Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 76 trang )


- 2 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA THỦY SẢN







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LĂNG HẦM
(Mystus filamentus Fang và Chaux, 1949)
GIAI ĐOẠN TỪ 24 ĐẾN 99 NGÀY TUỔI







NGÀNH : THỦY SẢN
NIÊN KHOÁ: 2001 – 2005
SINH VIÊN THỰC HỊÊN: TRẦN LONG NGUYÊN






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
8/2005
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 3 -
TÓM TẮT




Đề tài:” Khảo Sát nh Hưởng của Thức Ăn Lên Sự Tăng Trưởng của Cá Lăng
Hầm (Mystus filamentus Fang and Chaux, 1949) Giai Đoạn từ 24 đến 99 Ngày Tuổi”
được tiến hành nhằm tìm hiểu sự tác động của thức ăn lên sự tăng trưởng và sức sống của
cá lăng hầm giai đoạn từ 24 ngày tuổi đến 99 ngày tuổi (2,5 thàng nuôi) và khả năng thích
nghi của chúng trong điều kiện nuôi giai đặt trong ao đất.

Chúng tôi thực hiện đề tài này từ 28/04/2005 đến 13/07/2005 tại Trại Thực Nghiệm
Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Thí nghiệm gồm sáu
nghiệm thức với sáu loại thức ăn khác nhau. Mỗi nghiệm thức lặp lại ba lần trong cùng
điều kiện môi trường sống, cho ăn, quản lý và chăm sóc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn
ngẫu nhiên với một yếu tố thức ăn.

Cá lăng hầm được bố trí theo sáu nghiệm thức (NT) thức ăn là: NTI (cá tạp 20,29 %
đạm); NTII (thức ăn 19,34% đạm); NTIII (thức ăn 23,73% đạm); NTIV (thức ăn 32,54%
đạm); NTV (thức ăn 39,52% đạm); NTVI (thức ăn Greenfeed 27,74% đạm).


Cá bố trí thí nghiệm có chiều dài và trọng lượng trung bình là 3,56cm và 0.51g.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Cá lăng hầm là loài cá ăn động vật nhưng trong điều kiện nuôi thí nghiệm (nuôi
giai) chúng có thể thích nghi với thức ăn công nghiệp.

Cá lăng hầm ăn thức ăn Greenfeed (NTVI) cho tốc độ tăng trưởng cao nhất với
chiều dài trung bình (CDTB) 8cm và trọng lượng trung bình (TLTB) 4.4g kế đến là NTI
(thức ăn là cá tạp) có CDTB là 7,95cm và TLTBø 4,26g, NTV (thức ăn 39,52% đạm) cho
CDTB 7.66 cm và TLT B 3,77g, NTIV (thức ăn 32,54% đạm) có CDTB 7,52 cm và TLTB
3,6g, NTIII (thức ăn (23,73% đạm) có CDTB 7,34cm và TLTB 3,37. Cuối cùng là NTII chỉ
đạt CDTB 6,45cm và TLTB 2,39g.

Tỉ lệ sống của cá lăng hầm trong quá trình thí nghiệm là NTVI cao nhất 73,33%
tiếp theo là NTI (68,89%); NTV (62,22%); NTIII (61,11%); NTIV (57,78%) và cuối cùng
là NTII chỉ đạt 46,67%.

Tăng trưởng tương đối về chiều dài và trọng lượng trung bình thì NTVI cao nhất sau
đó là NTI; NTV; NTIV; NTIII và cuối cùng là NTII.

Chúng tôi nhận xét là cá lăng hầm có thể đầu tư nuôi thương phẩm với mật độ cao
bằng nguồn thức ăn chủ động là thức ăn công nghiệp.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 4 -
ABSTRACT



A study “Trial on Impact of Feed on Growth of Mystus
filamentus Fingerlings (Fang and Chaux, 1949) at Stage from 24 -
Days to 99 - Days Old” was carried from 28 – April, 2005 to 13 – July,
2005 at Experimental Farm for Aquaculture belonging to Noâng Laâm
University in HCM city.

The study was divided into six treatments following kinds of feed.
Each treatment was replicated three times at the same time. The study
was conducted in completely randomized design with one feed factor:

- Treatment I (NT I): Trash fish (20,29% protein).
- Treatment II (NT II): Handmade feed (19,34 % protein).
- Treatment III (NT III): Handmade feed (23,73 % protein).
- Treatment IV (NT IV): Handmade feed (32,54 % protein).
- Treatment V (N TV): Handmade feed (39,52 % protein).
- Treatment VI (NT VI): 100% of Greenfeed pellet (27,74 %
protein).

The result of the study showed that:

- Mystus filamentus is carnivorous species but in culture condition,
the fish is able to eat commercial pellet completely.

- The growth of the fish at NT VI is better than those of at NT I, NT
II, NT III, NT IV, and NT V. The fish eaten with 19,34% of protein (NT II)
is the lowest growth.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


- 5 -
- Survival rates of six treatments were 68,89%; 46,67%; 61,11%;
57,78%; 62,22%; and 73,33%, respectively.









CẢM TẠ



Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:

Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh;

Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản;

Đặc biệt là quý thầy cô Khoa Thủy Sản đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt bốn năm
học tại trường.

Rất mong được gởi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Văn Ngọc đã tận tình hướng
dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn các anh nhân viên của Trại Thực Nghiệm Khoa Thủy Sản,

tập thể sinh viên lớp Thủy Sản 27 cùng các bạn bè ngoài lớp đã giúp đỡ và động viên
chúng tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này.

Mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng để thực hiện đề tài này nhưng khả năng bản
thân còn nhiều hạn chế nên khi thực hiện luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Cô và bạn bè.





Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 6 -










MỤC LỤC


ĐỀ MỤC TRANG


TÊN ĐỀ TÀI
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii
TÓM TẮT TIẾNG ANH iii
CẢM TẠ iv
MỤC LỤC v
PHỤ LỤC vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH x

I. GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt Vấn Đề 1
1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

2.1
Đặt Điểm Sinh Học của Cá Lăng Hầm 2
2.1.1
Phân Loại 2
2.1.2
Sơ lược đặt điểm sinh thái 2
2.1.3 Phân bố 3
2.1.4
Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.1.5
Đặc điểm sinh trưởng 6
2.1.6
Đặc điểm sinh sản 7

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 7 -
2.1.7 Phân biệt đực cái 8
2.2
Cơ Sở Lý Thuyết của Thức n Nuôi Tôm Cá 8
2.2.1
Nhu cầu năng lượng 8
2.2.2 Nhu cầu protein và acid amin 10
2.2.3 Nhu cầu lipid và acid béo 11
2.2.4 Nhu cầu carbohydrat (glucid) 12
2.2.5 Nhu cầu vitamin và khoáng chất 13
2.3 Hiệu Quả Sử Dụng Thức Ăn 14

III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15

3.1 Thời Gian và Đòa Điểm. 15
3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 15
3.3 Vật Liệu Nghiên Cứu 15
3.4 Phương Pháp Thí Nghiệm 16
3.5 Chuẩn Bò Thức Ăn 17
3.6 Chăm Sóc và Cho Ăn 17
3.6.1 Chăm sóc 17
3.6.2 Cho ăn 18
3.7 Các Chỉ Tiêu Theo Dỏi 18
3.7.1 Tăng trưởng 18
3.7.2 Tỉ lệ sống 19
3.8 Sơ Đồ Bố Trí Thí Nghiệm 20
3.9 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê 21


IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22

4.1 Điều Kiện Môi Trường 22
4.1.1
Nhiệt độ 22
4.1.2
pH 23
4.1.3 Hàm lượng oxy hoà tan (DO) 24
4.1.4 Hàm lượng NH
3
24
4.2 Thành Phần Dinh Dưỡng của Thức Ăn Thí Nghiệm 25
4.3 Sự Tăng Trưởng của Cá Lăng Hầm 26
4.3.1 Tăng trưởng về trọng lượng 26
4.3.2 Sự tăng trưởng chiều dài 35
4.3.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 41
4.4 Tỉ Lệ Sống 44

V. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63

5.1 Kết luận 63
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 8 -
5.2 Đề Nghò 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65










PHỤ LỤC


Phụ lục 1 Các yếu tố môi trường ao nuôi trong quá trình thí nghiệm

Phụ lục 2 Chiều dài(L) và trọng lượng (P) cá lăng hầm lúc bố trí thí nghiệm (24 ngày
tuổi) và qua các lần kiểm tra

Phụ lục 3 Kết quả xử lý thống kêvề tăng trưởng của cá lăng hầm trong từng nghiệm
thức (NT)

Phụ lục 4 Kết quả xử lý thống kê về tăng trưởng của cá lăng hầm giữa các nghiệm thức

Kết quả phân tích độ đạm của các loại thức ăn tại Bộ Môn Dinh Dưỡng Gia
Súc, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.














Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 9 -











DANH SÁCH CÁC BẢNG


BẢNG NỘI DUNG TRANG

Bảng 4.1 Các yếu tố môi trường nước ao trong quá trình thí nghiệm 2

Bảng 4.2 Thành phần đạm (%) của các loại thức ăn trong thí nghòêm 26


Bảng 4.3 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 27

Bảng 4.4 Tăng trọng tương đối (%) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 31

Bảng 4.5 Tăng trọng tuyệt đối (g/ngày) của cá lăng hầm qua các lần
kiểm tra 32

Bảng 4.6 Chiều dài trung bình (cm) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 36

Bảng 4.7 Tỉ lệ tăng chiều dài tương đối (%) của cá lăng hầm qua các
lần kiểm tra 38

Bảng 4.8 Tỉ lệ tăng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày) của cá lăng hầm qua
các lần kiểm tra 39

Bảng 4.9 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng hầm ở thí nghiệm này 45





Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 10 -











DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ


ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG

Đồ thò 4.1 Trọng lượng trung bình (g) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 27

Đồ thò 4.2 Tăng trọng tương đối (%) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 31

Đồ thò 4.3 Tăng trọng tuyệt đối (g/ngày) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 33

Đồ thò 4.4 Chiều dài trung bình (cm) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra 37

Đồ thò 4.5 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức I 41

Đồ thò 4.6 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức II 42

Đồ thò 4.7 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức III 42

Đồ thò 4.8 : Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức IV 43


Đồ thò 4.9 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức V 43

Đồ thò 4.10 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng cá lăng hầm
ở nghiệm thức VI 44

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 11 -
Đồ thò 4.11 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng hầm ở thí nghiệm này 46









DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH


HÌNH NỘI DUNG TRANG

Hình 1.1 Hình thái bên ngoài của cá lăng hầm 3
Hình 3.1 Giai thí nghòêm nuôi cá lăng hầm 21
Hình 4.1 Cá lăng hầm ở nghiệm thức I sau hai tuần nuôi 47
Hình 4.2 Cá lăng hầm ở nghiệm thức II sau hai tuần nuôi 48
Hình 4.3 Cá lăng hầm ở nghiệm thức III sau hai tuần nuôi 48

