TIẾT: 1 Ngày soạn: ____/__/200
BÀI: Học hát: Bài Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập một bài hát với giai điệu nhanh đi liền với đảo phách.
- Hát ngân dài 3 phách trong nhịp
2
4
.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát.
- Biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
3- Thái độ: - Thông qua bài hát giáo dục HS tình yêu quê hương, trường lớp,
có tình cảm gắn bó với nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - Sách giáo khoa và giáo
viên Âm nhạc 8.
- Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, (song loan), băng
nhạc, máy hát, bảng phụ.
+ Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nhắc lại ý nghĩa tính chất của nhịp
4
2
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
1
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Giới thiệu vắn tắc về nhạc sĩ
Vũ Trọng Tường
- Lắng nghe giới thiệu về tác
giả của bài hát
- Các tác phẩm: Lời ru của mẹ,
Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ,
- Lắng nghe trích đoạn các bài
hát này
- Cho 02 Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát
- Bài hát nói lên điều gì? - Ta cảm nhận được không khí
tưng bừng của ngày khai
trường, tiếng trống trường như
rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục
các em mau bước đến trường
chào mừng năm học mới.
- Bài hát có thể chia làm mấy
đoạn?
- Hai đoạn
Đoạn 1: "Tiếng trống trường
trong tiếng hát thu
mùa"
Đoạn 2: "Mùa thu ơi như trời
thu"
Nội dung 2:
Học hát
- Hãy nêu sắc thái bài hát? - Vui vẻ, trong sáng, rộn rã
- Những từ nào được luyến
trong bài?
- Các từ được luyến là: nắng,
tiếng, tâm.
- Trong tồn bộ tiết tấu bài hát
có gì đặc biệt?
- Trong bài hát có xuất hiện
đảo phách
- Những từ nào ngân dài 3
phách?
- Phải ngân dài 3 phách ở các
từ: thu, mơ, thắm, em, mới,
trường
- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát
- Yêu cầu HS luyện thanh khởi
động giọng
- Dạy hát từng câu → hết bài
- Tập hát từng câu đến hết bài
theo đàn
- Cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Lưu ý HS đảo phách - Tập hát đảo phách đúng nhịp
- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp
4
2
- Hát theo đàn kết hợp gõ đệm
theo nhịp
- Hát và đánh nhịp
- Hát kết hợp đánh nhịp
4
2
- Chia nhóm luyện hát - Luyện tập theo nhóm
- Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện được sắc thái bài hát, kết hợp đánh nhịp chính xác.
- Còn vài HS chưa hát đúng đảo phách có trong bài.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp
4
2
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 6 SGK.
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ.
- Tìm các kí hiệu âm nhạc có trong bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS tập hát đảo phách nhiều lần cho chính xác.
- Nhắc HS khi hát chú ý sắc thái ở hai đoạn.
3
TIẾT: 2 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai
Trường
- TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ
họa.
- Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc
kép trong bài TĐN số 1.
2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu.
3- Thái độ: - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ
khai giảng năm học mới với sự náo nức, hân hoan.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài
giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ,
máy hát.
+ Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung và thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai
trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
- Hãy nhắc lại bố cục của
bài hát?
- Bài hát gồm 2 đoạn:
Đoạn 1: "Tiếng trống
trường trong
Mùa thu ngày
khai trường
tiếng hát mùa
thu"
Đoạn 2: "Mùa thu ơi như
trời thu"
N&L: Vũ Trọng
Trường
- Sắc thái của từng đoạn
như thế nào?
Đoạn 1: Tình cảm vui hoạt
trong sáng
Đoạn 2: Tình cảm tha thiết,
lắng đọng hơn
- Cho HS nghe lại tồn bài
hát
- Lắng nghe bài hát
- Yêu cầu luyện thanh khởi
động giọng
- Khởi động giọng theo đàn
4
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn
- Cho HS vừa hát vừa gõ
phách theo nhịp đánh nhịp
4
2
- Hát ôn kết hợp gõ phách
theo nhịp
4
2
- Chỉ huy cho HS hát đúng
sắc thái từng đoạn
- Hát đoạn 1 với tình cảm vui
hoạt, trong sáng, đoạn 2 tha
thiết sâu lắng
- Cho HS hát kết hợp vận
động
- Hát ôn kết hợp vận động
theo nhịp hai
- Gợi ý cho HS thể hiện
động tác phụ họa
- Thể hiện các động tác phụ
họa
- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo yêu cầu của
nhóm
- Trò chơi: Nghe giai điệu
đốn câu hát
- Lắng nghe và nhận diện
Nội dung 2: Tập
đọc nhạc TĐN
số 1: Chiếc đèn
ông sao
N&L: Phạm
Tuyên
- Trình bày bảng phụ bài
TĐN số 1.
- Bài TĐN được viết ở
nhịp nào? Ý nghĩa?
