M U
Mt trong nhng vn quan trng quyt nh n vn mnh ca dõn tc
- ú l t duy nhn thc ca ng. Trong quỏ trỡnh lónh o cỏch mng, hot
ng nhn thc (t duy) ca ng cú vai trũ, ý ngha cc k quan trng. Trờn c
s ca mt nhn thc nht nh m ng vch ra ng li, ch trng, chớnh
sỏch. Nhn thc ỳng, sai quyt nh n xu hng, bc tin, qui mụ v cú
thnh bi ca cuc cỏch mng.
ng Cng sn Vit Nam ó cú nhng thnh tu ni bt v c ỏo trong
t duy v con ng cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn.
Con ng quỏ i lờn ch ngha xó hi cng ó c ch ngha Mỏc-
Lờnin gii quyt khỏ cn bn v mt lý lun. Dng nh, sau khi ginh c
chớnh quyn, cỏc ng Cng sn ch vic quỏn trit cho y nhng lun im
lý lun v s dng kinh nghim ca cỏc nc i trc cho phự hp vi hon
cnh nc mỡnh. Nhiu lm l em n cho nú mt v riờng bit no ú trờn c
s ca cựng mt con ng, ó c hỡnh dung sn. Nhng trong thc t cỏc
nc xó hi ch ngha trc õy v Vit Nam, ó cú mt quỏ trỡnh khụng n
gin, thm chớ cú khụng ớt vp vỏp, sai lm, n phi i mi nhn thc v
con ng quỏ lờn ch ngha xó hi.
Vn quỏ lờn ch ngha xó hi c ng ta hỡnh dung ngay t khi
thnh lp ng. ú l con ng sau khi ó hon thnh cuc cỏch mng in
a v phn , tin thng lờn ch ngha xó hi, khụng qua phỏt trin t bn ch
ngha. ng ó bc u chun b cho nhng nm cui ca cuc khỏng chin
chng Phỏp. Nhng phi n nm 1954, sau khi min Bc c hon ton gii
phúng, vn quỏ mi thc s c t ra. Nhng kinh nghim v nhn thc
ca hai ng ln Liờn Xụ, Trung Quc v thi k quỏ khi y c tha nhn
l cú ý ngha ph bin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
Vì những lí do chủ quan và khách quan, mặc dù có nêu việc đưa miền Bắc
tiến lên chủ nghĩa xã hội (tại Hội nghị Trung ương lần VIII, 8-1955). Thời kỳ kỳ
1954 - 1957 Đảng chưa thể vạch ra một chương trình tổng thể xây dựng miền
Bắc lên chủ nghĩa xã hội. Những giải pháp kinh tế-xã hội xuất phát từ thực tiễn
đất nước nhằm khơi phục kinh tế đã tỏ ra có hiệu quả to lớn song nó sớm bị
ngưng lại và dường như chỉ được coi là chuẩn bị tiền đề cho miền Bắc bắt đầu
vào thời kỳ q độ, hơn là những biện pháp, chủ trương cần có của chính thời kỳ
q độ.
Khi rõ ràng khơng còn khả năng hiệp thương hồ bình giải quyết vấn đề
thống nhất đất nước, khi gánh nặng của cuộc cách mạng ở từng miền và cả nước
tuỳ thuộc vào đơi vai của miền Bắc và sau Hội nghị các Đảng Cộng sản và cơng
nhân ở Matxơcơva 1957 và 1960; Đảng dứt khốt khẳng định miền Bắc bước
vào thời kỳ q độ và mặc nhiên thừa nhận những quy luật của cuộc cách mạng
theo các mơ hình chung lúc đó.
Nhà nước chun chính vơ sản trên nền tảng kinh tế của chế độ cơng hữu
dưới hai hình thức: tồn dân và tập thể, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến
hành các cuộc cải biến về văn hố - tư tưởng nhằm thiết lập hình thái kinh tế -
xã hội xã hội chủ nghĩa. Từ Đại hội III (9-1960) đến Đại hội IV (12-1976) của
Đảng, những quan điểm đó khơng thay đổi, về hình thức, bước đi để giải quyết
các nhiệm vụ kinh tế - chính trị của thời kỳ q độ - Chủ trương tương đối nhất
qn của Đảng là phải tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Từ 1976, Đảng có chủ trương
kết thúc thời kỳ q độ sau vài ba kế hoạch 5 năm. Có thể nói, với cơng thức
chun chính vơ sản - chế dộ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa và cơng nghiệp
hố xã hội chủ nghĩa, mà Đại hội IV đề ra những quan niệm về “chủ nghĩa xã
hội - Nhà nước” đã đạt đến nhận thức cao nhất vượt qua những điều kiện thực
tiễn đất nước.