Hình 4.4 Cá lăng hầm ở nghiệm thức IV sau hai tuần nuôi 49
Hình 4.5 Cá lăng hầm ở nghiệm thức V sau hai tuần nuôi 49
Hình 4.6 Cá lăng hầm ở nghiệm thức VI sau hai tuần nuôi 50
Hình 4.7 Cá lăng hầm ở nghiệm thức I sau bốn tuần nuôi 50
Hình 4.8 Cá lăng hầm ở nghiệm thức II sau bốn tuần nuôi 51
Hình 4.9 Cá lăng hầm ở nghiệm thức III sau bốn tuần nuôi 51
Hình 4.10 Cá lăng hầm ở nghiệm thức IV sau bốn tuần nuôi 52
Hình 4.11 Cá lăng hầm ở nghiệm thức V sau bốn tuần nuôi 52
Hình 4.12 Cá lăng hầm ở nghiệm thức VI sau bốn tuần nuôi 53
Hình 4.13 Cá lăng hầm ở nghiệm thức I sau sáu tuần nuôi 53
Hình 4.14 Cá lăng hầm ở nghiệm thức II sau sáu tuần nuôi 54
Hình 4.15 Cá lăng hầm ở nghiệm thức III sau sáu tuần nuôi 54
Hình 4.16 Cá lăng hầm ở nghiệm thức IV sau sáu tuần nuôi 55
Hình 4.17 Cá lăng hầm ở nghiệm thức V sau sáu tuần nuôi 55
Hình 4.18 Cá lăng hầm ở nghiệm thức VI sau sáu tuần nuôi 56
Hình 4.19 Cá lăng hầm ở nghiệm thức I sau tám tuần nuôi 56
Hình 4.20 Cá lăng hầm ở nghiệm thức II sau tám tuần nuôi 57
Hình 4.21 Cá lăng hầm ở nghiệm thức III sau tám tuần nuôi 57
Hình 4.22 Cá lăng hầm ở nghiệm thức IV sau tám tuần nuôi 58
Hình 4.23 Cá lăng hầm ở nghiệm thức V sau tám tuần nuôi 58
Hình 4.24 Cá lăng hầm ở nghiệm thức VI sau tám tuần nuôi 59
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 12 -
Hình 4.25 Cá lăng hầm ở nghiệm thức I sau mười tuần nuôi 59
Hình 4.26 Cá lăng hầm ở nghiệm thức II sau mười tuần nuôi 60
Hình 4.27 Cá lăng hầm ở nghiệm thức III sau mười tuần nuôi 60
Hình 4.28 Cá lăng hầm ở nghiệm thức IV sau mười tuần nuôi 61
Hình 4.29 Cá lăng hầm ở nghiệm thức V sau mười tuần nuôi 61

Hình 4.30 Cá lăng hầm ở nghiệm thức VI sau mười tuần nuôi 62


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 13 -
I. GIỚI THIỆU


1.1 Đặt Vấn Đề

Mức sống của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao khi nền kinh tế phát
triển thì nhu cầu thực phẩm của con người ngày càng tăng nhất là những sản phẩm ít mỡ,
dẫn đến nghề nuôi cá cũng tăng theo. Thòt cá được mọi người ưa chuộng vì cá là đạm giàu
protein, ít cholesterol nên thòt cá được dần thay thế cho các loại thòt gia súc và gia cầm.
Ngoài ra, hiện nay đời sống kinh tế của người dân ngày càng tăng nên nhu cầu tiêu dùng
mặt hàng thủy sản không chỉ về số lượng mà quan trọng hơn là chất lượng sản phẩm.

Xuất phát từ tình hình trên chúng ta cần nghiên cứu và phát hiện một số loài thủy
sản mới nhằm cung cấp thêm nhiều thực phẩm thủy sản cải thiện bữa ăn gia đình và xuất
khẩu.

Trong số các loài thủy sản nước ngọt có tiềm năng thì cá lăng hầm (Mystus
filamentus) là loài cá được quan tâm từ các nhà nghiên cứu bới vì chúng có kích thước
tương đối lớn trong các loài cá lăng, tốc độ tăng trưởng nhanh, thòt ngon và không xương
dăm. Hơn thế nữa nó có thể đáp ứng được nhu cầu hiện nay của người tiêu dùng.

Ở nước ta, cá lăng hầm phân bố ở các tỉnh Đắc Lắc, ĐồngNai, Tây Ninh và các tỉnh
Đồng Bằng Sông Cửu Long nhưng nó ngày càng trở nên khang hiếm do việc lạm thác của

người dân. Hơn thế nữa, nhu cầu hiện nay của người dân về con giống và thòt cá lăng hầm
rất cao mà nguồn cá này ngoài tự nhiên đang cạn kiệt. Do đó, việc nghiên cứu sản xuất
giống nhân tạo cũng như tìm ra loại thức ăn thích hợp cho sự phát triển của cá lăng hầm
trong quá trình nuôi là rất cần thiết.

Khi các tình hình trên được đề cập, được sự phân công của Khoa Thủy Sản, Trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh chúng tôi thực hiện đề tài” Khảo Sát Sự nh
Hưởng của Thức Ăn lên Sự Tăng Trưởng của Cá Lăng Hầm (Mystus filamentus Fang
và Chaux, 1949) Giai Đoạn từ 24 đến 99 Ngày Tuổi”.

1.1 Mục Tiêu Đề Tài

Các mục tiêu mà chúng tôi cần đạt được trong quá trình thực hiện đề tài là:

- Tìm hiểu sự tác động của thức ăn lên sức sống vàsự tăng trưởng của cá lăng hầm
giai đoạn 24 ngày tuổi lên 99 ngày tuổi (sau 2,5 tháng nuôi) trong điều kiện nuôi trong
giai.

- Tìm hiểu khả năng tăng trưởng của cá lăng hầm trong điều kiện nuôi giai.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 14 -
I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.2
Đặc Điểm Sinh Học của Cá Lăng Hầm


1.2.1
Phân loại

Cá lăng hầm thuộc cách phân loại sau:

Ngành: Chordata (có dây sốâng)
Ngành phụ : Vertebrata (có xương sống)
Lớp: Osteichthyes (cá xương)
Bộ: Siluriformes
Họ: Bagridae
Giống: Mystus
Loài: Mystus filamentus (Fang và Chaux, 1949)

Tên Việt Nam: Lăng hầm, Lăng đòa

1.2.2 Sơ lược đặc điểm hình thái

Cá lăng hầm có màu đen hoặc xanh đen ở lưng, hai bên thân có màu vàng. Vây lưng
và vây đuôi có màu xanh đen . Rìa vây bụng và vây hậu môn có màu trắng, bên hông có
màu hồng. Vây ngực có màu vàng (Mai Thò Kim Dung, 1998; trích bởi Tôn Bích Anh và
Nguyễn Thế Phong, 2005). Thân thon dẹp bên về đuôi. Đầu có dạng hình nón, đỉnh đầu
nhám hơi dẹp ngang. Miệng hơi rộng. Mắt trung bình mằm gần đỉnh đầu. Màng mang tách
khỏi eo mang và phần lớn tách rời nhau. Răng lá mía tạo thành một dãy cong.

Cá lăng hầm có bốn đôi râu: râu hàm trên, râu hàm dưới, râu mũi, râu cằm. Râu
hàm trên dài đến gốc vây bụng. Râu hàm dưới dài đến tận vây ngực. Râu mũi ngắn gần
đến mắt. Râu cằm ngắn hơn râu hàm dưới và chưa tới vây ngực .

