Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CAO ÁP ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.93 KB, 54 trang )

T
LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CAO ÁP
1
T
CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG
CAO ÁP
Đ1. Sơ đồ nguyên lý tích điện và lắng bụi trong thiết bị lọc bụi tĩnh
điện
Khi cần lọc, bụi được thổi qua 2 điện cực. Điện cực nối đất được gọi
điện cực lắng, điện cực thứ 2 được gọi là điện cực quầng sáng. Điện cực này
được cung cấp dòng điện một chiều cao thế tạo nên cường độ điện trường rất
mạnh Ion hoá không khí xung quanh. Biểu hiện bên ngoài của sự Ion hoá
không khí mãnh liệt là nhìn thấy quầng sáng bao phủ xung quanh điện cực
này, các Ion khi đuợc tạo ra chủ yếu trong quầng sáng. Dưới tác dụng của
lực điện trường các Ion sẽ dịch chuyển tới các điện cực trái dấu với chúng
(các Ion âm dịch chuyển về phía điện cực dương "cực lắng ", các Ion dương
dịch chuyển về phía điện cực âm ( cực quầng sáng ). Sự chuyển dòng Ion về
phía các điện cực tạo ra dòng quầng sáng. Khi thổi khí thải có chứa bụi bẩn
qua không gian giữa 2 điện cực, các Ion sẽ bám dính lên mặt của các hạt bụi
và các hạt bụi trở lên mang điện. Dưới ảnh hưởng của lực điện trường các
hạt bụi sẽ tích điện sẽ dịch chuyển tới các điện cực trái dấu với diện tích của
chúng. Khi tới các điện cực, các hạt bụi được lắng lại trên bề mặt điện cực,
lượng bụi chủ yếu được lắng trên bề mặt điện cực lắng, trên bề mặt điện cực
quầng sáng cũng có bụi lắng lại nhưng lượng bụi này nhỏ.
Theo mức độ tích tụi trên bề mặt điện cực mà ta định ra chu kỳ rung
lắc điện cực và thu lấy bụi. Quá trình làm sạch khí bằng điện cực được chia
thành các giai đoạn như sau:
2
T
3
T


4
1 4 6532
1 . § i Ö n c ù c q u Ç n g s ¸ n g
2 . C ¸ c ® i Ö n t ö
5 . C ¸ c h ¹ t b ô i
6 . § i Ö n c ù c l ¾ n g
3 . C ¸ c i o n d ! ¬ n g
4 . C ¸ c i o n © m
T
- Tích điện cho các hạt bụi có trong không khí.
- Sự dịch chuyển của các hạt bụi được tích điện tới các điện cực.
- Sự lắng các hạt bụi trên bề mặt điện cực.
- Sự tách bụi khỏi các bề mặt điện cực bằng phương pháp rung
lắc.
1. Sự tích điện cho các hạt bụi
Trong điện trường giữa 2 điện cực, các hạt bụi được tích điện là do
việc hấp thụ các Ion lên bề mặt của hạt bụi. Quá trình tích điện của hạt bụi
sảy ra chủ yếu ở bên ngoài vùng quầng sáng. Các hạt bụi đã được tích điện
vẫn tiếp tục được tích điện thêm lên bề mặt của hạt bụi. Số Ion bám ngày
càng nhiều thì điện tích của hạt bụi ngày càng tăng lên. Cường độ điện
trường này ảnh hưởng ngược với cường độ điện trường giữa 2 điện cực. Vì
vậy tốc độ chuyển động của các Ion tiếp theo tới hạt bụi sẽ giảm đi, nghĩa là
tốc độ tích điện cho các hạt bụi. Khi cường độ điện trường của điện tích hạt
bụi có giá trị bằng cường độ điện trường ngoài thì hạt bụi đã được tích điện
tới hạn.
Sự tích điện của hạt bụi xảy ra rất nhanh, đối với hầu hết bụi công
nghiệp trong điều kiện bình thường chỉ cần sau một giây hạt bụi đã được
tích điện tới 90% điện tích tới hạn.
2. Sự chuyển dịch chuyển của các hạt bụi trong điện trường
Trong không gian giữa điện cực lắng và điện cực quầng sáng mỗi hạt