- Quan sát bài TĐN số 1
- Bài TĐN được viết ở nhịp
4
2
gồm 2 phách trong mỗi ô
nhịp, giá trị mỗi phách
tương ứng với một nốt đen,
phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
- Cao độ: Mi,
Son, La,
Đô, rê, Mí
(viết ở
giọng Đô
gồm 5 âm
C - D - E -
G - A)
- Các loại hình nốt nào
xuất hiện trong bài?
- Có các hình nốt như: Nốt
đen, móc đơn và móc kép.
- Trường độ:
- Nêu các cao độ có trong
bài?
- Gồm: Mi, Son, La, Đô,
rê, Mí
- Ký hiệu: Dấu
nhắc lại, dấu chấm
đôi, dấu luyến
- Ký hiệu âm nhạc nào
xuất hiện trong bài.
- Đó là dấu nhắc lại → tồn
bài phải đọc hai lần
- Thực hiện và cho HS gõ
tiết tấu
- Thực hiện tiết tấu của bài
TĐN số 1 (tay gõ - miệng
đọc)
- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh thanh Cdur
theo đàn
- Đệm cho HS tập đọc
từng câu
- Tập đọc từng câu theo đàn
- Cho HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu
- Đọc tồn bài kết hợp gõ tiết
tấu
- Yêu cầu HS đọc kết hợp
đánh nhịp
- Đọc kết hợp đánh nhịp
4
2
5
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu
từng nhóm
- Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn rõ sắc thái của từng đoạn trong bài hát.
- Đọc nhạc đúng tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp chính xác.
- Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc và thể hiện rõ sắc thái từng đoạn trong bài hát Mùa
thu ngày khai trường.
- Tập thuần thục tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 8 SGK.
2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn.
- Tìm hiểu xuất xứ và nội bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Hát ôn chú ý GV đếm cho HS hát ngân đủ phách (3 phách).
- Cần hạ thấp hơn cao độ (-4) để HS đọc phù hợp tầm cử giọng
của các em.
6
TIẾT: 3 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai
Trường
- ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1
- ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HỒN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA
XUÂN NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn luyện bài hát Mùa thu ngày khai trường dưới hình thức hát
đuổi - Ôn TĐN số 1.
- Nắm những nét chính về cuộc đời và hoạt động âm nhạc của nhạc
sĩ Trần Hồn.
2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng sắc thái bài Mùa thu ngày khai trường - Hát đuổi
đúng nhịp
- Đọc ôn bài TĐN số 1 chính xác về cao độ, trường độ và tiết tấu.
3- Thái độ: - Yêu quê hương, trường lớp, có ý thức vươn lên trong học tập và
rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8; Sách giáo viên; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Phương pháp hát tập thể NXB Giáo dục 2000 - Nhạc sĩ
Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc, máy
hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp thể
hiện các động ác phụ họa?
2- Đọc và hát lời ca bài TĐN số 1 kết hợp thực hiện tiết
tấu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát
- Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn
bài
- Lắng nghe bài hát
- Hát ôn tồn bài theo đàn
Mùa thu ngày
khai trường
- Yêu cầu hát kết hợp động tác
phụ họa
- Hát ôn kết hợp thể hiện
các động tác phụ họa đã tập
7
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
N&L: Vũ Trọng
Trường
- Chia nhóm hát đối đáp - Hát đối đáp theo nhóm,
mỗi nhóm 1 câu đến hết bài
- Yêu cầu tập hát đuổi - Gv và
Hs thực hiện mẫu (đuổi vào sau
1 nhịp - câu cuối "trong sáng
thu")
- Cùng Gv hát đuổi, đoạn 1
cùng hát với GV, đoạn 2
hát đuổi (nhóm đuổi hát
theo GV)
- Cho Hs thực hành hát đuổi - Đoạn 1: 2 nhóm cùng hát
- Đoạn 2: Nhóm 2 hát sau
nhóm 1 nhịp từ câu "Mùa
thu". Câu cuối chỉ hát
"trong sáng thu"
- Hát ôn tồn bài lần cuối - Hát ôn tồn bài
Nội dung 2: Ôn
tập: Tập
đọc nhạc
- Đệm cho Hs nhớ giai điệu
TĐN số 1
- Lắng nghe để nhớ lại bài
TĐN
số 1
TĐN số 1: - Hãy thực hiện tiết tấu bài
TĐN
- Thực hiện lại tiết tấu bài
TĐN số 1 (cá nhân x → tập
thể)
- Cho Hs luyện thanh
- Đọc gam Cdur và luyện
trụ
- Cho Hs đọc bài TĐNN số 1 - Đọc ôn bài TĐN số 1
- Yêu cầu Hs đọc giai điệu kết
hợp tiết tấu, gõ phách
- Đọc giai điệu bài TĐN số
1 kết hợp thực hiện tiết tấu,
gõ phách
- Cho ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo nhóm
- Cho Hs đọc kết hợp đánh nhịp
2
4
- Đọc ôn kết hợp đánh nhịp
2
4
Nội dung 3: Âm
nhạc thường
thức
1- Nhạc sĩ Trần
Hồn
- Cho Hs xem ảnh tác giả - Quan sát chân dung nhạc
sĩ
- Tên thật là
Nguyễn Tăng
Hích, sinh năm
1928, ở quảng
Trị. Nguyên là
Bộ trưởng Bộ
Văn hóa Thông
tin. Mất năm
2003.