Vây lưng cá lăng hầm có tia vi mềm phân nhánh. Đầu tia vi mềm kéo dài sau đó
lõm vào nên viền ngoài của vây lưng lồi lõm không liên tục như các loài cá khác của giống

cá lăng (Mystus). Vây lưng cá lăng hầm cũng cao hơn các loài cá khác trong giống cá lăng.
Xương chẩm có gốc nhọn và dài khoảng ¼ từ cuối xương chẩm đến đầu vây lưng.

Ngoài ra, còn có các cách miêu tả khác về cá lăng hầm như sau:

Cá lăng hầm có thân dài nhỏ dần về phía đuôi gồm:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 15 -
Đầu có dạng hình chóp, mõm hơi tù, phía trên đầu rộng và hơi phẳng, khoảng cách
hai mắt lớn. Miệng rất rộng. Vây lưng và vây ngực đều có tia gai cứng và màng răng cưa
mặt sau (Lê Hoàng Yến, 2004; trích bởi Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005).

Phần lưng cá lăng hầm có màu xám hoặc xám nhạt, hai bên thân có màu vàng hoặc
vàng nhạt. Phần bụng có màu trắng hai bên thân có màu vàng. Vây ngực và vây hậu môn
có màu hơi đen có khi vàng nhạt, vây bụng có màu trắng hơi vàng. Trên thân có các chấm
bông nằm rải rác toàn thân.

Cá có vây mỡ nằm giữa vây lưng và vây đuôi nhưng hơi lệch về phía đuôi. Đường
bên chạy từ gốc nấp mang đến vây đuôi. Vây đuôi phân thùy, mép thùy trên dài hơn dưới.




















Hình 1.1 Hình thái bên ngoài của cá lăng hầm

1.2.3 Phân bố

Các tác giả trong và ngoài nước cho rằng cá lăng hầm hiện diện chủ yếu ở các sông
lớn, suối, hồ chứa từ thượng nguồn đến cửa sông.

Cá lăng hầm phân bố rộng rải ở Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á chủ yếu là
Malaysia và Thái Lan đến Indonesia. Ở Việt Nam, cá lăng hầm được tìm thấy ở các sông,
suối, kênh rạch ở miền Nam và nó có mặt nhiều ở các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh và các tỉnh
Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 16 -
Cá lăng hầm có sự phân bố rộng rải và tồn tại ở hầu hết các nước Đông Nam Á. Ở
nước ta, chỉ phía Nam mới tìm thấy cá lăng hầm sinh sống chủ yếu ở các con sông lớn như
Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn, Sông Vòm Cỏ Đông và hồ lớn là hồ

Trò An, hồ Dầu Tiếng, hồ Sông Mây, … Ngoài môi trường tự nhiên chúng thường sống ở
đáy nơi có nước chảy và sâu.

Mai Đình Yên và ctv,1992 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) cho rằng cá lăng hầm hiện
diện chủ yếu ở các sông rạch thuộc miền Nam Việt Nam. Cá lăng được tìm thấy trên các
sông lớn ở lưu vực sông Mêkông đôi khi ở Tonlésap và hạ lưu sông Mêkông.

1.2.4
Đặc điểm dinh dưỡng

Dinh dưỡng là một khâu quan trọng đối với đời sống của cá. Nó góp phần thúc đẩy
sự tăng trưởng và phát triển của cá. Do đó, trong quá trình nuôi cá thương phẩm thì chúng
ta cần phải quan tâm đến đặc điểm dinh dưỡng của cá để có thể sử dụng loại thức ăn thích
hợp nhất mà đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Quá trình dinh dưỡng của cá tạo ra hàng loạt
thích nghi nhằm nâng cao mức độ đảm bảo dinh dưỡng của cá.

Theo Sterba,1962 (trích bởi Mai Thi Kim Dung, 1998) có những nhận xét về tập tính
sống của cá lăng hầm như sau: Là loại cá ưa tối, sống đáy, chui rút vào những bụi rậm, hốc
đá, hang, vùng tối ven bờ. Chúng thích sống nơi có bóng râm và chủ động kiếm ăn nơi
chân cầu, bến phà, ... Do đó, nó không thích nghi cho việc làm cảnh nuôi trong bể kính. Cá
lăng hầm được xếp vào loại cá dữ có tập tính ăn tạp thiên về động vật và làø loài cá rất
thích ăn mồi sống. Thức ăn của nó lúc còn nhỏ là côn trùng có trong nước, ấu trùng muỗi,
giun ít tơ, xác thực vật và khi lớn là giáp xác, cá, giun và mùn bả hữu cơ.

Ngoài ra, trong quá trình nuôi thí nghiệm chúng tôi nhận thấy cá lăng hầm có phổ
thức ăn rộng như có thể ăn cá tạp hay các động vật nhỏ trong ao đến thức ăn công nghiệp.

Theo Sawanrat và ctv, 1971 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) cho rằng cá lăng hầm
được tìm thấy ở những nơi có nước chảy của hồ chứa có thức ăn như Volvox .sp, Cladocera
và Chironomid. Thức ăn tự nhiên của chúng là cá, côn trùng, tôm, nhuyễn thể, giáp xác,

mùn bả hữu cơ, …

Cá lăng hầm có cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận chủ yếu sau:

- Thực quản: có dạng ống ngắn.
- Dạ dày: dạ dày lớn, có dạng hình chữ U.
- Ruột: ngắn.

Nhìn vào cấu tạo cơ quan tiêu hóa của cá lăng hầm có thể kết luận rằng cá lăng hầm
là loài cá ăn động vật.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 17 -
Khi nghiên cứu về dinh dưỡng người ta thường sử dụng một số chỉ số sinh học như độ
đảm bảo thức ăn, hệ số thức ăn, chỉ số chọn lựa thức ăn, hệ số sức chứa của rụôt, …

Theo Mai Đình Yên và ctv (1979; trích bởi Lê Đại Quan, 2004) cho rằng:

Hệ số thức ăn: là tỉ số giữa lượng thức ăn do cá ăn vào và sự tăng lên về trọng lượng
của cá.

