Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Thuốc chống sốt rét ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 25 trang )


BÀI 29 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được đặc điểm 4 loại thuốc chống
sốt rét
2. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ
định, chống chỉ định, cách dùng, liều
dùng, bảo quản các thuốc và biệt dược
chống sốt rét

NỘI DUNG HỌC TẬP
1. Đại cương
1.1. Sơ lược về bệnh sốt rét
-
Bệnh sốt rét là do hồng cầu bị nhiễm ký
sinh trùng (KST) mang tên là
Plasmodium gây ra
-
Có 4 loại KST sốt rét gây bệnh ở người:
+ Plasmodium falciparum
+ Plasmodium malariae
+ Plasmodium vivax
+ Plasmodium ovale


Giai đoạn trong tổ chức
-
Muỗi Anophen mang ký sinh trùng sốt rét truyền
cho người lành dưới dạng thoa trùng. Thoa trùng
theo máu ở gan, tiến hành chu kì sinh sản vô


tính thành nhiều KST. Đây là giai đoạn tiền hồng
cầu
-
Plasmodium falciparum tất cả KST giải phóng
vào máu
-
Plasmodium malariae, vivax một số ký sinh trùng
vào máu, phần còn lại sâm nhập vào tế bào gan
khác và sinh sản tiếp (thể ngoài hồng cầu) có thể
kéo dài nhiều tháng, nhiều năm đó là nguyên
nhân gây ra các cơn sốt rét tái phát


Giai đoạn trong hồng cầu
-
Từ gan KST sốt rét vào máu, chúng xâm
nhập vào hồng cầu để sinh sản vô tính và
phá vỡ hồng cầu
-
Tế bào hồng cầu bị phá vỡ hàng loạt sẽ
giải phóng rất nhiều KST sốt rét cùng với
những độc tố của chúng tiết ra, đó là
nguyên nhân gây ra cơn sốt rét tồn tại ở
hai thể. Trong máu ở người bệnh thời
điểm này, KST sốt rét tồn tại ở hai thể: vô
tính và hữu tính

* Thể vô tính:
KST tiếp tục xâm nhập vào hồng cầu mới, gây ra
cơn sốt rét có tính chu kỳ như:

-
Plasmodium falciparum là 24-48giờ
-
Plasmodium vivax là 48 giờ
-
Plasmodium malariae là 72 giờ
* Dạng hữu tính
Sau 1-2 tuần KST phát triển thành giao bào. Nếu
lúc này, người bệnh bị muỗi anophen đốt thì
giao bào chuyển từ người bệnh sang cơ thể
muỗi, thực hiện quá trình sinh sản hữu tính. Nếu
người bệnh không bị muỗi đốt thì giao bào sẽ
chết. Do vậy giao bào chỉ đóng vai trò chuyền
bệnh mà không gây ra cơn sốt rét ác tính

1.2. Phân loại thuốc chống sốt rét

Dựa vào vị trí tác dụng của thuốc trên chu
kỳ phát triển của KST sốt rét trên cơ thể
người có thể chia thuốc chống sốt rét thành
4 loại sau:
1.2.1. Thuốc cắt cơn sốt rét
-
Tác dụng: diệt thể vô tính của KST sốt rét
trong hồng cầu, do đó ngăn chặn được cơn
sốt rét, không có tác dụng với sốt rét ở thời
kỳ khác
-
Thuốc điển hình: Quinin, Cloroquin,
Artemisinin


1.2.2. Thuốc chống tái phát
-
Tác dụng: Diệt KST sốt rét ở thời kỳ ngoại hồng
cầu và tiêu diệt các giao tử còn lại nên còn gọi là
thuốc điều trị tiệt căn
-
Thuốc có độc tính cao, gây tan huyết, thiếu máu,
giảm bạch cầu
-
Thuốc điển hình: Pirimaquin, Plasmoquin
1.2.3. Thuốc phòng sốt rét (dự phòng)
-
Tác dụng: ngăn cản và tiêu diệt KST sốt rét ở
thời kỳ tiền hồng cầu. Tác dụng của thuốc sẽ
được tăng cương khi phối hợp với sulfamid
-
Thuốc điển hình: Pyrimethamin, Cloquanid,
Fancidar…

