn
nhau.
Chính C.Mác và F.Anghen trong tác phẩm ‘‘ Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản” đã nhấn mạnh : Chủ nghĩa cộng sản khơng xố bỏ của ai quyền chiếm hữu
các của cải mà chỉ xoá bỏ việc dùng những của cải ấy để nô dịch lao động của
người khác.
Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta cịn tồn tại đa hình thức sở hữu.
Đó là tất yếu khách quan, vì bước vào thời kì q độ, nền kinh tế nước ta cịn ở
trình độ kém phát triển. Trong thời kì quá độ lên CNXH, sở hữu tư bản tư nhân
khơng cịn là hình thức sở hữu thống trị nhưng vẫn tồn tại đan xen với hình thức sở
hữu nhà nước kể cả trong những nghành kinh tế then chốt. Trong các khu vực kinh
tề mà trình độ của lực lượng sản xuất thấp kém hơn thì tồn tại dưới các hình thức

sở hữu cá thể và tập thể. Lợi ích của các chủ thể cịn địi hỏi các hình thức sở hữu
liên kết với nhau và từ đó, hình thức sở hữu hỗn hợp xuất hiện.
Sự hình thành, phát triển và biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch sử tự
nhiên gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lc lng sn xut khụng

5
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời h−íng dÉn : Ngun TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

ngừng vận động, biến đổi và phát triển qua các giai đoạn lịch sử, qua các hình thái
kinh tế xã hội với tính chất và trình độ xã hội hố ngày càng cao... Địi hỏi tất yếu
là quan hệ sở hữu xác lập tương ứng phải phù hợp để mở đường thúc đẩy cho lực
lượng sản xuất phát triển đi lên. ở nước ta, trước khi tiến hành đổi mới tồn diện đã
có thời kì q nhấn mạnh quan hệ sản xuất, đặc biệt là quan hệ sở hữu về tư liệu
sản xuất mà không xuất phát từ thực trạng của lực lượng sản xuất dẫn đến nơn
nóng, chủ quan duy ý chí muốn xố bỏ ngay các hình thức sở hữu phi CNXH, xây
dựng và thúc đẩy cao sở hữu XHCN ( sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) bằng việc
tập trung cao độ, hợp tác cao độ thậm chí bằng việc quốc hữu hoá cưỡng bức trong
điều kiện lực lượng sản xuất thấp kém nó đã kìm hãm lực lượng sản xuất phát
triển, làm cho năng suất lao động thấp, kinh tế không tăng trưởng và diễn ra khủng
hoảng kinh tế xã hội.
Nhưng sau đó Đảng ta đã nhận thức lại nhìn thẳng vào sự thật, nhận khuyết
điểm và đi đúng quy luật bằng việc để ra đường lối đổi mới toàn diện từ Đại hội VI
của Đảng. Thực tế những thành tựu thu được của hơn hai mươi năm đổi mới vừa

qua đã minh chứng tính đúng đắn của việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất –
lực lượng sản xuất ở nước ta.
II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hoàn thành và phát triển kinh tế thị trường
ở Việt nam theo định hướng XHCN.
Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đặc biệt từ Đại hội
VIII đến nay nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị
trường, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, các chủ thể kinh
doanh bao gồm cả quốc doanh, tập thể, tư nhân xuất hiện và cạnh tranh nhau trên
thị trường.
Chúng ta tiến hành cơng cuộc đổi mới, tiến hành hồn thiện quan hệ sản
xuất XHCN trước hết là điều chỉnh các hình thức sở hữu vốn có, kết hợp một cách
tối ưu các lợi ích : Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích của nhà nước. Sự đa
dạng hố các hình thức sở hữu, việc phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành
phần khơng phải là ‘‘thụt lùi’’ không làm mất ‘‘ CNXH’’ như một số ngi lm