Hệ số sức chứa của ruột: là tỉ số trọng lượng khô thức ăn chứa trong ruột với trọng
lượng cơ thể cá và được tính bằng phầm trăm.

Cường độ bắt mồi: là lượng thức ăn được sử dụng trong một đơn vò thời gian chia cho
khối lượng vật nuôi. Cường độ bắt mồi cao khi cá gặp thức ăn ưa thích, lượng thức ăn ngoài
môi trường có nhiều, nhiệt độ nước và hàm lượng oxy thích hợp. Thông thường thì nó có sự
thay đổi theo ngày đêm, mùa, chế độ nước, …


Theo Nicolski, 1953 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) cho rằng: Độ đảm bảo thức ăn là
sự có mặt của thức ăn mà sinh vật sử dụng và những điều kiện tương ứng để tiêu hóa nó
(nhiệt độ nước, chế độ khí, pH, DO, độ trong, NH
3
).

Sorughin, 1940 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) cho rằng: Sự lựa chọn thức ăn (chỉ số
lựa chọn thức ăn) là tỉ số giữa khối lượng của thức ăn có trong ruột và ở ngoài môi trường
và được tính theo phần trăm.

b
I =
a

Trong đó: I: Hệ số lựa chọn thức ăn
b: % thức ăn trong ruột
a: % thức ăn ngoài môi trường (tính theo khối lượng)

Ngoài ra, còn có cách tính khác theo đề nghò của Comstantinov, 1953 (trích bởi Trần
Văn Vỹ, 1982) gồm có hệ số lựa chọn (HSLC) và hệ số loại bỏ (HSLB) đối với một loại
thức ăn của thủy sinh vật. Đối với cách này thì hệ số lựa chọn I và hệ số loại bỏ I’ được
tính theo công thức:

b-a
HSLC I =
a


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


- 18 -
a-b
HSLB I’ =
b

Chỉ số lựa chọn thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình trạng no hay đói, kích thước
con mồi, sự biến đổi cơ sở thức ăn theo mùa, thành phần và số lượng thức ăn trong thủy
vực.

1.2.5
Đặc điểm sinh trưởng.

Sinh trưởng được đònh nghóa là quá trình lớn lên liên tục của cơ thể sinh vật về mặt
kích thước và khối lượng. Hoặc sinh trưởng là quá trình sử dụng và đồng hoá thức ăn xảy ra
bên trong cơ thể sinh vật. Quá trình sinh trưởng đặc trưng đối với mỗi loài sinh vật. Đây là
đặc tính thích ứng của mỗi loài, đảm bảo sự sống của loài đối với môi trường.

Để đánh giá sự sinh trưởng của cá lăng hầm ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

- Độbéo:

Theo Fulton, 1902 và Clark, 1928 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) đònh nghóa độ béo
là mối tương quan phần trăm khối lượng và chiều dài thân cá. Họ đưa ra công thức xác
đònh độ béo của cá như sau:

P
Độ béo Fulton: Q
f
= x100

L
3

P
0

Độ béo Clark: Q
c
= x100
L
3

Trong đó:
Q
f,
,

Q
c
: Độ béo Fulton và Clark
P: Trọng lượng cá (gam)
P
0:
Trọng

lượng cá bỏ nội tạng (gam)
L: Chiều dài tổng cộng (cm)

- Độ mỡ:


Theo Tester, 1940 và Prozopski (trích bởi La Thanh Tùng, 2001) thì đưa ra cách xác
đònh độ mỡ của cá qua mức độ mỡ bám bên ngoài ruột và khối lượng mỡ.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 19 -
Theo Mai Thò Kim Dung,1998 (trích bở Lê Đại Quan, 2004) đã sử dụng công thức
Le Gren (1951) để đánh giá mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng.

Công thức Le Gren: P = a x L
n


Trong đó:
P: Trọng lượng cá (gam)
L: Chiều dài cá (cm)
a, n: Các thông số đặc thù của từng loài

1.2.6
Đặc điểm sinh sản

1.2.6.1 Mùa vụ sinh sản

Mẫu buồng trứng và buồng sẹ giai đoạn IV bắt đầu từ tháng tư và kết thúc vào
tháng chín. Mẫu buồng trứng giai đoạn II đến IV (của cá mới đẻ) thu được từ cuối tháng tư
đến đầu tháng chín trùng với mùa mưa.

Mystus có mùa vụ sinh sản kéo dài quanh năm (Ngô Trọng Lư và Thái Bá Hồ,
2001).


Mùa vụ sinh sản của cá lăng hầm kéo dài quanh năm không xác đònh thời vụ cụ thể.
Cá có chiều dài khoảng từ 30 cm trở lên có thể tham gia sinh sản (Mai Thò Kim Dung,
1998).

Cá lăng hầm có thể được bắt gặp đẻ ngoài tự nhiên ở các rừng ngập nước. Ở Tonlé
sap cá con được tìm thấy vào tháng tám và trở ra sông vào tháng 10 – 12 (Rainboth, 1996;
trích bởi Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005).

Theo Smith, 1945 (Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005) cho rằng mùa vụ
sinh sản của cá lăng hầm kéo dài quanh năm không xác đònh được đỉnh điểm. Cụ thể là thu
được mẫu cá đang trong thời kỳ sinh sản vào tháng 11. Ở chiều dài 32cm là cá đã tham gia
sinh sản. Đường kính trứng đã chín mùi đạt đến 1mm.

1.2.6.2 Sức sinh sản

Cá lăng hầm được nhận xét là có sức sinh sản thấp, hệ số thành thục 7,48%, sức sinh
sản tuyệt đối tăng theo tuổi của cá từ 3 -11 tuổi đạt 6342-54575 trứng, sức sinh sản tương
đối trung bình đạt 3750 trứng/kg cá cái (Phạm Báu và Nguyễn Đức Tuấn, 1998; trích bởi
Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005).

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 20 -
Theo Ngô Văn Ngọc, 2004 (trích bởi Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005) thì
cho rằng sức sinh sản thực tế của cá lăng hầm (Mystus filamentus) dao động từ 40000-
45000 trứng/kg cá cái.