Nội dung nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội thời kỳ 1975 - 1986 đã được nhiều học giả trong và ngồi nước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
nghiờn cu tng kt bng nhng nhn nh, t liu phong phỳ v sõu sc. Trong
bi vit ny, tụi xin i sõu hn v quỏ trỡnh nhn thc ca ng. ú l quỏ trỡnh
tỡm tũi, phỏt hin v khụng ngng u tranh gi vng lp trng cỏch mng
theo con ng i lờn ch ngha xó hi. Quỏ trỡnh nhn thc c chia lm 2
thi k v c ỏnh du bng hai k i hi. ú l i hi IV v V ca ng.
T 1975 - 1986 nhn thc ca ng v con ng i lờn ch ngha xó hi cng
c cng c v nõng cao hn.
Theo ni dung ú, tiu lun ca tụi cú b cc nh sau: Ngoi phn m
u thỡ tụi chia ra trong phn ni dung bao gm:
Chng I: Nhn thc ca ng v ch ngha xó hi v con ng i lờn
ch ngha xó hi thi k 1975- 1984.
1. i hi i biu ton quc ln IV ca ng v Hi ngh Trung ng VI.
2. Kt qu ca k hoch 5 nm ln th hai (1976 - 1981).
3. a ra ỏnh giỏ v thi k ny.
Chng II. Nhn thc ca ng v ch ngha xó hi v con ng i lờn
ch ngha xó hi thi k 1982-1986.
1. i hi i biu ton quc ln V ca ng v nhn thc ca ng.
2. Kt qu t c cho n nm 1986.
Chng III: Nhn xột - ỏnh giỏ chung.
ti ny, tụi s dng phng phỏp tp hp h thng t liu, lch s,
lụgớc, so sỏnh lm rừ ni dung ca ti. Mc dự ó rt c gng tỡm tũi, hc
hi, nghiờn cu song do thi gian cũn hn hp, ti ũi hi kin thc phõn tớch
tng hp cao, kinh nghim cũn cha nhiu, nht l trong vic x lý ti liu nờn
bi tiu lun ca tụi khụng trỏnh khi nhng thiu sút, mong cú s úng gúp ca
thy cụ v bn bố.
Cui cựng, tụi xin chõn thnh cỏm n thy giỏo hng dn ó dy cho tụi
v cỏc bn mt chuyờn rt hay v b ớch l ng li i mi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
NI DUNG
CHNG I. NHN THC CA NG V CH NGHA X HI V
CON NG I LấN CH NGHA X HI THI K 1975- 1981.
Trc 1975 - õy l quóng thi gian ng khụng ngng va phi tp
trung vo cụng cuc chng M cu nc, va tỡm tũi, i mi nhn thc v
nhiu vn ca thi k quỏ lờn ch ngha xó hi cho phự hp vi hon cnh
t nc. Vic khng nh tm quan trng ca cuc cỏch mng k thut (sau l
cỏch mng khoa hc - k thut) nhng nm 1964 - 1971, vic xỏc nh Bc i
ban u to iu kin a sn xut nh lờn sn xut ln xó hi ch ngha Vit
Nam (1971), vic theo dừi thn trng cuc ci cỏch kinh t Hunggari, t tng
v ci tin ch qun lý hnh chớnh bao cp (1972) khụng ch tip thu nhng
t tng kinh in v kinh nghim ca cỏc nc xó hi ch ngha, m cũn cha
ng nhng kh nng iu chnh nhn thc ú, theo chiu hng khụng hon
ton tuõn theo nhng mụ hỡnh ó cú. Cuc chin tranh gii phúng lõu di v ỏc
lit trờn c hai min, chic ỏo giỏp vin tr to ln do hon cnh chin tranh ó
ngn cn s tip xỳc thc t ca c th xó hi vi cỏc vn thc trng kinh t-
xó hi, nht l trong qun lý kinh t, do ú, ó liờn tc lm t duy ca ng v
i mi - iu chnh phi t on, nhng c hi i mi, dự cc b, cng
khụng th thc hin.