1.2.4. Thuốc chống lan truyền bệnh sốt rét
-
Tác dụng: diệt giao tử hoặc làm ung giao
tử của KST sốt rét (làm mất khả năng giao
phối của giao tử trong cơ thể muỗi)
-
Độc tính giống nhóm thuốc chống tái phát
-
Thuốc điển hình: Primaquin, Plasmoquin,
Plasmocid…


2. Các thuốc chống sốt rét thông dụng
QUININ HYĐROCLORID
Công thức:
H2=CH

N CH-OH. HCl.2H2O
H3CO

N

1. Nguồn gốc và tính chất

Nguồn gốc: là alcaloid của vỏ cây canhkina
(chincona sp) thường dùng dạng muối
hydroclorid

Tính chất:
-
Tinh thể hình kim mảnh, dài, óng, không màu
hay bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng,
để ngoài ánh sáng dễ bị phân huỷ chuyển thành
màu vàng
-
Dễ tan trong nước nóng, ethanol, tan được trong
nước mát, rất ít tan trong ether

2. Dược động học

Hấp thu: nhanh và hoàn toàn khi uống đạt

nồng độ tối đa trong máu 1-3giờ

Chuyển hoá chủ yếu ở gan

Thải trừ chủ yếu qua thận, tốc độ thải trừ
phụ thuốc vào pH của nước tiểu (pH nước
tiểu thấp tốc độ thải trừ tăng), thuốc còn
thải trừ qua rau thai và sữa mẹ

3. Tác dụng
-
Diệt KST sốt rét trong hồng cầu với cả 4 loại
Plasmodium
-
Tác dụng yếu hơn cloroquin
-
Tác dụng với KST sốt rét đã kháng Cloroquin
-
Tác dụng hạ nhiệt, kích thích tiêu hoá
4. Tác dụng phụ
-
Ù tai, nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, đau
bụng, ỉa chảy
-
Rối loạn thị giác, chậm nhịp tim, hạ huyết áp,
thiểu năng tuần hoàn
-
Gây xảy thai

5. Chỉ định

Sốt rét cơn
6. Chống chỉ định
-
Người suy gan, thận nặng
-
Bệnh lý mắt, tai, tim mạch
7. Cách dùng-liều lượng

Chữa sốt rét cho người lớn
* Uống:
-
Sốt rét thường: 30mg/kg thể trọng
-
Sốt rét ác tính: 2,5g/24 giờ. Chia 2-3 lần trong
ngày. Đợt điều trị 7 ngày, không quá 15g

* Tiêm bắp: 30mg/kg/24 giờ. Tổng đợt điều
trị 7 ngày
* Tiêm tĩnh mạch chậm: 0,10g; 0,50g/24giờ. Dạng
thuốc tiêm quinoserum

Chữa sốt rét cho trẻ em
* Uống viên 250mg theo tuổi
-
Dưới 1 tuổi: uống 1 viên chia làm 2 lần/ngày x 7
ngày
-
Từ 1-5 tuổi: 1,5 viên chia làm 2 lần/ngày x 7
ngày
-

Từ 5-12 tuổi: uống 3 viên/2 lần/ngày x 7 ngày
-
Từ 12-15 tuổi: uống 5 viên/2lần/ ngày x 7 ngày
-
Trên 15 tuổi uống 6 viên/2 lần/ ngày x 7 ngày

* Tiêm bắp: Quinin hydroclorid 0,5g/2ml theo
tuổi:
-
Dưới 1 tuổi tiêm 1/8-1/2 ống/lần x 2
lần/ngày
-
1-5 tuổi: tiêm ½ ống/lần x 2 lần/ngày
-
5-12 tuổi: tiêm 2/3 ống/lần x 2 lần/ngày
-
12-15 tuổi: tiêm 1 ống/lần x 2 lần/ngày
-
Trên 15 tuổi: tiêm 1 ống/lần x 3 lần/ngày