- Em hãy tóm tắt về tác giả - Ns tên thật là Nguyễn
Tăng Hích (bút danh Hồ
Thuận An) sinh năm 1928,
ở quảng Trị. Nguyên là Bộ
trưởng Bộ Văn hóa Thông
tin.
- Tác phẩm: Sơn
nữ ca, Lời Bác
dặn trước lúc đi
xa, Lời ru trên
nương, Giữa Mạc
Tư Khoa nghe
câu hò ví dặm,
- Ns có những tác phẩm tiêu
biểu nào?
- Sơn nữ ca, Lời người ra
đi, Lời ru trên nương, Lời
Bác dặn trước lúc đi xa,
Thăm bến nhà Rồng,
- Cho Hs nghe các trích đoạn - Nghe trích đoạn các bài
8
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
tiêu biểu hát
2- Bài hát Một
mùa xuân nho
nhỏ - Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thụ
- Sáng tác (phổ
thơ) năm 1980
- Phân tích bố cục bài hát - Nắm bố cục bài hát 2
đoạn là 2 tính chất khác
nhau: Am và Cdur.
- Bố cục: Am,
Adur
- Nội dung: SGK - Nội dung bài hát? - Hợi tả bức tranh xuân
đầm ấm với nhiều cảm xúc
chan chứa tình người
- Phân tích ca từ và cho hát
theo băng
- Lắng nghe và hát theo
băng
* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn tập bài hát hồn chỉnh về sắc thái, nhịp điệu.
- Đọc ôn TĐN số 1 đa số chính xác về các yêu cầu, còn một số ít
Hs chưa thể hiện được tiết tấu 2 nốt móc đơn.
- Hs rất hứng thú khi nghe các tác phẩm của Ns trần Hồn , đặc
biệt là bài Một mùa xuân nho nhỏ.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và đọc đúng bài
TĐN số 1.
- Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần Hồn.
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 11 SGK.
2- Bài sắp học: - Lí là gì? Được xây dựng như thế nào?
- Phân tích bài hát Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam bộ).
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs hát ôn lời ca bài TĐN số 1.
- Có thể cho Hs nghe và nhận diện các tác phẩm tiêu biểu của
Ns Trần Hồn.
9
TIẾT: 4 Ngày soạn: ____/__/200
BÀI: HỌC HÁT BÀI Lí Dĩa Bánh Bò
Dân ca Nam bộ
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hiểu biết về Nam bộ nói chung (dân ca) và bài Lí dĩa bánh bò nói
riêng.
- Học hát bài Lí dĩa bánh bò với sắc thái vui, dí dỏm.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu của bài hát, đặc biệt biết thể hiện được sắc
tháu của bài hát.
3- Thái độ: - Yêu quý, đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Tập "Dân ca ba miền" - NXB Cà Mau 1998.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, thanh
phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, song loan.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trường và
nêu nội dung?
2- Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần
Hồn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Lí là gì? - Lí là những khúc hát
ngắn gọn, xúc tích nhưng
có nội dung cụ thể
- Lí được xây dựng như thế nào?
Ví dụ cho Hs thấy
- Lí thường được xây
dựng từ các cây thơ lục
bát
- Lí có vị trí như thế nào trong
cuộc sống?
- Lí chiếm vị trí quan
trọng trong sinh hoạt tinh
thần của đồng bào Trung
bộ và Nam bộ
- Hãy nêu một số điệu Lí của Nam
bộ
- Lí cây bông, L1 cây
xanh, Lí ngựa ô, Lí con
sáo gò công, Lí chiều
chiều,
-Nêu câu thơ lục bát của bài hát
Lí dĩa bánh bò
- "Hai tay bưng dĩa bánh
bò
Giấu cha giấu mẹ cho
10
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
trò đi thi"
- Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
- Lời ca bài hát nói lên điều gì? - Biết thương yêu, đùm
bọc cho bạn bè lúc khó
khăn, đặc biệt là trong
học tập và biết thể hiện
tinh thần tương thân
tương ái với bạn bè
- Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thu
Nội dung 3:
Học hát
- Em có nhận xét gì về nhịp của
bài hát
- Bài hát viết ở nhịp
2
4
nhịp đầu tiên là nhịp lấy
đà
- Trong bài có những điểm khó
nào?