1. i hi i biu ton quc ln IV ca ng v Hi ngh TW 6.
Sau i thng mựa xuõn nm 1975, c nc bc vo k nguyờn c lp
thng nht v quỏ i lờn ch ngha xó hi. Bờn cnh nhng khú khn ta cú
nhiu thun li c trong nc ln quc t. t nc ó hon ton c lp, thng
nht, cú ti nguyờn phong phỳ, di do sc lao ng, nhõn dõn cú truyn thng
lao ng cn cự, thụng minh, sỏng to, cú c s vt cht - k thut ca min Bc
sau 20 nm xõy dng. ú l nhng thun li c nc i vo khc phc hu
qu ca my mi nm chin tranh li v xõy dng t nc ta ng hong
hn, to p hn trờn con ng quỏ lờn ch ngha xó hi. Trong Hi ngh ln
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
thứ hai Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố III) tháng 8/1975 đã
chỉ rõ. Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước,
vừa là quy luật khách quan của cách mạng và của lịch sử dân tộc Việt Nam;
nhiệm vụ hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã được thực hiện
khẩn trương. Vì vậy trong những năm 1975 - 1976, Đảng chủ trương tập trung
hồn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước và khẩn trương xây dựng
đường lối đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội IV của Đảng họp từ ngày
14 đến 20-12-1976 tại Hà Nội đã nêu lên mơ hình chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
Đại hội xác định đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong
giai đoạn mới ở nước ta là: “Nắm vững chun chính vơ sản, phát huy quyền
làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng:
cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư
tưởng và văn hố, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh
cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ q độ
lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hố mới, xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa; xố bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ
nghèo nàn và lạc hậu; khơng ngừng đề cao cảnh giác, thường xun củng cố
quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành cơng tổ
quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và chủ nghĩa xã hội”.
Về đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đại hội nêu rõ phải “Đẩy
mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nước nhà, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất
lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng một cách hợp lý trên
cơ sở phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng cơng nghiệp
và nơng nghiệp cả nước thành một cơ cấu cơng - nơng nghiệp, vừa xây dựng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương; kết hợp kinh tế trung ương
với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp
phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoản thiện quan hệ sản xuất mới; kết
hợp kinh tế với quốc phòng; tăng cường quan hệ phân cơng, hợp tác, tương trợ
với các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ
nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ
vững độc lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trở
thành một nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp hiện đại, văn
hố và khoa học - kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn
minh, hạnh phúc”.
Trên cơ sở đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới,
Đại hội đã xác định các nội dung về:
- Phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 phát triển
và cải tạo kinh tế, văn hố, phát triển khoa học kỹ thuật.
- Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hố, xây dựng và phát triển nền
văn hố mới.
- Tăng cường nhà nước Xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò của các đồn
thể, làm tốt cơng tác quần chúng.
- Nhiệm vụ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng.
- Nâng cao vai trò và sức chiến đấu của Đảng.
Như vậy, so với Đại hội III thì Đại hội IV có sự điều chỉnh từ “đồng thời”
thành “trên cơ sở” trong quan điểm phương châm cơng nghiệp hố.