6
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : NguyÔn TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

tưởng mà chính là một chủ trương lớn để khai thác, phát huy mọi tiềm năng của
toàn xã hội, cũng như tranh thủ sự hợp tác của các nước và các tổ chức quốc tế.
Cơ sở lí luận để xác lập tính đa dạng các hình thức sở hữu thể hiện ở luận
điểm của C.Mac và Anghen cho rằng : các hình thức sở hữu xác lập bởi trình độ xã
hội hố sản xuất. Vì vậy chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa

dạng hoá sở hữu là một thành tựu to lớn cả về lí luận và thực tiễn của cơng cuộc
đổi mới. Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải
bao gồm nhiều hình thức sở hữu để phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng thành
phần kinh tế, cũng như khai thác, thúc đẩy các yếu tố của lực lượng sản xuất phát
triển.
1. Sở hữu nhà nước
Trong thời kì bao cấp trước đây chúng ta đã đồng nhất sở hữu toàn dân với sở
hữu nhà nước. Do vậy cần phân biệt sở hữu toàn dân với sở hữu nhà nước. Nhà
nước chỉ đại diện sở hữu toàn dân về đất đai, vùng biển, vùng trời, tài ngun trong
lịng đất, các cơng trình cơng cộng....
Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực, đại biểu cho lợi ích của dân đóng
vai trị người chủ sở hữu những đối tượng thuộc sở hữu toàn dân.
Để khắc phục tình trạng vơ chủ đối với các đối tượng thuộc sở hữu toàn dân,
Nhà nước giao quyền sử dụng cho các cá nhân, tập thể người lao động thông qua
các chính sách và pháp luật.
Sở hữu Nhà nước cịn bao gồm những tư liệu sản xuất, vốn... trong các doanh
nghiệp nhà nước, ngân sách dự trữ quốc gia... Để bảo tồn và phát triển tài sản nhà
nước, Nhà nước giao quyền sử dụng và quản lý cho các cá nhân, đơn vị tiến hành
sản xuất, kinh doanh theo chế độ tự chủ, nhưng Nhà nước vẫn nắm quyền chi phối
và điều tiết các hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở.
Trong giai đoạn hiện nay cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu của
Nhà nước và quyền quản lý kinh doanh của các chủ thể doanh nghiệp nhà nước
nhằm thực hiện hạch toán kinh tế, đối với những doanh nghiệp nhà nước có chức

7
Ng−êi viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long



Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

năng nhằm ổn định thị trường giá cả một số loại mặt hàng cơ bản, thiết yếu cần xác
định rõ quyền lợi và nghĩa vụ một cách cụ thể góp phần thúc đẩy nền kinh tế đi
đúng hướng.
Tiếp tục thực hiện chủ trương củng cố và xây dựng các doanh nghiệp nhà nước
hoạt động có hiệu quả và cổ phần hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cấp
bách và quan trọng. Thực hiện tốt điều này sẽ tạo điều kiện để kinh tế Nhà nước
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, mặt khác tạo cơ sở cần thiết để từng bước
hoàn thiện, củng cố hình thức sở hữu tồn dân và sở hữu nhà nước dưới nhiều hình
thức, mức độ khác nhau.
2. Sở hữu toàn dân
Điều 15 Hiến pháp 1992 quy định : ‘‘ Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các
hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể làm nền
tảng’’
Hiến pháp 1992 và luật đất đai đã quy định rõ : ‘‘Đất đai, rừng núi, sơng hồ,
nguồn nước, tài ngun trong lịng đất, nguồn lợi biển, thềm lục địa và vùng
trời....các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu
toàn dân’’.
Văn kiện Đại hội III của Đảng đã chỉ rõ : ‘‘Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân
về đất đai, ruộng đất thu được giao cho nông dân sử dụng lâu dài. Nhà nước quy
định bằng pháp luật các vấn đề thừa kế, chuyển nhượng quyền sử dụng’’
3. Sở hữu tập thể
Báo cáo tại Đại hội IX của Đảng chỉ rõ : ‘‘ Kinh tế tập thể phát triển với nhiều
hình thức đa dạng, trong đó Hợp tác xã là nịng cốt. Các HTX dựa trên sở hữu của
các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ
sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quy mô, lĩnh

vực và địa bàn’’
Sở hữu tập thể phải coi trọng lợi ích về kinh tế xã hội, nhất là trong nông nghiệp