- Là những chỗ nốt móc
đơn chấm đôi đi liền với
nốt móc kép và chỗ có
đảo phách
- Từ nào hát đảo phách? - Đó là "tang tang"
- Giải thích từ "dĩa", "bánh bò" - Lắng nghe
- Gv hát mẫu bài hát - Nghe GV hát mẫu
- Cho Hs luyện thanh
- Luyện thanh khởi động
giọng theo đàn
- Cho Hs thực hiện tiết tấu bài hát - Thực hiện tiết tấu bài
hát
- Đệm đàn cho Hs học hát từng
câu
- Tập hát từng câu ngắn
theo đàn
- Cho Hs hát tồn bài + tiết tấu - Hát tồn bài kết hợp thực
hiện tiết tấu
- Yêu cầu Hs hát và đánh nhịp
2
4
- Hát theo đàn kết hợp
đánh nhịp
2
4
- Nhắc Hs có sự xuất hiện khung
thay đổi
- Hát hết lần 1, quay lại
hát từ đầu
- Hát theo nhóm - Thực hiện yêu cầu của
nhóm
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài kết hợp gõ
phách hoặc song loan
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs hát đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái bài hát.
- Còn một số Hs chưa thể hiện được từ đệm "i"
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Tự tìm các động tác phụ họa thích hợp cho bài hát.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 13 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem: Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì?
- Xác định công thức xác lập nên giọng thứ?
- Phân tích bài TĐN số 2 về cao độ, trường độ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên cho Hs tập hát câu có đảo phách nhiều lần cho chuẩn.
- Cho Hs tập riêng các từ đệm "i".
11
TIẾT: 5 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Lí Dĩa Bánh Bò
- NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tích chất vui, dí dỏm.
- Nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - Làm quen bài TĐN giọng
La thứ (Am)
2- Kỹ năng: - Biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò chính xác về giai điệu và sắc
thái
- Thiết lập được một gam thứ bất kì. đọc giọng nhạc Am chuẩn xác.
3- Thái độ: - Yêu và thích phân môn nhạc lí thông quan việc làm bài tập xác
định gam, giọng
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc,
máy hát,
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò và nêu nội
dung câu thơ lục bát của bài hát?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát Lí dĩa
bánh bò
- Lắng nghe để nhớ lại giai
đoạn điệu bài hát Hò Ba Lí
Lí dĩa bánh bò
- Cho Hs khởi động giọng
- Khởi động giọng theo đàn
Dân ca Nam bộ - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn theo đàn
- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm - Hát ôn theo đàn kết hợp
gõ đệm theo phách hoặc
theo nhịp
- Chia nhóm hát ôn - GV đệm - Hát ôn theo mỗi nhóm
- Tập cho Hs một vài động tác
phụ họa
- Tập các động tác phụ họa
theo GV
12
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Đệm đàn cho Hs hát kết hợp
thể hiện các động tác phụ họa
vừa tập
- hát tồn bài theo đàn kết
hợp thể hiện các động tác
phụ họa
Nội dung 2:
Nhạc lí
1- Gam thứ: Là
hệ thống 7 bậc
âm được sắp xếp
liền bậc theo
công thức cung
và nửa cung:
- Cung, nửa cung là gì? - Là đơn vị chỉ độ cao giữa
2 âm thanh đi liền bậc. Một
cung bằng hai nửa cung
- Gam là gì? - Gam là hệ thống 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc theo
công thức cung và nửa cung
VD: Gam am - Em hãy nêu công thức gam
thứ?
- I II III IV V VI VII
(I)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c
1c
- Có gì khác so với gam trưởng - Khác ở bậc II - III: 1/2c;
và V VII
1/2c và VII (I) là 1c
- Em hãy thử thành lập gam
Am
- A B C D E F
G A
2- Giọng thứ:
Các bậc âm trong
gam thứ được sử
dụng để xây dựng
giai điệu một bài
hát gọi là giọng
thứ kèm theo tên
âm chủ
- Giọng thứ là gì? - Là một bài hát, hay bản
nhạc được xây dựng từ các
bậc âm trong gam thứ. Lấy
tên âm chủ để gọi là giọng
thứ
- Đàn cho Hs nghe và nhận xét
về gam thứ so với gam trưởng
(Cdur)
- Các bài hát viết ở giọng
thứ có màu sắc êm dịu hơn
so với giọng trưởng: Niềm
vui của Em, Lượn tròn,
lượn khéo (Si thứ)
Nội dung 3: tập
đọc nhạc
TĐN số 2: Trở
về Su - Ri - En -
Tô
- Cho Hs quan sát và nhận xét
bài TĐN
- Nhịp bài TĐN là
3
4
, hình
nốt
(Bài hát Italia) - Các tên nốt có trong bài ? - Gồm C - D - E - F - A - B
- Cao độ: C - D -
E - F - A - B
(giọng Am)
- Bài TĐN viết ở giọng gì?