bụi được tác động bởi nhiều lực: Lực điện trường, trọng lực bản thân hạt bụi,
lực cản của môi chất, lực của dòng không khí cuốn hạt bụi theo. Trong các
lực trên thì lực điện trưòng và lực cản của môi chất là quan trọng nhất, giá trị
5
T
tốc độ của hạt bụi chuyển động về phía điện cực lắng trong thực tế chỉ vào
khoảng vài chục cm/s.
Các số liệu thực nghiệm tốc độ chuyển động của một số hạt bụi thể
hiện qua bảng sau:
Loại bụi W(cm/s)
Bụi của các loại than khác nhau
5,5 ÷ 12
Bụi Manhêdit
4,5 ÷ 5,5
Bụi Samốt 8,5
Bụi các chất thiêu kết 9,9
3. Sự lắng bụi trên bề mặt điện cực lắng
Sự lắng điện trên bề mặt của điện cực lắng phụ thuộc vào kết cấu của
điện cực lắng, nhưng chủ yếu là sự bám dính của các hạt bụi. Nhưng sự bám
dính của các hạt bụi lại phụ thuộc vào quá trình trao điện tích của các hạt bụi
cho cực lắng, mà quá trình trao điện tích của hạt bụi lại phụ thuộc vào điện
trở suất của chúng.
Bụi chứa trong khí thải được chia thành 3 nhóm tuỳ theo giá trị điện
trở của bụi:
a. Nhóm thứ nhất
Nhóm bụi này có điện trở suất nhỏ hơn 10
4
Ωm, các hạt bụi có điện
trở suất thấp nghĩa là tính dẫn điện cao. Do tính dẫn điện tốt nên khi tiếp xúc
với bề mặt của điện cực lắng, các hạt bụi trao rất nhanh điện tích âm của

chúng cho điện cực và không kịp dính bám lên điện cực để liên kết với nhau
thành lớp bụi. Vì vậy các hạt bụi vẫn độc lập, tách biệt với nhau và dễ dàng
6
T
bị dòng khí cuốn đi. Để có thể thu bụi của nhóm này, trên bề mặt điện cực
lắng có các lỗ hoặc túi chứa bụi.
b. Nhóm thứ 2
Có điện trở suất trung bình 10
4
÷ 10
10
Ωm, thuộc nhóm bán dẫn, thời
gian cho điện tích của nhóm này với điện cực là thích hợp và có lợi cho việc
dính bám bụi lên bề mặt điện cực và hình thành lớp bụi. Khi rung lắc điện
cực thì các hạt bụi đã có sự liên kết với nhau, chúng đủ nặng để rơi xuống
Banke chứa bụi và không bị dòng khí cuốn đi.
c. Nhóm thứ 3
Nhóm bụi này có điện trở suất lớn hơn 10
10
Ωm thuộc nhóm cách điện
cho nên tính dẫn điện nhỏ. Tính dẫn điện kém nên điện tích chứa trong các
hạt bụi lan rất chậm qua các lớp bụi đến điện cực lắng xuất hiện quầng sáng
ngược làm giảm hiệu suất thu hồi bụi. Để tăng hiệu quả thu bụi khi bụi có
điện trở suất lớn, phải tìm cách làm giảm điện trở suất của hạt bụi bằng cách
làm nguội khí thải bằng nước hoặc bằng hoá chất khác nhau.
7
T
Bảng 5: Đặc tính điện của một số khoáng vật
Tên khoáng
vật