Sau đại hội IV, có nhiều Nghị quyết của Trung ương và Bộ Chính trị về
kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tế miền Nam sau ngày giải phóng, sau
khi vận dụng những kinh nghiệm cải tạo xã hội chủ nghĩa và hợp tác hố của
miền Bắc, những khó khăn, đảo lộn to lớn do hai cuộc chiến tranh biên giới Tây
Nam và phía Bắc, sự cắt giảm đột ngột phần lớn viện trợ, những yếu tố khủng
hoảng kinh tế-xã hội tới mức trầm trọng trong những năm 1978 - 1979 đã làm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
xuất hiện u cầu phải nhìn nhận lại đường lối, cả đường lối chung và đường lối
kinh tế, thực chất là quan niệm, nhận thức của Đảng về cách thức giải quyết
những nhiệm vụ của thời kỳ q độ và dẫn đến giải pháp tình thế cho sản xuất
“bung ra”, ở Hội nghị Trung Ương 6 (8/1979), từ trọng tâm bàn về cơng nghiệp,
hàng tiêu dùng, cơng nghiệp địa phương, đồng thời giải quyết những nhiệm vụ
cấp bách về kinh tế và đời sống. Hội nghị đã có sự quan trọng trong tư duy về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đó là chủ trương phải sửa chữa các khuyết điểm trong quản lý kinh tế,
quản lý xã hội, nhất là đổi mới cơng tác kế hoạch hố và cải tiến một cách cơ
bản chính sách kinh tế làm cho sản xuất “bung ra” theo phương hướng kế hoạch
của nhà nước. Hướng đổi mới là chống tập trung quan liêu, bảo đảm quyền làm
chủ về kinh tế của các ngành, các cấp, kết hợp kế hoạch hố với sử dụng thị
trường, xố ngay chính sách kinh tế đã lỗi thời. Các chính sách mới phải kết hợp
chặt chẽ lợi ích của nh với lợi ích của tập thể và của cá nhân người lao động.
Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá sự đúng đắn của các chính sách là năng
suất lao động tăng, sản xuất phát triển và đời sống nhân dân được cải thiện. Sự
quản lý tập trung của nhà nước được nới lỏng, các sáng kiến của cơ sở, của các
thành phần kinh tế ngồi quốc doanh được thừa nhận, khuyến khích và do đó
vừa tạo cơ sở khách quan, vừa bước đầu thừa nhận trên thực tế sự cần thiết cảu
sản xuất hàng hố và quy luật giá trị.
Những giải pháp mà Hội nghị đưa ra mới có tính chất tình thế, chưa dựa
trên một quan niệm nhất qn và rõ ràng về lí luận, nhưng đã đánh dấu một cái
mốc quan trọng. Nó là sự kế tiếp khó khăn những tư tưởng đổi mới từ trước. Và
dù chưa đi đến đổi mới chính thức, nó cũng đã làm rạn nứt những quan niệm cũ,
đã thừa nhận các yếu tố mới trong nhận thức về thời kỳ q độ, bên ngồi những
yếu tố vốn có của “chủ nghĩa xã hội - Nhà nước”. Nó mở đầu cho q trình đổi
mới của Đảng về nhận thức lý luận và thực tiễn, trước hết trong lĩnh vực kinh tế.
Hội nghị Trung Ương 6 (8-1979) là hội nghị tạo ra bước mở đầu cho việc
đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Song Nghị quyết 6 đã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
khụng c thc hin ngay m phi n cui nm 1986 mi thc s thc hin.
Rừ rng khụng phi mi cỏi ỳng u d dng i vo cuc sng. Nhng dự sao
t sau hi ngh ny cng cú nhng ni dung thuc quan im núi trờn c ỏp
dng, cú tỏc dng ln cho nn kinh t.
ú l, nm 1981, cú ch th 100 - CT/TW ca Ban Bớ th Trung ng
ng v khoỏn sn phm n nhúm v ngi lao ng trong hp tỏc xó, thng
gi l khoỏn 100. Ni dung l nờu lờn mc ớch v nguyờn tc khoỏn v thc
hin mc ớch ú phi nm vng phng hng ch yu l khuyn khớch hn
na li ớch chớnh ỏng ca ngi lao ng v lm cho mi ngi tham gia cỏc
khõu trong quỏ trỡnh sn xut v qun lý ca hp tỏc xó thc s gn bú vi sn
phm cui cựng. Do ú m a ht nhit tỡnh v kh nng ra lao ng sn xut
v xõy dng, cng c hp tỏc xó. Thc t lỳc ú mi khoỏn cho xó viờn 3/8 khõu
ca quy trỡnh sn xut lỳa: t, nc, ging, phõn bún, tr sõu, cy, chm súc,
thu hoch, trong ú xó viờn nhn 3 khõu sau. Nu vt khoỏn thỡ xó viờn hng.