- Cho hs thực hiện tiết tấu bài
TĐN
- Bài TĐN viết ở giọng Am
- Dùng thanh phách thực
hiện tiết
- Trường độ:
- Cho Hs luyện thanh gam Am
tấu bài TĐN
- Đọc gam Am và âm trụ
theo đàn
- Ký hiệu: lặng
đen
- Đệm đàn cho Hs tập đọc từng
câu
- Đọc từng câu theo đàn
13
I I I I I I I V V V I V I I ( I )
1 c 1 / 2 c 1 c 1 c 1 / 2 c 1 c 1 c
( )
1 c 1 c 1 c 1 c 1 c
1 / 2 c 1 / 2 c
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Tiết tấu: - Cho Hs đọc - gõ tiết tấu - Đọc kết hợp gõ tiết tấu
3
4
- luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm
- Yêu cầu Hs đọc, hát lời ca,
đánh nhịp
- Đọc, hát lời ca, đánh nhịp
4
4
* Đánh giá kết quả học tập:
- Ôn bài hát và thể hiện tốt các động tác phụ họa.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa giọng trưởng, gam trưởng và
giọng thứ, gam thứ.
- Ứng dụng đọc đúng tính chất giọng am, mềm mại, tha thiết.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lời kết hợp thể hiện thuần thục các động tác phụ họa
bài Lí dĩa bánh bò.
- Học thuộc công thức gam thứ và cách thức xây dựng gam thứ.
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2.
2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Hồng Vân.
- Nêu nội dung bài Hò kéo pháo.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs nghe 02 bài hát: Một ở giọng trưởng và một ở
giọng thứ để Hs phân biệt rõ hơn.
14
TIẾT: 6 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Lí Dĩa Bánh Bò
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
- ÂNTT: NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập thể hiện bài Lí dĩa bánh bò theo nhóm, Ôn bài TĐN số 2 để
quen giọng La thứ.
- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hồng
Vân và nghe bài Hò kéo pháo.
2- Kỹ năng: - Trình bày sắc thái bài hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh.
- Đọc đúng cao độ và tính chất giọng Am: mềm mại, nhẹ nhàng.
3- Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Hồng Vân, cùng các tác phẩm của ông cũng
như thích nghe và hát bài Hò kéo pháo.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc sĩ hiện đại - NXB Âm nhạc Hà Nội.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc,
máy hát.
- Chân dung nhạc sĩ Hồng Vân.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì? Cho ví dụ.
2- Hãy thể hiện bài: Bài TĐN số 2 kết hợp với gõ tiết
tấu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn tập bài
hát
- Cho Hs nghe lại bài hát - Lắng nghe để
nhớ lại giai điệu
bài hát
Lí dĩa bánh bò
- Dùng đàn cho Hs khởi
động giọng
- Khởi động
giọng
Dân ca Nam Bộ - Yêu cầu Hs hát ôn kết
hợp thể hiện các động tác
phụ họa
- hát ôn theo đàn
kết hợp thể hiện
các động tác phụ
họa đã tập
- Nhắc Hs về sắc thái bài
hát
- Tập thể hiện
tính chất vui
hóm hỉnh của
bài hát
- Ôn luyện theo nhóm tập
thể hiện
- Từng nhóm
trình bày bài hát
15
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
trước lớp
- Đệm đàn cho Hs hát tồn
bài
- Hát tồn bài
theo đàn
Nội dung 2: Ôn tập
Tập đọc nhạc: TĐN số
2
- Đệm đàn tồn bài TĐN số
2
- Nghe và nhớ
lại giai điệu bài
TĐN số 2
Trở về Su -Ri - En - Tô - Cho Hs thực hiện lại tiết
tấu bài TĐN
- Thực hiện tiết
tấu bài TĐN
Nhạc Italia - Dùng đàn cho Hs khởi
động giọng
- Đọc gam Am
và âm trụ
- Cho Hs đọc tồn bài 2 lần
theo đàn
- Đọc ôn bài
TĐN theo đàn
- Yêu cầu Hs đọc kết hợp
gõ tiết tấu
- Đọc bài TĐN
kết hợp thực
hiện tiết tấu bài
TĐN
- Cho Hs đọc và đánh nhịp
3
4
- Đọc kết hợp
đánh nhịp
3
4
- Ôn luyện theo nhóm - Đọc ôn theo
nhóm
- Đệm cho hs đọc - Đọc bài TĐN
theo đàn
Nội dung 3: Âm nhạc
thường thức
1. NS Hồng Vân
1- Tên thật: Lê Văn Ngọ
(Y-na)
- Cho Hs quan sát tranh
chân dung nhạc sĩ Hồng
Vân
- Quan sát chân
dung hạc sĩ
Hồng Vân
- Sinh năm: 1930, tại Hà
Nội
- tên thật của NS Hồng
Vân là gì?