Công thức hoá học
Điện trở suất Ωm
Mức độ dẫn điện
Kim cương 10
14
Không dẫn điện
Apatit 10
16
Không dẫn điện
Micađen Bán dẫn
Vơnamit Bán dẫn
Gematit Fe
2
O
3
3 * 10
6
Dẫn điện
Garafit 7 * 10
4
Dẫn điện
Disten Không dẫn điện
Canxit CaCO
3
10
11
÷ 10
16
Không dẫn điện
Caxiterit SuO

2
8 * 10
14
Dẫn điện
Thạch anh SiO
2
10
16


÷ 10
21
Không dẫn điện
Tantalit 10
6
Dẫn điện
Tuôcmalin Không dẫn điện
Từ những đặc điểm trên có thể căn cứ vào loại bụi, có trong khí thải
cần làm sạch, thu lại và chọn giải pháp kỹ thuật cho việc thay đổi cụ thể về
kết cấu cực lắng, điện áp vận hành, làm nguội khí thải bằng nước ( tăng độ
dẫn điện) cho phù hợp.
I. Yêu cầu của nguồn điện tạo lên điện trường cao áp cấp cho
buồng lọc bụi
Để tạo ra điện trường cao áp ta dùng một nguồn điện một chiều có
điện áp U = 0 ÷ 65 KV cung cấp cho hai cực của buồng lọc.
Sơ đồ nguyên lý của bộ nguồn một chiều như hình vẽ:
8
3 8 0 V ~ 0 3 8 0 V ~
0 6 5 K V -
T

ĐK: - Khối điều khiển dùng để biến đổi điện áp xoay chiều từ lưới
thành điện áp xoay chiều có trị số thích hợp đưa tới cuộn sơ cấp máy biến áp
lực.
BA: - Là biến áp lực dùng để tăng điện áp tới một giá trị cần thiết để
đưa tới bộ chỉnh lưu.
CL: - Là bộ chỉnh lưu cầu một pha dùng để biến đổi điện áp xoay
chiều thành một chiều cung cấp cho buồng lọc.
1. Yêu cầu của nguồn lọc một chiều
a. Tuỳ theo lượng bụi thực tế và độ làm sạch bụi theo yêu cầu thì phải
thay đổi điện áp (công suất) đặt vào hai điện cực buồng lọc. Để thực
hiện điều này người ta dùng bộ biến đổi xoay chiều - xoay chiều một
pha, điện áp sơ cấp biến đổi vô cấp từ 0 ÷ 380 V~ tương ứng thứ cấp
từ 0 ÷ 72 KV~
b. Giá trị điện áp cấp cho tải ổn định ( ổn định công suất ) khi điện áp
lưới thay đổi điều này thực hiện bằng cách sử dụng hồi tiết âm điện áp
trong bộ biến đổi xoay chiều - xoay chiều.
c. Vì lí do nào đó dòng tải tăng, để bảo vệ cho thiết bị làm việc an toàn
trong mạch điều khiển pha xung ta sử dụng khâu ngắt dòng, khâu ngắt dòng
sẽ tác động khi dòng tải vượt quá trị số quy định.
d. Trong quá trình vận hành xảy ra quá tải, ngắn mạch thì phải tự động
ngắt nguồn cung cấp cho mạch lực. Để bảo vệ quá tải ta dùng Rơle nhiệt,
Rơle dòng điện từ có trễ. Để bảo vệ ngắn mạch ta dùng Rơle điện tử cắt
nhanh hoặc Aptomat.
9
T
e. Để tiện lợi cho công nhân vận hành theo dõi tình trạng làm việc của
thiết bị ta sử dụng các dụng cụ đo dòng điện, điện áp cả phía sơ cấp và phía
thứ cấp hiển thị bằng số.
h. Để an toàn cho người, thiết bị và đồng thời thoả mãn yêu cầu của thiết
bị lọc bụi tĩnh điện thì điện cực dương của điện áp sau bộ chỉnh lưu cần phải

nối đất.
Từ những sơ đồ trên ta có sơ đồ khối như hình vẽ sau:
II- Mạch động lực
1. Sơ đồ nguyên lý mạch động lực
10
T
Chức năng các phần tử trên sơ đồ:
11
B
I
R
1
3 8 0 V
B A
D
I
D
I I
D
I I I
D
I V
§ o d ß n g ,
b ¶ o v Ö
R
§ o ¸ p
U p hW R
5
R
2