Dạng thuốc:
-
Viên nén: 0,15g và 0,25 g
-
Ống tiêm: 0,25g/2 ml; 0,50g/2ml.
-
Thuốc tiêm tĩnh mạch: Quinoserum
0,05g/5ml hoặc 0,1g/10ml
8. Bảo quản
Tránh ánh sáng


CLOROQUIN
Nivaquin, Delagil
1. Tính chất
-
Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị
đắng, chế phẩm dễ biến màu ngoài ánh
sáng
-
Dễ tan trong nước, khó tan trong
ethanol, Cloroform, ether

2. Dược động học

Hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, nồng
độ đạt tối đa trong máu khi dùng đường
uống từ 20 phút – 2 giờ

Chuyển hoá chủ yếu ở gan

Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu phụ thuộc
vào nồng độ pH, nếu nồng độ pH nước
tiểu thấp thì thải trừ nhanh

3. Tác dụng
-
Diệt cả 4 loại plasmodium trong hồng cầu
-
Diệt amip ở gan (phối hợp với dehydro
emetin), không tác dụng với amip ở ruột

-
Điều trị lupus ban đỏ
-
Điều trị viêm khớp dạng thấp
4. Chỉ định
Cắt và phòng cơn sốt rét

5. Tác dụng phụ

Ít tác dụng phụ, gây đau đầu, rối loạn tiêu hoá,
thị giác, rối loạn tâm thần

Phạm vi an toàn trong điều trị hẹp, phải cần thận
trọng khi dùng
-
Liều điều trị: 10mg/ 1 kg thể trọng
-
Liều độc: 20mg/ 1 kg thể trọng
-
Liều chết: 30mg/ 1 kg thể trọng
6. Chống chỉ định
-
Tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch
-
Tiêm cho trẻ em dưới 5 tuổi
-
Người có bệnh ở vọng mạc

7. Cách dùng-liều lượng


Uống: Ngày đầu 10mg/kg thể trọng/24 giờ, chia
2 lần; ngày thứ 2, thứ 3 uống 5mg/kg thể trọng/
24 giờ, chia làm 2 lần

Tiêm bắp: 200-300mg/lần, sau sáu giờ tiêm
nhắc lại

Tiêm truyền tĩnh mạch: 200-300mg pha trong
250-500ml dung dịch golucose 5%
Dạng thuốc:

Viên nén: 0,10g; 0,15g; 0,25g

Ống tiêm: 100mg/5ml; 200mg/5ml; 300mg/5ml
8. Bảo quản: Tránh ánh sáng

ARTEMISININ Và dẫn chất
1. Nguồn gốc và tính chất
-
Nguồn gốc: Được phân lập từ cây Thanh hao hoa
vàng (Artemisia annual Asteraceae)
-
Tính chất:
+ Bột kết tinh màu trắng, không mùi
+ Khó tan trong nước, dầu, tan trong ethanol, cloroform
+ Không bền trong dung môi phân cực
+ Tính oxy hoá dễ bị phân huỷ trong môi trường kiềm
+ Dạng muối Artesunat ở dạng muối Natri, dễ tan
trong nước, và có hoạt lực mạnh hơn Artesunat


2. Tác dụng
-
Diệt KST trong hồng cầu nhanh và mạnh
-
Tác dụng với tất cả các loài Plasmodium
gây bệnh sốt rét.
-
Hiệu lực nhất với sốt rét thể não và kể cả
P. falciparum đã nhờn với quinin

3. Dược động học
-
Hấp thu tốt khi uống
-
Thải trừ rất nhanh ra khỏi cơ thể nên ít
độc, tỷ lệ tái phát cao
4. Tác dụng phụ
Do thải trừ nhanh nên ít độc
5. Chỉ định
Cắt cơn sốt rét (phối hợp với Cloroquin,
Primaquin) để giảm tỷ lệ tái phát

6. Cách dùng, liều lượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×