- NS tên thật là
Lê Văn Ngọ,
cón có bút danh
là Y-na
- Nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật
- Năm sinh, quê quán của
nhạc sĩ?
- Giải thưởng mà NS đã
đạt?
- NS sinh năm
1930, tại Hà
Nội.
- Nhà nước đã
trao tặng cho Ns
giải thưởng Hồ
Chí Minh về
Văn học - Nghệ
thuật.
- Tác phẩm: Quảng Bình
quê ta ơi, Tôi là người
thợ mỏ, Tình ca Tây
nguyên, Ca ngợi Tổ
quốc, Em yêu trường
em,
- Nêu tác phẩm của nhạc
sĩ?
- Hai chị em,
Quảng Bình quê
ta ơi, Tôi là
người thợ mỏ,
Tình ca Tây
nguyên, và các
ca khúc viết cho
thiếu nhi như:
16
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
Em yêu trường
em, Mùa hoa
phượng nở, Ca
ngợi Tổ quốc,
- Cho Hs nghe các trích
đoạn tiêu biểu
- Lắng nghe và
cảm thụ
2- Bài hát Hò kéo pháo - Cho Hs nghe bài hát và
quan sát tranh
- Quan sát tranh
miêu tả nội dung
và lắng nghe bài
hát
- Sáng tác năm 1954 - Bài hát được sáng tác ở
đâu? năm nào?
- Sáng tác năm
1954 ở Điện
Biên Phủ
- Nội dung (SGK) - Yêu cầu Hs nêu nội dung
bài hát
- Nêu nội dung
bài hát dựa vào
SGK
- Cho Hs nghe và nêu cảm
nhận
- Lắng nghe và
nêu cảm nhận
* Đánh giá kết quả học tập:
- Thể hiện bài hát hồn chỉnh, tự tin trước tập thể.
- Đọc nhạc chuẩn xác về giai điệu, tiết tấu.
- Hs hứng thú khi học về Ns Hồng Vân, bài hát Hò kéo pháo
cũng như khi được nghe các tác phẩm của Ns Hồng Vân
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Tập tiết tấu và đánh nhịp bài TĐN số 2 thuần thục.
- Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ hồng vân.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 18 SGK.
2- Bài sắp học: - Ôn 02 bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò.
- Ôn tập 2 bài hát TĐN số 1 và số 2.
- Xem lại kiến thức về gam thứ, giọng thứ và giọng La thứ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Có thể cho Hs nghe các bài hát của Ns Hồng Vân (thiếu nhi)
và cho Hs nhận diện để tạo hứng thú cho cá em.
17
TIẾT: 7 Ngày soạn: ____/____/200
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Lí dĩa bánh bò và
Mùa thu ngày khai trường.
- Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúng
bài TĐN số 1, số 2.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, sắc thái của từng bài hát.
- Xác lập gam thứ bất kì, chính xác. Đọc TĐN số 1, 2 đúng về cao
độ, tiết tấu.
3- Thái độ: - Tích cực khi ôn tập và nghiêm túc, cố gắng khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao NXB Âm nhạc 2001
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát,
bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện những hiểu biết của em về nhạc sĩ
hồng vân và thể hiện một ca khúc do ông sáng tác?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại hai bài hát - Lắng nghe để nhớ lại giai
điệu bài Mùa thu ngày
khai trường và Lí dĩa bánh
bò
Bài Mùa thu ngày - Cho Hs khởi động giọng
- Khởi động giọng theo
đàn
khai trường - Cho Hs hát ôn mỗi bài hai lần - Hát ôn từng bài 2 lần
theo đàn
Bài Lí dĩa bánh
bò
- Yêu cầu hát kết hợp động tác
phụ họa
- Hát từng bài kết hợp thể
hiện các động tác phụ họa
- Tổ chức cho từng nhóm biểu
diễn
- Từng nhóm biểu diễn kết
hợp các động tác phụ họa
Các nhóm còn lại nhận xét
Nội dung 2: Ôn tập
nhạc lí
- Em hãy viết công thức gam
thứ?
- Công thức gam thứ
I II III IV V VI
VII (I)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c
1c 1c
18
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Gam thứ, giọng thứ
giọng Am
- Em hãy kể tên các bài hát viết
ở giọng thứ để học?
Bài Cachiusa, Mái trường
mến yêu, bài TĐN quê
hương, trở về Surientô,
- Sự khác nhau giữa giọng
trưởng và giọng thứ về tính
chất là gì?
- Giọng trưởng mạnh mẽ,
sôi nổi, trong sáng
- Giọng thứ mềm mại, nhẹ
nhàng, êm dịu
- GV đàn 12 giọng trưởng và
giọng thứ cho Hs
- Lắng nghe để cảm nhận
sự khác nhau giữa giọng
thứ và giọng trưởng.
