Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

QUANG HỢP Ở VI SINH VẬT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 17 trang )

QUANG HỢP Ở TẾ BÀO

GVHD: Hương Giang

NTH:

Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Thị Hoan

Nguyễn Thị Hồng

Nguyễn Thị Thanh Thúy

Lê Thị Vân Anh

Phạm Thục Đan Phượng

Hà Đức Tâm

Nguễn Thị Hồng Ngà

Võ Thị Ly Na

Huỳnh Thị Diệp

Nguyễn Thị Minh Triều
MỤC LỤC
I : Khái niệm chung về quang hợp.
1 : Định nghĩa về quang hợp.
2: Một số tính chất của hệ thống quang hợp.


3: Ý nghĩa của quá trình quang hợp.
II: Cơ chế quang hợp.
1 :Pha sáng quang hợp.
2: Pha tối quang hợp.
3: Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
4: Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quang hợp.
I: Khái niệm chung về quang hợp.

1:Định nghĩa về quang hợp
.
Quang hợp là quá trình biến đổi các chất vô cơ đơn giản là
khí CO2 và H2O thành các chất hữu cơ phức tạp nhờ năng
lượng ánh sáng mặt trời với sự tham gia của hệ sắc tố.
Phương trình tổng quát:
6CO2+ 6H2O ánh sáng, chlorophyl C6H12O6 + 6O2
Quang hợp là quá trình oxi hóa-khử,trong đó CO2 bị
khử,H2O bị oxi hóa. Năng lượng là ánh sáng mặt trời.


2: Một số tính chất của hệ thống quang hợp
Một số tính chất của hệ thống quang hợp ở vi sinh vật
Tính chất
Cơ thể nhân
chuẩn
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn lục và
tím
Sắc tố quang
học
DLa DLa Khuẩn diệp lục

Hệ thống
quang hợp II
Có Có không
Chất electron
trong QH
H2O H2O
H2, H2S, S,
HCHC
Thải O2 tự do có
Có(hoặc không
trong điều kiện
nhất định)
không
Sản phẩm sơ
cấp biến đổi
năng lượng
ATP+NADPH ATP+NADPH ATP
Nguồn
Cacbon
CO2 CO2
Nguồn hưu cơ
hoặc CO2

Quang hợp xảy ra ở thylakoid(vi khuẩn quang hợp ), ở lục lạp ( cây xanh).
Ở thylakoid có chuỗi vận chuyển electron và quá trình photphat hóa không vòng. Chuỗi vận chuyển này là một
phức hợp gồm ba tổ hợp hệ QH I, hệ cytochrom 6-f và PS II. Quang hợp hiếu khí có hai loại trung tâm PSI,PSII
trong đó PS II có chức năng quang phân ly nước.
3: Ý nghĩa của quá trình quang hợp:
Là con đường duy nhất tạo câc chất hữu cơ từ các chất vô cơ
Là nguồn cung cấp thực phẩm

để duy trì sự sống trên trái đất.
Có vai trò quyết định trong việc
đảm bảo sự cân bằng tỷ lệ O2/CO2
trong khí quển.




CƠ CHẾ QUANG HỢP
PHA
SÁNG
PHA
TỐI
Chu
trình
CAM
Quang
hóa
của
ánh
sáng
Quang
hóa
Quang

Chu
trình
Calvin
Chu
trình

Hatch
-Slack
II:CƠ CHẾ QUANG HỢP
1:Pha sáng Quang hợp:
A >: Đặc tính quang hóa của pha sáng
Ánh sáng mặt trời cung cấp nguồn năng lượng
cho quá trình quang hợp.
Năng lượng của ánh sáng được tính theo
phương trình của Einstein:
E=hγ=hC/λ
E:năng lượng của Photon(eV) hay của Einstein(kcalo).
h:hằng số planck.
γ:tần số ánh sáng.
λ:bước sóng ánh sáng.
C:tốc độ ánh sáng.
Ánh sáng có tính chất quang hóa: là khả năng gây biến đổi lý hóa của các chất khi các phân tử
hấp thụ các Photon.Các phân tử khi nhận năng lượng từ Photon truyền cho sẽ chuyển sang trạng
thái giàu năng lượng
A E A*
Trạng thái không hoạt động Trạng thái hoạt động
.
B>:Giai đoạn quang lý:
Là giai đoạn đầu tiên của pha sáng quang hợp.
Xảy ra những biến đổi về tính chất vật lý của phân tử sắc tố
khi hấp thụ năng lượng ánh sáng
Có 2 giai đoạn:
-Hấp thụ năng lượng
-Truyền năng lượng
Kết quả:hai tâm quang hợp tiếp nhận được năng lượng ánh
sáng do các hệ sắc tố và chuyển thanh trạng thái hoạt động


C>: giai đoạn quang hóa:
Là giai đoạn chuyển hóa năng lượng của các điện tử của hai tâm
quang hợp thành năng lượng của các hợp chất giàu năng lượng là
ATP và NADPH2
Hoạt động chính của giai đoạn này là quang phân ly nước và
photphorlyl hóa
@:quá trình quang phân ly nước
Cơ chế:
4H2O hγ.chl 4OH- + 4H+
4 OH- 4(OH) + 4e-
4(OH) 2H2O + O2
2H2O 4H+ + O2 + 4e-
Điện tử tách ra từ nước tham gia vào quá trình vận chuyển e-
@:Qúa trình phosphoryl hoá quang hóa.

Quá trình phtphoryl hóa
+Photphoryl hoá vòng
Xảy ra ở hệ quang hóa I với sự tham gia của hệ ánh sang
I, hệ sắc tố I,hệ quang hóa I. quá trình này xảy ra trong
điều kiện kỵ khí vơi sự tham gia của các chất oxi hóa như
NADP,vitamin K,feredoxin………
Photphoryl hóa không vòng
Xảy ra gắn liền với quá trình phân ly nước
Pha tối quang hợp
Pha tối xãy ra trong chất nền của lục lạp , không cần
đến ánh sáng nhưng cần đến c02 và hệ sắc tố
enzyme có trong chất nền của lục lạp.
Có nhiều con đường đồng hóa co2 khác nhau ở thực
vật nhưng có 3 con đường chủ yếu:chu trình cavin,

chu trình Hatch- Slack(C4) và chu trinh CAM.
A Chu trình cavin(C3)
Gồm 3 giai đoạn:
Mối quan hệ giữa hai pha trong quá trình quang hợp
H2O CO2
ATP
NADPH2
O2 CH2O

Pha
sáng
Pha
tối

×