C K
C
R
0
0
T
2
T
1
A BA B
KK
R NR N
T
- AB: Là Aptomat dùng để đóng cắt mạch động lực, đồng thời có tác dụng
bảo vệ quá tải và ngắn mạch.
- Khởi động từ: Gồm công tắc tơ K và Rơle nhiệt RN, khi các mạch bảo vệ
tác động thì cuộn dây khởi động từ mất điện -> ngừng cấp điện cho hệ
thống.
- Biến dòng BI: Dùng để biến đổi dòng sơ cấp của máy biến áp lực thành
tín hiệu điện áp thích hợp đưa tới để đo lường, bảo vệ.
- Bộ biến đổi xoay chiều - xoay chiều gồm hai Tiristor mắc song song
ngược (T
1
- T
2
) có tác dụng biến điện áp xoay chiều thành điện áp xoay
chiều có trị số phù hợp đưa tới cuộn sơ cấp máy biến áp lực.
- Máy biến áp BA: là máy biến áp lực một pha, dùng để tăng điện áp xoay
chiều tới giá trị thích hợp đưa tới bộ chỉnh lưu. Ngoài ra nó còn có tác
dụng cách ly về phương diện điện giữa lưới điện xoay chiều và nguồn

cung cấp cho bộ chỉnh lưu.
- Bộ chỉnh lưu cầu D
I
÷ D
IV
: Các Điôt chỉnh lưu cao áp, nó gồm các chuỗi
Điôt mắc nối tiếp với nhau để chịu được điện áp ngược lớn, chúng đuợc
dùng để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. Bộ chỉnh
lưu mắc theo sơ đồ cầu một pha.
- Cuộn kháng CK: Được mắc nối tiếp với tải dùng để cải thiện dòng điện
sau chỉnh lưu, được gọi là cuộn kháng san bằng.
- R mắc nối tiếp với tải tín hiệu dòng lấy trên nó được đưa tới mạch bảo
vệ, đo lường.
- Các điện trở R
1
, WR
2
, WR
3
tạo nên mạch phân áp, tín hiệu áp trên WR
2
đưa tới mạch đo lường ( hiển thị điện áp trên tải ), trên WR
3
đưa tới mạch
12
T
pha xung ( phản hồi âm áp ) Tín hiệu điện áp ra trên WR
5
được đưa tới
đo lường chỉ thị và phản hồi âm áp.

2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ:
Giản đồ dòng điện, điện áp trên các phần tử của sơ đồ:
13
T
14
O
O
2 3 4
1 / 21 / 1
1 / 3 1 / 4
T
Nguyên lý làm việc của sơ đồ:
Giả thiết điện áp nguồn Ung và các xung điều khiển T
1
và T
2
như hình vẽ.
- Từ ωt = 0 đến ωt < v
1
= ϕ thì Ung > 0 và đặt điện áp thuận lên T
1
, điện
áp ngược lên T
2
. Do vậy T
2
khoá còn T
1
chưa mở do chưa có xung điều
khiển. Trong khoảng thời gian này dòng qua tải bằng 0 nên điện áp trên

tải cũng bằng 0. Điện áp trên các van U
T1
=+U
ng
, U
T2
= - U
ng
Tại ωt = v
1
= ϕ xuất hiện xung điều khiển đến T
1
nên T
1
mở dẫn đến
sụt áp trên nó giảm về bằng 0. Ta có điện áp trên tải U
t
= +U
ng
và xuất hiện
dòng qua tải i
t
= U
t
/ R
t
= U
ng
/ R
t.

