1
PHÂN HẠNG ĐẤT ĐAI
( LAND CLASSIFICATION )
BÀI 9
PHAN VĂN TỰ
CQ: Tel (08)37220732 – 37245422 Fax : 37245411
Email:
Web: www.cadas.hcmuaf.edu.vn/phanvantu
www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=phanvantu
2
YẾU TỐ VỊ TRÍ
ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM, ĐẤT TRỒNG CỎ ĐẤT RỪNG TRỒNG :
Yếutố vị trí được xác định từ nơisảnxuất(thửa đất) đếnnơicư trú của
hộ sử dụng đất.
Nơicư trú củangườisử dụng đất được xác định là trung tâm thôn
(xóm), ấp, bản , làng . Đốivới ĐBSCL còn tính thêm các trung tâm mua
bán vậttư nông nghiệp…
ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Cách nơicư trú củangườisử dụng đất <3 km V1 7
Cách nơicư trú củangườisử dụng đất 3-5 km V2 5
Cách nơicư trú củangườisử dụng đất5-8 km V3 3
Cách nơicư trú củangườisử dụng đất>8 km V4 1
3
YẾU TỐ VỊ TRÍ
ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM, ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Yếu tố vị trí được xác định từ nơi cư trú (trung tâm thôn, ấp, bản, làng,
ĐBSCL kể thêm trung tâm mua bán vật tư NN, riêng đ/v doanh nghiệp
được tính từ trụ sở doanh nghiệp) cho đến đô thị gần nhất
ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Cách đô thị gần nhất <20 km V1 7
Cách đô thị gần nhất 20-50 km V2 5
Cách đô thị gần nhất 50-80 km V3 3
Cách đô thị gần nhất >80 km V4 1
ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM
Cách đô thị gần nhất <30 km V1 6
Cách đô thị gần nhất 30-80 km V2 4
Cách đô thị gần nhất >80 km V3 2
4
YẾU TỐ VỊ TRÍ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH :
Vận dụng phương pháp giao hội tam giác :
Thực hiện thủ công
Thực hiện thông qua các phần mềm chuyên
dụng (SURFER, MAPINFO, ARCINFO…,
nhập XYZ)
Có thể vận dụng xây dựng nhiều loại bản đồ
chuyên đề
5
YẾU TỐ ĐỊA HÌNH
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Vàn H1 8
Vàn cao H2 6
Vàn thấpH3 4
Cao/trũng H4 2
ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Bằng phẳng, độ ngập cao, công trình bảovệ an tòan H1 8
Bằng phẳng, độ ngậptương đối cao, công trình BV an tòan H2 6
Tương đốibằng phẳng, độ ngập TB, CTBV độ an tòan bị hạnchế H3 4
Bảicao, độ ngậpthấp, độ an tòan CTBV kém H4 2
ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM
Độ dốc0 –8
0
H1 8
Độ dốc 8 -15
0
H2 6
Độ dốc >15
0
H3 4
6
YẾU TỐ ĐỊA HÌNH
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH :
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Kế thừa bản đồ đất
Kế thừa bản đồ HTSDĐ
Bản đồ địa hình
Điều tra thực tế + lão nông tri điền
Loại hình sử dụng đất (LUTs), lọai cây trồng, chế độ ngập
Khoanh vùng cao (chuyên màu, hạn, dựa vào nước trời)
Khoanh vùng thấp (1 vụ lúa bấp bênh, ngập úng)
Vùng bằng (vàn, vàn cao, vàn thấp) tách chi tiết (2 – 3 vụ)
Vàn cao (2vụ màu)
Vàn (3 vụ : 3 lúa, 2lúa + 1 màu, 2màu + 1lúa)
Vàn thấp (2 vụ lúa)
Kiểm tra thực địa
7
YẾU TỐ ĐỊA HÌNH
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH :
ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM
Phương pháp xác định độ dốc :
Kế thừa bản đồ đất
Bảng tra sẳn
Thước đo độ dốc trên bản đồ địa hình
Công thức tính độ dốc
Địa bàn có thước đo dộ dốc
Khung chử A
Máy trắc địa
Kiểm tra thực địa
8
YẾU TỐ CHẾ ĐỘ NƯỚC
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Tướitiêuchủ động >70% /nămN1 10
Tướitiêuchủ động 50-70% /nămN2 7
Tướitiêuchủ động <50% /nămN3 5
Dựavàonướctrời(ngập úng/khô hạn) N4 2
ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Nguồnnướccóđộ phì cao N1 10
Nguồnnướccóđộ phì khá N2 7
Nguồnnướccóđộ phì TB N3 5
Nguồnnướccóđộ phì thấpN42
ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM
Cây công nghiêp lâu năm
Cây ăntrái
K/n tướitiêutốtnguycơ ngập úng không có N1 10
gầnnguồnnướctưới
K/n tưới tiêu trung bình nguy cơ ngập úng không có N2 8
tương đốigầnnguồnnướctưới
K/n tưới tiêu kem có nguy cơ ngập úng N3 6
xa nguồnnướctưới
9
YẾU TỐ CHẾ ĐỘ NƯỚC
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH :
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Kế thừa bản đồ đất
Kế thừa bản đồ HTSDĐ
Bản đồ địa hình
Điều tra thực tế + lão nông tri điền
Loại hình sử dụng đất (LUTs), lọai cây trồng, chế độ ngập
Khoanh vùng thường xuyên khô hạn (chuyên màu, không tưới, dựa vào nước trời) =
địa hình cao
Khoanh vùng thường xuyên ngập (1 vụ lúa bấp bênh) = địa hình trũng
Vùng còn lại là vùng tưới tiêu chủ động với mức độ khác nhau
Công thức tính thời gian cần tưới tiêu chủ động/năm
Chia làm 3 mức dộ ( <50%, 50-70%, >70% )
% thời gian cần tưới tiêu/năm = số tháng tưới tiêu các vụ/năm
X 100
12 tháng
Tính cho từng cánh đồng
Kiểm tra thực địa
10
YẾU TỐ KHÍ HẬU
CĂN CỨ VÀO 4 CỰC ĐOAN (BẢO, LŨ, SƯƠNG MUỐI, GIÓ LÀO):
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN :
Thuận lợi, không có hạn chế K1 10
Tương đối thuận lợi, 1 hạn chế K2 7
Tương đối thuận lợi, 2-3 hạn chế K3 5
Không thuận lợi, 4 hạn chế K4 2
ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM :
Thuận lợi K1 10
Tương đối thuận lợiK28
Ít thuận lợiK36
11
YẾU TỐ KHÍ HẬU
Yếu tố khí hậu, thời tiết theo NĐ73/CP với
quy mô diện tích =< 30.000 ha gần như
không có sự phân hóa
Phân hạng đất chi tiết cấp xã, yếu tố khí hậu
xem như đồng nhất (chỉ có 1cấp)
Phân hạng đất cấp xã cần vận dụng lịch thời
vụ => phản ánh điều kiện tiểu khí hậu, điều
kiện thủy thổ
12
YẾU TỐ KHÍ HẬU
PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM THEO LỊCHTHỜI VỤ
ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM
Lúa : Đông xuân 50 điểm
Hè thu 35 điểm
Mùa 15 điểm
100 điểm
Màu : Vụ 1 50 điểm
Vụ 2 50 điểm
100 điểm
13
YẾU TỐ KHÍ HẬU
Tính điểm cho từng khoanh đất, từng cánh đồng
Điểm 1 vụ = Trọng điểm X số ngày theo lịch thời vụ
Tổng số ngày thực tế/vụ
Điểm cho khỏanh đất, cánh đồng = Tổng số điểm các vụ
Số vụ
Rút gọn thang điểm theo NĐ 73/CP
14
CHÚ Ý
Yếu tố chất đất là chủ yếu
Đ/v đất trồng cây hàng năm : thực hiện phân
hạng đất lúa nước trước, từ cơ sở đó phân hạng
đất trồng cây hàng năm khác
Đất được xếp vào cùng 1 hạng phải có cùng
tiêu chuẩn của 5 yếu tố; Trong trường hợp cùng
đạt được tiêu chuẩn hạng đất của 5 yếu tố,
nhưng năng suất đạt được khác nhau => vẫn
xếp vào cùng 1 hạng
Đất cùng đạt được NS như nhau, nhưng khác
nhau về tiêu chuẩn hạng đất theo 5 yếu tố =>
đất có điểm cao xếp hạng cao, đất có điểm thấp
xếp hạng thấp
15
CHÚ Ý
Đất được xác định không có độ phì cao, thì dù
tổng hợp điểm 5 yếu tố bằng điểm hạng I cũng
đều phải so sánh NS đ/v đất có độ phì cao để
phân hạng phù hợp
Đất có độ phì xấu, ngòai việc c/c vào điểm của
5 yếu tố cần c/c : số vụ/năm, NS thực tế, mức
NS theo NĐ 73/CP => NS thực tế không được
thấp hơn mức NS NĐ 73/CP của hạng đất đó
Đất có độ phì khác nhau, nhưng chung mức
điểm của 5 yếu tố, thì đất có độ phì cao xếp vào
hạng cao, đất có độ phì thấp xếp vào hạng thấp
Đất nương rẫy, đất lâm nghiệp, đất đồi núi
trong một địa phương nên phân từ 1-2 hạng