TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
ĐỀ TÀI : TRANG TRÍ TRONG ĐÌNH
GVHD : PHAN XUÂN DƯƠNG
1
I. Kiến trúc đình cổ Việt Nam
- Đình là một công trình kiến trúc cổ truyền ở làng quê Việt Nam,
là nơi thờ cúng thần linh (Thành hoàng làng) và cũng là nơi diễn ra và
chứng kiến các họat động lớn nhỏ của cả làng, là nơi các chàng trai cô gái
bày tỏ tâm tình
Hình ảnh lễ hội tổ chức trước một ngôi đình điển hình.
Đình còn là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng, niềm kiêu
hãnh của làng xã.
2
Đình cổ Việt Nam gồm năm phần chính:
-
-
Tam Quan : cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến
trúc truyền thống Việt Nam.Chia làm cổng tứ trụ,cổng có gác và biến
thể ...
Phương Đình
-
Tả Vu – Hữu Vu
-
Đại Đình
-
Hậu Cung
Tổng thể một ngôi đình điển hình
3
II. Đình làng Đình Bảng
Những nét khái quát chung
1.
Đình nằm ở làng Đình Bảng, xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
Vị trí đình làng
Đình Bảng
4
Được xây dựng vào cuối thế kỉ IIX, trong vòng 36 năm, từ năm 1700
đến năm 1736. Do công đầu là của cụ Nguyễn Thạc Lượng và vợ là
bà Nguyễn Thị Nguyên.
Trước khi xây dựng cụ đã phải cho những người thợ “thử tay” với bốn
ngôi nhà được xây dựng trong 14 năm rồi mới được bắt đầu xây dựng
đình.
5
Đình Bảng gắn bó với nhiều sự kiện lịch sử qua hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Đình Bảng là một ngôi đình có kiến trúc đẹp nhất còn tồn tại đến nay.
Đình được nhà nước công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật năm
1962.
Đình thờ 3 vị nhiên thần: Cao Sơn đại vương, Thủy Bá đại vương,
Bạch Lệ đại vương.
Mặt cắt kết cấu đình Đình Bảng
Đình được làm hoàn tòan bằng gỗ lim, không hề sử dụng đinh.
Phía trước đền có hồ nước lớn, điều này tuân theo luật phong thủy
của người xưa. Được gọi là thuật tụ thủy, đem lại sự ấm no hạnh
phúc cho dân làng.
Bước qua tam quan là một sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu, hữu vu.
Bái Đường của đình thể hiện sự đồ sộ, uy nghi với kích thước lớn.
Bái Đường có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m nằm trên nền cao
bó đá xanh có hai bậc cấp .
6
Đầu đao vươn xa, vách ngăn bằng gỗ
là những nét đặc trưng của đình Đình Bảng
Mặt bằng và mặt đứng đình Đình Bảng
Tòa Bái Đường chia làm bảy gian, hai chái với những đầu đao vươn
xa, trạm khắc tinh xảo. Phần ngói được lợp ngói mũi hài.
7
Phía sau là tòa hậu cung, được liên kết với nhau bằng hệ mái, tạo
thành hình chữ đinh.
Đình được xây dựng với 60 cột lim lớn nhỏ đường kính từ 0.5 –
0.6m, cùng với 132 cánh cửa bức bàn.
Nhà sàn Bắc Bộ
Một nét kiến trúc rất đặc biệt của đình Đình Bảng là kiến trúc nhà sàn
truyền thống của các dân tộc như Tày, Mường, Thái…
8
Điều này có một giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện sự lưu giữ nhưng
giá trị truyền thống của dân tộc.
Tòa Đại Đình được đặt trên một nền đá xanh cao ráo, tách biệt so với mặt đất, tạo sự
thóang mát, sạch sẽ
Phần mái cao, lớn, chiếm 2 phần 3 chiều cao của đình
2.
Trang trí – điêu khắc trong đình Đình Bảng
9
A.Trang trí ở các cột.
- Gian chính điện (gian giữa) có sàn thấp, lát gạch lá nem. Gian này thấp
nhất, thuật ngữ là "lòng thuyền". Sàn ván các gian hai bên cao dần, tổng
cộng là hai cấp, phân biệt địa vị của các hương chức khi họp việc làng để
người ngồi "chiếu trên", kẻ ngồi "chiếu dưới" tùy theo vai vế trong làng.
Hệ thống cột được
làm hoàn toàn bằng
gỗ lim đem lại vẻ đẹp
gần gũi,nhưng bền
chắc theo thời gian.
10
Cột
cái sơn son thiếp
vàng.
11
B.Trang trí ở phần cấu tạo mái (vì kèo)
Các chi tiết điêu khắc trong đình Đình Bảng luôn hướng đến
một chủ đề nhất định: tứ linh, long ly quy phượng, bát mã
quần phi, bát tiên…
• Các chi tiết mang tính trang trí trong đình được giảm bớt, thay
vào đó là những chạm khắc có tính đối xứng, hướng tới sự đơn
giản.
Từ đó làm nổi bật tính tôn nghiêm của đình, thể hiện nhận thức và
học vấn cao của người dân
•
Bức cửa võng mở ngang rộng hết một gian, có chức năng trang hoàng
lộng lẫy cho khu vực thờ
12
-Bức trần thiết bằng gỗ che kín một gian giữa, với hình ảnh chim
phượng, vần mây
mang cảm giác ấm cúng
Tất cả các chi tiết chạm khắc đều rất tỉ mỉ, tinh xảo, nhưng lại
mang những thần thái hoàn toàn khác nhau.
Thể hiện tay nghề khéo léo của những người thợ điêu khắc thời bấy
giờ.
•
13
Chi tiết trang trí phần kẻ gỗ, hình vần mây
Chi tiết trang trí xà nách, lưỡi nghé với hình đầu rồng
14
Trang trí phần rường, hình đầu rồng, vân mây
Trang trí đấu củng hình con nghê
15
Chi tiết điêu khắc phần câu đầu
Hình vân mây ở phần bẩy
16
C.Trang trí phần mái đình.
ĐẦU ĐAO NHƯ BIỂU TƯỢNG CON THUYỀN LƯỚT TRÊN SÓNG.
17
MÁI ĐÌNH TỎA RỘNG LỢP NGÓI MŨI HÀI
18
NHỮNG HOA VĂN HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐƯỢC TRẠM KHẮC KHÉO LÉO CỦA CÁC
NGHỆ NHÂN
19
HOA VĂN ĐA DẠNG TRẠM CHỔ TINH XẢO CÁC KHỐI GỖ UỐN LƯỢN HOA VĂN
MÂY GIÓ
MỖI NGHỆ NHÂN SẼ PHỤ TRÁCH TRẠM KHẮC 1 NỬA NGÔI ĐÌNH NÊN 2 PHÔNG
CÁCH TRẠM KHÁC HẲN NHAU TẠO SỰ KHÁC BIỆT SINH ĐỘNG CỘNG VỚI KHÔNG
GIAN ÁNH SÁNG LÀM CHO CÁCH KHỐI TRẠM KHẮC NỔI BẬT HẲN LÊN.
20
THỂ HIỆN ĐÚNG CHẤT 1 LÀNG NGHỀ VỀ ĐIÊU KHẮC
21
TRANG TRÍ RỒNG TRÊN MÁI, RỒNG ĐƯỢC TRẠM NỔI CHI TIẾT DỨT KHOÁT
PHONG CÁCH ĐỘC ĐÁO VẺ ĐẸP HOÀNH TRÁNH KHỎE MẠNH
22
MỖI BỨC TRẠM ĐƯỢC GIA CÔNG TỈ MỈ
23