Đến ωt = π thì U
ng
= 0 và bắt đầu chuyển sang âm thì dòng qua T
1

tải cũng bằng 0 và có xu hướng đổi chiều nên T
1
khoá lại. Lúc này T
2
vẫn
khoá nên dòng qua tải bằng 0 và điện áp trên tải cũng bằng 0.
Từ ωt = π khi đó bộ biến đổi lại làm việc giống như chu kỳ trên.
Điện áp sau bộ biến đổi được đưa đến biến áp BA. Để tăng áp tạo ra điện áp
sao cho khi qua bộ chỉnh lưu cầu 1 pha vẫn phù hợp với yêu cầu của tải.
Điện áp và dòng điện trên tải có hình dạng như hình vẽ. Trước là do
cuộn kháng san bằng tạo lên. Năng lượng tích luỹ trong cuộn kháng sẽ làm
cho điện áp và dòng điện trên tải liên tục mặc dù có lúc dòng điện và điện áp
nguồn có giá trị bằng 0.
3. Tính chọn mạch lực
a. Chọn điôt chỉnh lưu cao áp
Do công nghệ của buồng lọc bụi thì phải có nguồn điện một chiều
cung cấp cho nó với các thông số như sau:
15
T
U
t
= 65 KV =
I
t
= 225 mA

Ở đây ta chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha có:
d
U
U
~2
= 1,1
Trong đó U
2~
là điện áp thứ cấp máy biến áp.
U
d
: Điện áp sau bộ chỉnh lưu.
U
d
= U
t
= 65 KV
⇒ U
2
~ = U
d
* 1,1 = 72,15 (KV)~
Lấy U
2~
=72 (KV)~
Ta cũng có:
1,1
~2
=
d

I
I
Trong đó:
I
2~
: Dòng điện thứ cấp máy biến áp.
I
d
: Dòng điện sau bộ chỉnh lưu.
I
d
= I
t
= 225 (mA) ⇒ I
2
~ = I
d
* 1,1 = 250 (mA)
Với sơ đồ chỉnh lưu cầu thì trong mỗi nửa chu kỳ có một cặp van mở
và một cặp van khoá do đó ta có điện áp ngược mỗi van khoá phải chịu là:
U
D max
=
2
U
2~
=
2
* 72 = 102 (KV)~
Dòng điện trung bình chạy qua mỗi van là:

I
D
=
5,112
2
225
2
==
d
I
(mA)
16
T
Điện áp cần chỉnh lưu là điện áp cao do đó việc chế tạo Điôt chịu
được cấp điện áp này rất khó. Thông thường người ta chỉ chế tạo các Điôt
chịu được điện áp ngược từ vài trăm vôn đến 1KV. Vì vậy để mỗi van làm
việc với cấp điện áp này ta phải ghép mỗi van bằng một chuỗi các Điôt mắc
nối tiếp.
Chọn Điôt mã hiệu 1N 4007 có các thông số
- Điện áp ngược: U
ngược max
= 600V
- Dòng điện trung bình chạy qua Điôt: I
TB
= 1A
Theo kinh nghiệm thực tế để Điốt làm việc tin cậy ta chọn hệ số an toàn
K = 1,3.
Vậy ta có: U
'
Dmax

= U
D max
* K = 102 *1,3 =132,6 ( KV )
Để van chỉnh lưu chịu được điện áp ngược là 132,6 (KV) ta cần phải
ghép mỗi van gồm n Điôt thành một chuỗi.
Ta có n = 132,6 / 0,6 = 221 ( chiếc ).
Mỗi van cần 221 chiếc Điôt. Vậy cả bộ chỉnh lưu sẽ cần là:
4 * 221 = 884 chiếc Điôt.
Trong thực tế, do sai số khi chế tạo nên các Điôt thường có giá trị
điện trở ngược khác nhau nên muốn phân bố đều điện áp ngược trên các van
ta mắc thêm các điện trở R song song với mỗi Điôt.
Với R
thuận
<< R << R
ngược
R
thuận
là điện trở thuận của Điôt.
R
ngược
là điện trở ngược của Điôt.
b. Tính chọn máy biến áp tăng áp
17
T
Do yêu cầu bộ chỉnh lưu cần phải có cấp điện áp là U
2~
= 72 (KV) và
I
2~
= 250 (mA).