1.2.7 Phân biệt đực cái


Theo Tôn Bích Anh và Nguyễn Thế Phong, 2005 cho rằng: Rìa tuyến sinh dục đực
có nhiều túi nhỏ, phân túi nhiều và rõ khi tuyến sinh dục càng phát triển. Tuyến sinh dục
con đực dài và thon.

Ngoài ra chúng ta có thể nhìn thấy từ hình thái bên ngòai con đực có gai sinh dục lồi
ra còn con cái thì không.

1.3
Cơ Sở Lý Thuyết của Thức Ăn Nuôi Tôm Cá

Theo Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996 cho rằêng:

Thành phần hóa học của thức ăn nuôi tôm cá gồm ba nhóm chất cơ bản là: protein,
lipid, glucid. Ngoài ra, còn có vitamin và các khoáng chất.

Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng trong đó lipid và glucid là nguồn cung cấp
chính, còn protein thì cung cấp một phần năng lượng. Đơn vò năng lương được thể hiện
bằng kilocalo (kcal). Theo lý thuyết thì 1g glucid cho 4,1 kcal, 1g lipid cho 9,1 kcal, 1g
protein cho 5,65 kcal.

2.2.1 Nhu cầu năng lượng

Theo Lazard, 1993 (trích bởi Phạm Thò Kiều Diễm, 2003) thì năng lượng không là
chất dinh dưỡng nhưng cần thiết cho mọi hoạt động cơ thể.

Theo Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996 cho rằng năng lượng có
trong thức ăn được hấp thu vào cơ thể và được đốt cháy bởi oxy giải phóng CO
2
và sinh ra
nhiệt. Do đó, giá trò năng lượng là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá giá trò dinh dưỡng của

thức ăn.

Thức ăn được đốt cháy theo phương trình hóa học cơ bản.

C
x
H
y
O
z
+ ( 4x+y-2z)/4 O
2
-Q xCO
2
+ y/2 H
2
O +Q

Protien và Lipid là nguồn cung cấp năng lượng cao cho cá còn Carbohydrat có giá trò
như nguồn cung cấp năng lượng thay đổi tùy theo loài tôm cá (Lazard, 1993; trích bởi
Phạm Thò Kiều Diễm, 2003).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 21 -
2.2.1.1 Nhu cầu năng lượng duy trì

Theo Lê Thanh Hùng, 2000:

Năng lượng duy trì là tổng năng lượng có trong thức ăn đảm bảo cá duy trì được sự

tăng trưởng (tăng trưởng bằng 0) nhưng đảm bảo các hoạt động khác của cá.

Năng lượng duy trì thay đổi tùy theo kích cở cá nuôi, môi trường sống và loại thức
ăm sử dụng. Năng lượng duy trì được diễn tả theo KJ/Kg cá trong 24 giờ ở điều kiện nhiệt
độ nhất đònh.

Sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật (Brett và Groves, 1979; trích bởi
Lê Thanh Hùng, 2000).

100
Năng lượng thô
20
80 Phân

Năng lượng tiêu hóa
7
73 Nước tiểu, bài tiết qua mang
Năng lượng trao đổi
14
59 Năng lương nhiệt cho tiêu hóa
Năng lượng thật Năng lượng tỏa nhiệt, sinh tổng hợp

Tăng trưởng 30
Hoạt động sống Mất nhiệt

23 7
Vận động Duy trì


2.2.1.2 Nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng


Theo Lê Thanh Hùng, 2000 thì:

Nhu cầu năng lượng tăng trưởng được đònh nghóa là năng lượng cần thiết để sản sinh
ra 1kg thể trọng cá.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 22 -
Năng lượng tăng trưởng thay đổi theo thành phần thức ăn đặc biệt là tỉ lệ giữa năng
lượng protein và năng lượng phi protein hay nói khác đi là tương quan giữa đồng hóa và dò
hóa.
Theo Hepher, 1998 (trích bởi Lê Thanh Hùng, 2000) thì tổng năng lượng cần thiết
như sau:

- Nhu cầu duy trì và nhu cầu tăng trưởng tăng lên khi trọng lượng cá tăng nên nhu
cầu tổng cộng cũng tăng lên khi cá càng lớn.

- Nhu cầu duy trì và nhu cầu tăng trưởng tăng lên với tốc độ chậm hơn so với tốc độ
tăng trưởng của cá nên nhu cầu tương đối (nhu cầu trên một đơn vò trọng lượng) sẽ giảm
khi cá càng lớn.

- Nhu cầu duy trì tăng lên với tốc độ nhanh hơn nhu cầu tăng trưởng nên cá càng lớn
thì lượng thức ăn tiêu tốn để tăng trọng một đơn vò sẽ càng lớn.

2.2.2 Nhu cầu protein và acid amin

Protein là thành phần cơ bản trong cơ thể, là thành phần chính của nguyên sinh chất.
Protein tham gia vào sự cân bằng năng lượng của cơ thể.


Protein trong hầu hết các loại thức ăn nếu được chế biến phù hợp thì có khả năng
tiêu hóa cao đối với cá. Hệ số tiêu hóa protein đối với các loại thức ăn giàu protein thường
trong phạm vi 75% - 95%. Khả năng tiêu hóa có xu hướng giảm sút khi hàm lượng
carbohydrat trong thức ăn tăng cao.

Sự gia tăng nhiệt độ từ 127
0
C – 204
0
C sẽ làm tăng khả năng hấp thu protein trong
bột đậu nành từ 45% lên 75% (Smith, 1976; trích bởi Lê Đại Quan, 2004).

Protein đặc biệt ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cá. Nếu ăn thiếu protein còn
làm cho tôm cá nhạy cảm với sự nhiễm trùng đường rụôt và đường hô hấp, chậm lớn và dể
sinh bệnh. Vì vậy, hàm lượng protein trong thức ăn luôn là yếu tố hàng đầu trong chất
lượng tôm cá.

Còn trong các tình trạng bò suy dinh dưỡng protein đóng vai trò chủ yếu quyết đònh
đặc biệt. Nếu thiếu protein kéo dài sẽ dẫn đến hiện tượng loạn dưỡng, cá chậm lớn, dễ
bệnh.