8
Ng−êi viÕt : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

nơng thơn, coi trọng hiệu quả kinh tế của tập thể và của từng thành viên. Xác lập
sở hữu tập thể trong nông nghiệp nông thôn phải được xác định là một trong những
nhiệm vụ quan trọng trong suốt q trình thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đai hố.
Sở hữu tập thể phải có sự lãnh đạo và quản lý của Đảng, Nhà nước, phải gắn với
việc phát huy cơ chế dân chủ cơ sở, ngăn ngừa tệ nạn tham nhũng, bảo đảm hài
hoà cả ba lợi ích.
Để duy trì và phát triển hơn nữa hình thức này Nhà nước cần tạo lập môi trường
về thể chế xã hội, bảo đảm tính nhất qn thơng thống, tạo động lực phát triển
HTX. Các cấp, các nghành đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền về chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Phát triển loại hình sở hữu tập thể và các
mơ hình làm ăn có hiệu quả, làm cho mọi người hiểu rõ, hiểu đúng bản chất của sở
hữu tập thể.
4. Sở hữu tư nhân
a. Sở hữu cá thể :
Ở nước ta hình thức này tồn tại chủ yếu dưới hình thức cá thể, tiểu chủ. Hiện
nay hình thức này đang được khuyến khích phát triển và đang có xu hướng phát
triển thuận lợi. Vì thế sở hữu cá thể cũng có quan hệ khăng khít với hình thức sở

hữu tập thể. Trong những năm qua hình thức này đã góp phần quan trọng trong các
thành tựu kinh tế – xã hội, góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, giải
quyết nhiều việc làm cho người lao động – một vấn đề bức bách hiện nay. Tuy
nhiên, cần thấy rằng kinh tế cá thể, tiểu chủ thực chất là thành phần kinh tế sản
xuất nhỏ, dựa trên sở hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người
sản xuất, nên gặp khó khăn về vốn, kỹ thuật, cịn mang tính tự phát, manh mún,
phân tán. Vì thế cần phải có biện pháp kinh tế để giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ
giải quyết khó khăn.
b. Sở hữu tư bản tư nhân
Ở nước ta hiện nay kinh tế tư nhân đang hình thành phát triển. Đây là hình
thức sở hữu tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở

9
Ng−êi viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

nước ta, kinh tế tư bản tư nhân có vai trị đáng kể xét về phương diện phát triển lực
lượng sản xuất cũng như phương diện giải quyết các vấn đề xã hội Nhà nước ta
chủ trương tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu những tài sản và thu nhập hợp pháp
của các chủ sở hữu tư nhân.
Sở hữu tư nhân đã góp phần đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, đóng góp này
càng nhiều cho ngân sách Nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố nhất là trong nông nghiệp nông thôn. Là một
trong những nguồn nội lực quan trọng đẩy mạnh việc thực hiện mục tiêu dân giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy vậy sở hữu tư nhân còn nhỏ
bé về quy mô, thấp kém về tay nghề và kỹ thuật. Năm 2000 vốn trong sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tư nhân có 3,7 tỉ đồng. Số lao động bình quân
28,5 người/doanh nghiệp.
Nhìn chung sở hữu tư nhân vẫn là cơ sở để nảy sinh hiện tượng người bóc
lột người, vì vậy khi thừa nhận sở hữu tư nhân, Nhà nước phải có chính sách, biện
pháp tích cực để hạn chế mặt tiêu cực, tự phát của nó để định hướng đi lên CNXH.
5. Sở hữu hỗn hợp
Là hình thức sở hữu có sự tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất.
Đây là loại hình kinh tế chung gian có tính chất đan xen giữa kinh tế tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Có thể tồn tại dưới nhiều hình thức : Sở hữu trong các
doanh nghiệp tư bản nhà nước, trong liên doanh gồm vốn của Nhà nước, tư nhân
và tập thể.
III. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
1. Ý nghĩa thực tiễn
Chế độ sở hưu với các hình thức sở hữu đa dạng tương ứng với các thành phần
kinh tế khác nhau hiện nay ở nước ta đang hoà quyện đan xen, bổ sung cho nhau
để phát triển theo định hướng XHCN. Đây là việc chọn lựa hợp quy luật, có hiệu
quả, phát huy được vai trị các hình thức sở hữu.
2. Ý nghĩa lí luận