Nội dung 3: Ôn tập
tập đọc nhạc: TĐN
số 1,2
- GV đệm đàn 2 bài TĐN Lắng nghe và nhớ lại giai
điệu 2 bài TĐN số 1, 2
- Cho Hs nhận diện tiết tấu - Quan sát trên bảng phụ
để nhận diện chính xác tiết
tấu của từng bài TĐN
- Cho hs thực hiện tiết tấu từng
bài TĐN - GV đệm giai điệu
- Theo đàn để thực hiện
tiết tấu của từng bài TĐN
- Đệm gam Am cho Hs luyện
thanh
- Đọc gam Am và âm trụ
theo đàn
- Cho Hs đọc ôn 2 bài TĐN +
tiết tấu, gõ phách hoặc đánh
nhịp
- Đọc ôn 2 bài TĐN theo
đàn kết hợp thực hiện tiết
tấu, gõ phách hoặc đánh
nhịp
- Yêu cầu Hs thể hiện nhóm, cá
nhân tập thể
- Thể hiện theo nhóm, cá
nhân tập thể
Số còn lại chú ý nhận xét
- Đệm đàn cho Hs hát lời ca - Hát lời ca bài TĐN theo
đàn
19
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn cũng như đọc nhạc đúng giai điệu.
- Xác lập gam thứ nhanh - tìm các bài hát ở giọng thứ chính xác.
- Còn một số Hs chưa mạnh dạn khi kiểm tra cũng như nhận xét.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài hát, các bài TĐN vừa ôn
- Nắm vững công thức gam thứ và tập xác định các gam thứ
khác.
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Sưu tầm và kể tên các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục
- Nêu nội dung bài hát Tuổi hồng.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs phân tích kỹ giọng Am và tập đọc gam Am nhiều
lần.
- Đối với những em đọc nhạc yếu có thể kiểm tra hát lời ca.
- Cần cho hs làm bài tập xác định các gam thứ.
20
TIẾT: 8 Ngày soạn: ___/___/200
BÀI: HỌC HÁT BÀI Tuổi Hồng
Nhạc và lời: Trưng Quang Dục
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trưng Quang Dục và các tác phẩm
tiêu biểu.
- Tập một bài hát hay viết về lứa tuổi học trò, tập hát nẩy và hát
liền tiếng .
2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát.
- Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy.
3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng
học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc,
máy hát,
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Tìm
hiểu bài
- Cho Hs nghe vài hát Trái đất
này là của chúng em
→
tác
giả?
- Bài hát Trái đất này
là của chúng em của
nhạc sĩ Trương Quang
Lục
1- Ns Trương
Quang Lục
- Em còn biết bài hát nào của
ông nữa?
- Có các bài như: Màu
mực tím, tuổi mười
lăm, Vàm cỏ đông.
- Sinh năm: 1933,
quê ở Quảng
Ngãi, hội viên
Hội nhạc sĩ
Việt Nam
đồng thời là
hội viên Hội
nhà báo Việt
Nam.
- Ngồi ra ông còn là tác giả của
các bài: Cô gái Lâm Thao, Hoa
sen Tháp Mười,
- Lắng nghe
- Tác phẩm: Vàm cỏ
đông, Xỉa cá mè,
Màu mực tím , Trái
đất này là của chúng
em
- Giới thiệu về nhạc sĩ
- Cho Hs nghe vài trích đoạn
-Nắm bắt những nét
chính về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ
- Lắng nghe và cảm thụ
2- Bài hát tuổi - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát
21
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
hồng Tuổi hồng
- Lời ca bài hát nói lên điều gì - Sự trong sáng ủa lứa
tuổi hồng và những ước
mơ tươi đẹp
- Nhịp của bài hát?
- Nhịp
4
4
- cho hs nghe bài hát Tuổi
hồng
- Lắng nghe bài hát và
cảm thụ
- Sắc thái của bài hát như thế
nào?
- Âm nhẹ nhưng không
buồn mà trong sáng
Nội dung 2: Học
hát
- Cho Hs nhận xét về bài hát - Quan sát và trả lời câu
hỏi của GV
- Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Ô nhịp đầu chỉ có 1
nốt đen là nhịp lấy đà
- Tồn bài có kí hiệu gì đặc biệt. - Bài hát có dấu quay
lại
- Từ ngân dài nhất bao nhiêu
phách?
- 2,5 phách: này, ngày,
em, lá, lên, mơ, ơi,
- Trong bài có đoạn nào khó ? - Đoạn 2: có đảo phách,
cách hát khác đoạn 1
- Đoạn 1: Hát liền tiếng, đoạn 2
hát nẩy.
- Lắng nghe
- Đệm đàn cho Hs khởi động
giọng
- Khởi động giọng theo
đàn
- GV hát lại tồn bài - Hát nhẩm lời theo GV
- Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu theo
đàn
- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
- Cho Hs hát - gõ phách theo
nhịp, đánh nhịp
4
4
- Hát theo đàn kết hợp
gõ phách theo nhịp,
hoặc đánh nhịp
4
4
- Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ
hoặc cá nhân
- Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Biết thể hiện sắc thái bài hát đặc biệt là đoạn 12.