Ở đây ta chọn máy biến áp loại tăng áp một pha có:
U
2
= 72 (KV)~ I
2
= 250 (mA)~
⇒ S = U
2
* I
2
= 72 * 0,25 = 18 (KVA)
Chọn hệ số cosϕ = 0,8 ⇒ P = S * cosϕ = 18 * 0,8 = 14,4 (KW)
Trong lưới điện công nghiệp thường có cấp điện áp pha là 220V
~
-
50Hz và cấp điện áp dây là 380V
~
- 50Hz.
Chọn cấp điện áp 380V:
⇒ U
1
= 380 (V)
⇒ I
1
= S/U
1
= 18/0,38 = 47,4 (A)
Từ kết quả trên ta chọn MBA là máy biến áp tăng áp một pha có các
thông số như sau:
U

1
= 380 (V)~ I
1
= 48 (A) S = 18 (KVA)
U
2
= 72 (KV)~ I
2
= 250 (mA) cosϕ = 0,8
c. Chọn các Tiristor:
Các Tiristor được mắc song song ngược do đó dòng trung bình qua mỗi
van là: I
TB
= I
1
/2

= 48/2 = 24 (A) và điện áp ngược của mỗi van là:
U
ng max
=
2
*U
1
=
2
* 380 = 537,4 (V).
18
T
Nhưng theo kinh nghiệm thực tế, để các Tiristor làm việc tin cậy trong sự

tăng hoặc giảm của lưới điện thì ta chọn hệ số dự trữ điện áp K
U
= 1,3 và
hệ số dự trữ dòng điện K
I
= 1,2 do đó:
U'
ngmax
= K
u
* U
ngmax
= 1,3 * 537,4 = 700 (V)
I'
TB
= K
i
* I
TB
= 12 * 24 = 29,8 (A)
Từ các số liệu trên ta chọn Tiristor loại T - 50 do Liên Xô chế tạo với
những thông số sau:
I
TB
= 50 (A) U
ng
= 0,05 ÷ 1 (KV)
dt
di
= 10 A/µs

dt
du
= 20 v/µs
III. Mạch điều khiển
Sơ đồ khối của mạch điều khiển như hình vẽ:
19
T
Trong đó ta có:
Khối 1(ĐBH): Khối đồng bộ hoá.
Khối 2(PSRC): Phát sóng răng cưa.
Khối 3(SS): So sánh.
Khối 4(THVKĐTG): Tổng hợp và khuyếch đại trung gian.
Khối 5(TXC): Tạo xung chùm.
Khối 6(LG): Logic.
20
U l U ® b
0
U r c U s s
U s s
U p hU c ®
U n g ¾ t
U U
® b 1 & ® b 2
U b v
§ B H
1
F S R C
2
S S
3

L G
5
K § X 2
7 B
K § X 1
7 A
U ® k T
1
U ® k T
2
T X C
6
R u n g
§ A
9
T H
K § T G
4
T
Khối 7A - 7B(KĐX1 - KĐX2): Khuyếch đại xung 1 và 2.
Khối 8(RĐA): Rung điện áp.
Từ sơ đồ khối trên ta phân tích nguyên lý làm việc của các khối như
sau:
1. Khối đồng bộ hoá
Khối này có nhiệm vụ:
- Tạo ra một dãy xung vuông U
đb0
có độ rộng đủ nhỏ ( càng nhỏ càng
tốt), có tần số gấp hai lần tần số điện áp lưới.
- Tạo ra hai dãy xung vuông ( U