10
Ng−êi viÕt : Ngun Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ


Sở hữu là vấn đề hết sức quan trọng và phức tạp khi nghiên cứu, xem xét. Việc
nắm vững vấn đề sở hữu, đặc biệt là luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin sẽ là cơ
sở lý luận nền tảng tư tưởng cho việc hoạch định, định hướng phát triển cho đất
nước. Đó là căn cứ để đấu tranh chống lại các tư tưởng phản động, chống đối,
xuyên tạc, cho rằng sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là bất diệt.
IV. Một số giải pháp cho vấn đề sở hữu ở nước ta hiện nay
1. Giải pháp chính trị, pháp lí :
Đảng, Nhà nước cần ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đắn, kịp
thời, phù hợp.... thể chế hoá chúng thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã
hội vận hành tốt : Chính sách sở hữu đối với việc sử dụng, quản lí tài sản thuộc
quản lí của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân, hoàn thiện pháp luật về sở hữu,
chính sách đối với các thành phần kinh tế.
2. Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm tạo ra cơ sở kinh tế – vật chất kỹ thuật bảo
đảm môi trường kinh tế – xã hội ổ định, lành mạnh, cho các quan hệ sở hữu tự do
vận hành trong khuôn khổ pháp luật.
- Các thành phần kinh tế đều bình đẳng trong cạnh tranh, chịu sự quản lý của Nhà
nước.
- Giáo dục ý thức pháp luật, trách nhiệm xã hội, giáo dục truyền thống lịch sử và
kiến thức về sở hữu cho mọi công dân để từ đó có cách sử sự đúng đắn, hợp pháp.
- Giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng,
hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp... để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong
sự nghiệp đổi mới.

C. KẾT LUẬN

Vấn đề sở hữu mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, với đặc điểm của
thời kì quá độ ở nước ta thì thực hiện nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản


lý của Nhà nước. Khi lực lượng sản

11
Ng−êi viÕt : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : Nguyễn Tiến Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

xuất cịn chưa phát triển và ở nhiều mức độ khác nhau thì việc thừa nhận đa dạng
hố các hình thức sở hữu là một tất yếu khách quan để khai thác triệt để các lợi ích
kinh tế và thế mạnh của các thành phần kinh tế.
Hiện nay việc hồn thiện cơ sở lý luận và tơng kết thực tiễn của vấn đề sở
hữu là rất cấp bách để nước ta phát huy nội lực, mở cửa, hoà nhập, tranh thủ hợp
tác quốc tế chống tụt hậu, trệch hướng, diễn biến hồ bình, tham nhũng và bn
lậu.... Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân,
phát triển bền vững đất nước, nâng cao thế và lực của Việt nam trên trường quốc
tế.
Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trường nhờ thế
hình thành cơ chế tác động giữa chúng. Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế
của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. C.Mac và Anghen : Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
( Toàn tập. Tập 4)
2. C.Mac và Anghen toàn tập : Tập 2 ; Tập 5

3. V.I Lờ nin Ton tp

12
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dÉn : NguyÔn TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

4. Văn kiện Đại hội Đảng III ; VI ; VII ; VIII
5. Báo cáo Đại hội IX
6. Giáo trình Kinh tế chính trị : NXB Chính trị quốc gia
7. Hiến pháp 1992
8. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
9. Kinh tế Việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế.
10. Lý luận kinh tế thị trường giai đoạn hiện nay.

Mục lục

Trang

A. Lời nói đầu
B. Nội dung

I. Những vấn đề lí luận về phạm trự s hu

13

Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo

Ngời hớng dẫn : NguyÔn TiÕn Long


Trờng Đại học kinh tế quốc dân H Nội

Đề án Kinh tÕ chÝnh trÞ

1. Một số khái niệm
a. Sở hữu
b.Đối tượng sở hữu
c.Hình thức sở hữu
d.Phương pháp tiếp cận vấn đề sở hữu
2. Cơ cấu các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất ở nước ta trong thời
kì quá độ lên CNXH
II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hoàn thành và phát triển kinh tế
thị trường ở Việt nam theo định hướng XHCN.
1.Sở hữu nhà nước
2.Sở hữu toàn dân
3.Sở hữu tập thể
4. Sở hữu tư nhân
a. Sở hữu cá thể :
b. Sở hữu tư bản tư nhân
5. Sở hữu hỗn hợp
III. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
3. í ngha thc tin

14
Ngời viết : Nguyễn Thị Thảo


Ngời hớng dÉn : NguyÔn TiÕn Long



×