- Những từ hát luyến còn một số ít Hs thể hiện chưa chính xác
về cao độ.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tuổi hồng
- Trả lời câu hỏi số 2 trang 21 SGK.
2- Bài sắp học: - Giọng song song là gì?
- La thứ hòa thanh khác La thứ ở điểm nào?
- Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần cho Hs nghe và tập nhiều lần các từ được luyến.
- Cho tập riêng cách hát nẩy.
22
TIẾT: 9 Ngày soạn: ____/___/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Tuổi Hồng
- NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA
THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát thuộc và tập thể hiện nội dung của từng đoạn, biết hát nẩy và
hát liền tiếng.
- Biết thế nào là giọng song song và giọng thứ hòa thanh, ứng dụng
đọc nhạc Am hòa thanh.
2- Kỹ năng: - Thể hiện rõ cách hát nẩy và hát liền tiếng.
- Đọc la thức hòa thanh chính xác ở nốt Son thăng (bậc 7 của Am
hòa thanh)
3- Thái độ: Củng cố tình yêu đối với bạn bè, quí trọng tình bạn ở lứa tuổi trong
sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế
bài giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lí cơ bản và nâng cao NXB Âm nhạc 2001 -
Phương pháp hát
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ,
thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu hiểu biết về Ns Trương Quang Lục và thể hiện
bài hát Tuổi hồng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Trình bày bảng phụ - Yêu cầu Hs
nhắc lại nội dung bài hát
- Quan sát bài hát
Tuổi hồng - Cho Hs nghe lại bài hát
- Nhắc lại nội dung
của bài hát
N&L: Lươn Quang
Lục
- Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Lắng nghe và nhớ lại
giai điệu bài hát
- Cho Hs hát ôn tồn bài - Khởi động giọng
theo đàn
- Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp - Hát ôn tồn bài theo
đàn
- Đoạn 1: Từ đầu → tương lai: hát
nẩy
- Hát tồn bài kết hợp
đánh nhịp
4
4
"Tuổi hồng rực lên" - Tập hát nẩy và liền
23
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
hát liền tiếng theo từng đoạn,
chú ý sắc thái của bài
hát
- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ
Nội dung 2: Nhạc
lí
1. Giọng song
song:
- Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur? - Giọng Cdur ở hóa
biểu không có dấu
lặng hay dấu giáng
Là một giọng
trưởng và một
giọng thứ có cùng
hóa biểu
- Và giọng Am - Tương tự hóa biểu
Cdur?
VD: Cdur và Am
(không #, b)
- vậy 2 giọng này có quan hệ gì? - Am và Cdur là 2
giọng song song, có
chung hóa biểu
- Phân tích giọng Fdur và Dm - Theo dõi và phân
tích
2- Giọng la thứ
hòa thanh
- Hãy nhắc công thức giọng Am? A H C D E F
G A
1c 1/2c 1c 1c 1/2c
1c 1c
- La thứ hòa thanh khá gì Am? - Ở la thứ hòa thanh
bậc VII tăng lên nửa
cung so v71i la thứ ⇒
G
#
- Đàn gam Am hòa thanh Hs đọc - Tập đọc gam Am
hòa thanh theo đàn
Nội dung 3: Tập
đọc nhạc TĐN số
3
- Trình bày bảng phụ - Quan sát bài TĐN
Hãy hát Chú chim
non nho nhỏ
- Nhịp của bài TĐN số 3? - Bài TĐN số 3 viết ở
nhịp
3
4
Nhạc: Ba Lan - Các cao độ có trong bài? - cao độ: C - D - E -
G
#
- A
Lời: Anh Hồng - Vậy viết ở giọng gì? - Giọng Am hòa thanh
vì nốt Son bị thăng
- Các nốt có trong bài?
- Các nốt:
- Có kí hiệu gì xuất hiện? - Dấu chấm đôi
- Cho Hs thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu
theo đàn
- Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đọc gam Am và Am
hòa thanh
- Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu - tập đọc từng câu
theo đàn
- Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết
hợp thực hiện tiết tấu
- Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời a bài TĐN
- Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo
nhóm.
24
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn đúng yêu cầu: Hát nẩy và hát liền tiếng.
- Phân biệt giọng Am và Am hòa thanh.
- Ứng dụng đọc nhạc ở giọng am hòa thanh chuẩn xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài hát Tuổi hồng.
- Tìm các cặp giọng song song.
- Học thuộc giai điệu bài TĐN số 3.
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 23 SGK
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (cuộc đời và sự nghiệp)
- Tìm hiểu nội dung bài hát Bóng cây Kơ nia.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho Hs nghe nốt Son thăng nhiều lần để đọc nhạc chính xác
hơn.
25