Protein là thành phần quan trọng trong thức ăn của cá, nghề nuôi cá yêu cầu sử dụng
protein có chất lượng cao. Giá trò thức ăn trước hết phụ thuộc vào số lượng và chất lượng
protein có trong thức ăn. Nếu nhu cầu protein không được đáp ứng đủ thì dù có cho ăn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 23 -
nhiều thành phần có năng lượng khác cũng vô ích mà còn làm giảm hiệu quả sử dụng

protein.

Muốn sử dụng prtein có hiệu quả, thức ăn phải được cung cấp đủ năng lượng sinh tố
và muối khoáng (Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996; trích bởi Đào Phạm Minh Hoà, 2004).
Protein động vật được hấp thu khá cao so với protein thực vật đặc biệt là bột cá và các loại
thức ăn hải sản khác đồng thời cũng là chất kích thích cho tôm cá ăn ngon và nhiều.

Đònh nghòa về nhu cầu prtein của Hội Đồng Khoa Học Mỹ (NRC, 1993); trích bởi Lê
Thanh Hùng, 2000 là:”Nhu cầu portein là lượng prtein tối thiểu có trong thức ăn nhằm thỏa
mãn các nhu cầu các amino acid để đạt tăng trưởng tối đa “.

Nhu cầu protein tương đối (tính theo mức % protein có trong thức ăn).

Nhu cầu protein tuyệt đối được đònh nghóa như lượng protein cá lấy vào từ thức ăn
trên một đơn vò thể trọng cá (tính theo gam protein trong thức ăn trên kg cá).

Theo Lê Đại Quan, 2004 cho rằng: Sản phẩm thủy phân cuối cùng của protein là các
acid amin. Các nguyên tố trong thành phần protein gồm: N (trung bình 16%); C (50-55%);
O (11-24%); S (0-4%) và đôi khi có các nguyên tố khác như: P, Ca, Mg, Cr, I, Zn, ….Thành
phần đặc hiệu của protein được cơ thể sư dụng là nitơ.

Quá trình tiêu hóa sẽ phân giải protein trong thức ăn thành acid amin. Các acid amin
thấm qua thành ruột chuyển qua các tổ chức của cơ thể cá. Tại đây các chất này được sử
dụng để tổng hợp cho cơ thể.

2.2.3 Nhu cầu Lipid và acid béo

Lipid thuộc nhóm chất chính về phương diện dinh dưỡng. Lipid là nguồn năng lượng
quan trọng gấp 2,5 lần glucid hay protein. Ta có thể thu được 9,1 Kcal từ một gam lipid đốt
cháy hoàn toàn. Lipid có thể tồn tại dưới hai dạng trong cơ thể cá đó là phospholipid và

triglycerid. Trong đó Phospholipid tạo thành toàn bộ lớp màng nhày của tế bào còn
triglycerid thì tạo thành mỡ để cơ thể dự trử năng lượng.

Các vitamin A, D là nguồn cung cấp nhiều chất quan trọng cho cơ thể mà cơ thể chỉ
có thể sử dụng được nó khi nó được hòa tan vơí một dung môi giàu năng lượng đó là lipid.
Lipid cũng là nguồn cung cấp nhiều chất cho cơ thể như các acid béo chưa no thiết yếu:
acid linoneic- 2 nối đôi, linoneic- 3 nối đôi, và arachidonic, các steroid và nhiều chất hoạt
động sinh học khác.

Chất béo có thể gây hương vò hấp dẫn cho thức ăn tôm cá. Thức ăn tôm cá phối hợp
bằng những nguyên liệu thông thường cũng đủ đảm bảo hơn một nữa chất béo trong khẩu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 24 -
phần thức ăn, phần còn lại có được nhờ sự phối trộn trực tiếp dầu mỡ vào thức ăn. Một
phần chất béo còn có thể tổng hợp được trong cơ thể nhờ glucid và một phần từ protid.
Trong cơ thể glucid và protid chỉ có thể chuyển thành các acid béo no (Nguyễn Văn Thoa
và Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996).

Tuy nhiên trong chế biến thức thủy sản người ta thường sủ dụng các chất béo có
nguồn gốc động vật biển như dầu gan cá, dầu gan mực, mỡ cá trích, cá mòi….Các chất béo
có nguồn gốc từ thực vật bao gồm: dầu đậu nành, dầu dừa, dầu đậu phộng,...Dầu mỡ của
các động vật sống ở biển chứa nhiều phospholipid và nhiều acid béo không thay thế. Lipid
cá chứa 40% các acid béo có mạch carbon dài (14 - 22 nguyên tử carbon) là các acid béo
mà cơ thể không tự tổng hợp mà phải được cung cấp từ bên ngoài. Do đó, các acid béo có
nguồn gốc động vật đóng vai trò quan trọng trong thức ăn của tôm cá.

Thành phần chính của chất béo là acid béo. Do đó, phần quyết đònh tính chất của
chất béo thuộc về các acid béo. Trong chất béo bao gồm các chất béo no và các chất béo

không no: chất béo no chủ yếu nằm trong thành phần mỡ động vật, còn các acid béo chưa
no chủ yếu nằêm trong thành phần các dầu có nguồn gốc thực vật thường có 1, 2 hoặc 3 nối
đôi. Trong mỡ cá và các động vật thủy sản sống ở biển thường có nhiều acid béo có nhiều
nối đôi nên giá trò thực phẩm cao hơn giá trò các chất béo có nguồn gốc từ thực vật. Hàm
lượng acid arachidic trong mỡ cá là 5% còn trong dầu gan cá là 25% và nhiều hơn nữa
(Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996).

Chất béo khi tham gia vào khẩu phần thức ăn đơn hay khẩu phần hổn hợp thường
cho những giá trò tiêu hóa từ 82% – 95% đối với cá. Khả năng tiêu hoá chất béo thường
thay đổi rất rõ khi nồng độ thức ăn thấp (Lê Đại Quan, 2004).

Nhu cầu acid béo thiết yếu đối với cá còn nhỏ cao hơn cá trưởng thành cho nên việc
bổ sung thêm mở cá hay dầu gan cá vào thức ăn ở giai đoạn nuôi đầu là rất cần thiết.