đb1
, U
đb2
) cùng tần số điện áp lưới ( có
độ rộng càng lớn càng tốt ).
Sơ đồ nguyên lý như hình vẽ sau:
21
U
l
~
U ® b ~
D z
1
D Z
2
R
1
R
3
R
2
R
4
B A § B
T
Trong sơ đồ : BAĐB: là biến áp điện lực thông thường biến đổi điện
áp 380V~ từ lưới ra điện áp đồng bộ thứ cấp 10V~
Nguyên lý hoạt động:
Điện áp đồng bộ được đưa đến các cực gốc của 2 Tranzito T
1

và T
2
.
Tại lân cận các thời điểm U
đb~
= 0 thì U
đb
còn nhỏ hơn điện áp ngưỡng U
BE1
của T
1
và U
BE2
của T
2
nên cả hai Tranzito này được khoá, thế cực góp của T
1
và T
2
ứng với mức Logic "1" ta có U
đb0
= "1", U
đb1
= "0", U
đb2
= "0".
Giả sử trong nửa chu kỳ đầu điện thế điểm A dương hơn so với mát,
T
1
mở, điện áp trên cực góp của T

1
ứng với mức = "0", T
2
khoá điện áp trên
cực góp T
2
ứng với mức Logic "1" qua N
1
, N
2
, A
0
ta có U
đb1
nhận giá trị “1”,
U
đb2
nhận giá trị “0”, U
đb0
nhận giá trị “0”.
Trong nửa chu kỳ sau: Điện thế điểm B dương hơn so với mát T
2
mở,
điện áp trên cực góp của T
2
ứng với mức Logic "0", T
1
khoá điện áp trên cực
góp T
1

ứng với mức Logic "1".
Qua các phần tử A
0
, N
1
, N
2
ta có U
đb0
nhận giá trị "0", U
đb1
nhận giá trị
"0", U
đb2
nhận giá trị "1".
Quá trình như vậy xảy ra liên tiếp và T
1
, T
2
thông ứng với mỗi nửa
chu kỳ của điện áp lưới.
Để đảm bảo cho các Tranzito T
1
, T
2
làm việc an toàn ta dùng các
mạch ổn áp thông số được tạo bởi R
1
, DZ
1

và R
2
, DZ
2
. Cùng các điện trở hạn
chế dòng cực gốc R
3
, R
4
.
Giản đồ điện áp trên các phần tử như sau:
22
T
23
T
24
O
T
Để mạch làm việc đảm bảo các thông số ta chọn nguồn cung cấp cho
mạch là: U
1
= + 5V.
Chọn Tranzito T
1
, T
2
loại C828 với các thông số sau:
β = 220 Công suất P = 250 (mW)
f
gh

= 220 ( µHz) T
0
= 150
0
C
U
eb0
= 30 ( V ) U
cb0
= 5 ( V )
U
cc0
= 30 ( V ) I
c
= 50 ( mA )
Từ đó: ⇒ R
5
= +
)(100
05,0
5
1
Ω==
c
I
U
R
5
= R
6

= 100 ( Ω ) = 0,1 ( KΩ )
Từ họ đặc tuyến vào (ra) của Tranzito ta có khi Tranzito mở bão hoà
thì ta có: U
bemax
= 0,7 ( V ).
Như ở phần nguyên lý ta đã chọn U
đb
= 10 ( V ) nên ta có:
),(sin*2
21maxmin
TTUBEU
db
=
ϕ
Với ϕsin là góc hợp bởi giữa U
đb0
và U
Bcmax
của T
1
, T
2


15,3minsin
7,0minsin*10*2
=
=
ϕ
ϕ

Vậy ta phải điều chỉnh là:
α = 3,15
0
điện ÷ 176,85
0
điện
Chọn DZ
1
loại có U
0
d = 5 ( V )
I
0
dmax = 0,1 ( A )
Ta lấy thông số làm việc U
0
d = 5 ( V ), I
0
d = 0,05 ( A )
25

×