ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ KINH TẾ.
Môn: Kinh Tế Học (45 tiết)
Hình thức thi : Trắc nghiệm
______________
A. Nội dung ôn tập:
1) Kinh tế học và nền kinh tế
a. Các vấn đề kinh tế
b. Khan hiếm và mục đích sử dụng các nguồn lực khác nhau
c. Vai trò của thị trường
d. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
e. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
2) Cầu, cung và thị trường
a. Thị trường.
b. Cầu, cung và sự cân bằng
c. Đường cầu và đường cung
d. Sự dịch chuyển đường cầu và đường cung
e. Thị trường tự do và sự kiểm soát giá
3) Độ co giãn của cung và cầu
a. Độ co giãn của cầu đối với giá
b. Mối quan hệ giữa giá, lượng cầu và tổng chi tiêu
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn cầu đối với giá
d. Các ứng dụng của độ co giãn cầu đối với giá
e. Độ co giãn cầu đối với thu nhập
f. Độ co giãn chéo
g. Độ co giãn của cung
h. Độ co giãn và gánh nặng thuế khóa
4) Lựa chọn của người tiêu dùng.
a. Cầu cá nhân
b. Sự điều chỉnh đối với sự thay đổi thu nhập và giá
c. Đường cầu thị trường
d. Hàng hóa bổ sung và hàng hóa thay thế
e. Trợ cấp bằng hiện vật
5) Các quyết định cung ứng
a. Tổ chức doanh nghiệp
b. Các hãng và tối đa hóa lợi nhuận
c. Quyết định cung của hàng
d. Chi phí cận biên và doanh thu cận biện
e. Đường chi phí cận biên và doanh thu cận biên
6. Cung và chi phí
a.Đầu vào và đầu ra
b.Chi phí và lựa chọn công nghệ
c.Tổng chi phí, chi phí trung bình và chi phí cận biên trong dài hạn
d.Hiệu suất theo quy mô
e.Quyết định sản lượng trong dài hạn
f.Chi phí ngắn hạn và quy luật năng suất cận biên giảm dần
g.Quyết định sản lượng trong ngắn hạn
h.Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
7. Cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Quyết định sản lượng của một hãng cạnh tranh hoàn hảo
c. Đường cung ngành
d. Độc quyền thuần túy
e. Quyết định sản lượng của một hãng tối đa hóa lợi nhuận
f. Giá, sản lượng trong độc quyền và cạnh tranh
g. Độc quyền không có đường cung
h. Độc quyền và sự thay đổi công nghệ
8. Cấu trúc thị trường và cạnh tranh không hoàn hảo
a. Cạnh tranh độc quyền
b. Độc quyền tập đoàn
9. Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
a. Những vấn đề kinh tế vĩ mô
b. Hạch toán thu nhập quốc gia
10. Sản lượng tổng cầu
a. Các thành tố của tổng cầu
b. Tổng cầu
c. Sản lượng cân bằng
d. Một cách tiếp cận khác: Tiết kiệm theo kế hoạch bằng đầu tư theo
kế hoạch
e. Sự suy giảm tổng cầu
f. Số nhân
g. Nghịch lý của tiết kiệm
11. Chính sách tài khóa và ngoại thương
a. Chính phủ và tổng cầu
b. Ngân sách chính phủ
c. Thâm hụt và tình hình tài khóa
d. Các công cụ tự ổn định và chính sách tài khóa chủ động
e. Nợ quốc gia và thâm hụt
f. Ngoại thương và xác định thu nhập
12. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
a. Tiền và các chức năng của tiền
b. Các ngân hàng tạo ra tiền như thế nào?
c. Cơ sở tiền và số nhân tiền
d. Các thước đo tiền
e. Cạnh tranh giữa các ngân hàng
f. Cầu tiền
13. Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ
a. Ngân hàng trung ương và cung ứng tiền
b. Người cho vay cuối cùng
c. Sự cân bằng trên thị trường tài chính
d. Kiểm soát tiền tệ
e. Các mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ
f. Cơ chế lan truyền
14. Chính sách tiền tệ và tài khóa
a. Các quy tắc của chính sách tiền tệ
b. Mô hình IS-LM
c. Các cú sốc đối với cầu tiền
d. Sự phối hợp chính sách
15. Thương mại quốc tế
a. Các xu hướng thương mại
b. Lợi thế so sánh
c. Thương mại nội ngành
d. Những người được lợi và những người bị thiệt
e. Kinh tế học về thuế quan
f. Các lập luận ủng hộ và chống đối
g. Các chính sách thương mại khác.
B. Tài liệu tham khảo :
Begg, S. Fischer và R. Dornbush, KINH TẾ HỌC, ấn bản lần 3, McGRAW-HILL
BOOK COMPANY
Đề cương bài giảng của giảng viên.