2.2.4 Nhu cầu carbohydrat (glucid)

Trong dinh dưỡng vai trò chính của glucid là sinh ra năng lượng. Tùy theo giống loài
có khi hơn một nữa năng lượng của khẩu phần là do glucid cung cấp. Glucid theo nhu cầu
dinh dưỡng chủ yếu là tinh bột. Tinh bột là thành phần chính của các loại hạt ngũ cốc và
đậu.

Glucid có nhiều trong thực vật, trong gạo hàm lượng glucid từ 75 – 85% còn trong
bắp 60%. Đây là nguồn cung cấp năng lượng rẽ tiền so với protid và lipid.

Họat động thủy phân tinh bột bò ảnh hưởng bởi nguồn gốc và số lượng carbohydrat
có trong khẩu phần thức ăn và sự gia tăng carbohydrat chứa trong khẩu phần thức ăn
thường đưa đến kết quả giảm hoạt tính enzym (Mc.Cartney, 1971).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.


- 25 -
Theo Sard, 1989 (trích bởi Lê Đại Quan, 2004) chỉ ra rằng khả năng tiêu hóa tinh
bột có trong ngô luột sẽ giảm từ 78% – 83% xuống 66% khi hàm lượng tinh bột trong khẩu
phần tăng từ 12,5% – 25% lên 50%. Giá trò năng lượng biến dưỡng của khẩu phần thức ăn
giảm khi hàm lượng carbohydrat giảm.

2.2.5
Nhu cầu vitamin và khoáng chất

Những thành phần không thể thiếu trong thức ăn thủy sản đó là vitamin và khoáng
chất.

Theo Võ Thò Cúc Hoa, 1997 thì cho rằng vitamin không thể thiếu được trong đời
sống của sinh vật, là chất không sinh nhiệt và không tham gia vào cấu tạo các tổ chức của
tế bào, không tự tạo ra được mà phải lấy trong thức ăn cung cấp cho cơ thể. Nhu cầu hàm
lượng vitamin của động vật thủy sản rất ít nhưng không thể thiếu.

Vitamin là chất hoạt tính, là bộ phận tạo thành enzym tham gia vào việc trao đổi
chất. Nếu thiếu vitamin thì hoạt động một số enzym nào đó mất khả năng, dẫn đến việc rối
loạn tiêu hóa, làm cho sinh trưởng chậm, sức đề kháng kém dẫn đến bệnh tật và tử vong.

Người ta chia vitamin thành hai nhóm: vitamin tan trong nước và vitamin tan trong
chất béo.

Các vitamin A, D, E, K có dung môi chính là chất béo. Trong đó, vitamin A, D
thường có nhiều trong nguyên liệu có nguồn gốc động vật đặc biệt là trong gan cá. Còn các
vitamin E, K có nhiều trong các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật.

Vitamin C, vitamin nhóm B và các vitamin khác có dung môi chính là nước. Thực
vật là nguồn gốc chính của các vitamin này. Ngoài ra, còn có một số vitamin được tổng hợp

trong cơ thể cá.

Về muối khoáng: Thành phần hóa học và giống loài có ảnh hưởng đến tỉ lệ photpho
có trong khẩu phần thức ăn.

Trong bột cá có hàm lượng tro cao thành phần photpho (trên 16%) và thay đổi theo
từng loài nhưng thường thấp hơn những loài cá có hàm lượng tro thấp (Lê Đại Quan, 2004).

Muối khoáng bao gồm các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng . Các
nguyên tố đa lượng gồm: Ca, Na, Mg, K, P, S, Cl chiếm khoảng 60-80% tổng muối
khoáng. Các nguyên tố vi lượng: Fe, Cu, I, Mn, Zn, Co, Ni, Al chiếm khoảng 0,01% trọng
lượng cơ thể.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

- 26 -
Vai trò khoáng chất đối với tôm cá rất đa dạng chủ yếu là quá trình tạo hình đặc biệt
là vỏ, vẫy, xương, tham gia vào quá trình tạo protid, các quá trình enzym điều hòa chuyển
hóa nước, duy trì tính ổn đònh môi trường bên ngoài và sức đề kháng đối với nhiễm trùng.

Tóm lại, nhu cầu vitamin và khoáng chất của động vật thủy sản cần ít nhưng cần
phải được cung cấp đầy đủ vì là những chất quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát
triển. Nếu thiếu những vitamin và khoáng chất cần thiết thì sẽ gây nên những rối loạn
trong vật nuôi. Khi còn nhỏ vật nuôi cần được cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất để
cơ thể có thể phát triển đầy đủ.

2.3 Hiệu Quả Sử Dụng Thức Ăn

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay còn gọi là hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) hay hệ số thức

ăn (HSTĂ) là số kg thức ăn phải tiêu tốn để thu đươc 1kg cá tăng trọng và được tính theo
công thức.

Khối lượng thức ăn suốt thời gian nuôi
HSTĂ =
Sản lượng thu hoạch

(Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thò Quỳnh Mai, 1996)

Theo Lê Thanh Hùng, 2000:

Các kết quả nghiên cứu cho thấy cá sử dụng thức ăn hiệu quả hơn gia súc, gia cầm
nuôi trên cạn và đựơc giải thích như sau:

- Cá có khả năng hấp thụ và biến dưỡng có hiệu quả protein thức ăn do cá có cơ
quan chế thải trực tiếp NH
3
không qua chuyển hóa thành urea hay acid urid như gia súc,
gia cầm.

- Cá có một nhu cầu năng lượng thấp hơn gia súc gia cầm. Do đó, chi phí năng lượng
để gia tăng một đơn vò protein của chúng thường thấp.

Hệ số thức ăn càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao, ngược lại hệ số thức ăn càng
cao thì hiệu quả kinh tế càng thấp, thức ăn càng kém hiệu quả.

Ngày nay người ta có xu hướng nghiên cứu để tìm ra thức ăn thích hợp cho từng loài
cá để hệ số thức ăn xuống thấp nhất, rút ngắn thời gian nuôi. Tuy nhiên hệ số thức ăn còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như ao hồ, kỹ thuật cho ăn và chăm sóc. Vì vậy cần quan
tâm đến điều kiện kỹ thuật nuôi và cách chăm sóc.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×