Khoỏn 100 ó to nờn ng lc mi trong sn xut nụng nghip. Nú
nhanh chúng c nụng dõn hng ng, nhanh chúng thnh phong tro, thu hỳt
hng triu nụng dõn v a li hiu qu kinh t ln, m ra trin vng tt cho
vic i mi mụ hỡnh qun lý hp tỏc xó nụng nghip. Nhiu tiờu cc tn ti
hng chc nm trong hp tỏc xó nụng nghip nh chnh mng trong lao ng,
th vi rung t, tham ụ, trng cụng phúng im m nhiu cuc vn ng
khụng sao khc phc c thỡ ch sau mt v khoỏn ó c bn b xoỏ b. õy l
bc i mi t duy quan trng trong ci cỏch mt phn mụ hỡnh hp tỏc xó.
Tip ú, trong cụng nghip v kinh t quc doanh, ngy 21-1-1981, cú
quyt nh 25-CP, cng vi tinh thn ú, ra ch trng phỏt huy quyn ch
ng trong sn xut kinh doanh v quyn t ch v ti chớnh ca cỏc xớ nghip
quc doanh. Ni dung l coi k hoch ca xớ nghip bao gm 3 phn: phn nh
nc giao, cú vt t bo m - phn ny xớ nghip lm v giao np sn phm
cho Nh nc. Phn xớ nghip lm, sn xut thờm - phn ny xớ nghip tn dng
kh nng ca mỡnh thờm, trong khuụn kh thit k ca xớ nghip, trong nhim
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
vụ sản xuất tư của nhà nước giao cho xí nghiệp song Nhà nước khơng bảo đảm
được vật tư, ngun liệu, gọi là sản phẩm thêm, từ hạch tốn đầu vào, đầu ra,
khơng nằm trong nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp, gọi là sản xuất phụ. Đây là
bộ phận sản xuất do xí nghiệp tự tổ chức thêm, tự hạch tốn đầu vào, đầu ra,
khơng nằm trong nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp, gọi là sản xuất phụ.
Khi sản phẩm làm ra, nếu của Nhà nước giao có vật tư, thì giao nộp cho
Nhà nước. Sản phẩm sản xuất thêm thì ban cho Nhà nước. Còn sản phẩm sản
xuất phụ có thể bán cho nhà nước. Hợp tác xã tiêu thụ hay tự mình tiêu thụ, hay
dùng để đổi lấy vật tư, kể cả vật tư nhập khẩu thơng qua cơ quan có thẩm
quyền, đồng thời giữ lại dưới 10% để làm hiện vật thưởng cho cơng nhân, viên
chức trong xí nghiệp. Giá cả của các sản phẩm sản xuất theo kế hoạch Nhà nước
giao thì tính theo giá bán buồn cơng nghiệp, theo chỉ đạo của Nhà nước. Sản
phẩm sản xuất thêm theo kế hoạch, hay tự làm thì tính theo giá vật tư, ngun
liệu, nhân cơng… Đây cũng là một bước đổi mới quan trọng trong quản lý cơng
nghiệp theo tinh thần Nghị quyết trung ương 6.
2. Kết quả của kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1981).
- Về cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam:
Hội nghị 24 (9-1975) có nói: Trong một thời gian nhất định, ở miền Nam
còn có nhiều thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh xã hội chủ nghĩa, kinh tế
tập thể xã hội chủ nghĩa, kinh tế cơng tư hợp doanh nửa xã hội chủ nghĩa, kinh
tế cá thể, kinh tế tư bản tư doanh. Cần ra sức sử dụng mọi khả năng lao động, kỹ
thuật, tiền vốn, kinh nghiệm quản lý, để đẩy mạnh sản xuất. Đến Đại hội IV,
Đảng chủ trương: xố bỏ triệt để quyền chiếm hữu phong kiến về ruộng đất và
những tàn tích bóc lột phong kiến. Xây dựng kinh tế quốc doanh lớn mạnh
nhanh chóng, chiếm ưu thế trong sản xuất và lưu thơng phân phối.
Đối với xí nghiệp tư doanh, phải cải tạo xã hội chủ nghĩa chủ yếu bằng
con đường cơng ty hợp doanh. Xố bỏ ngay thương nghiệp tư bản chủ nghĩa.
Chuyển phần lớn tiền thưởng sang sản xuất. Đại hội nêu cao mục tiêu là đến
năm 1980 cơ bản hồn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Còn miền
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN