2- Lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng cơ sở vật chất- kỷ
thuật của CNXH; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức.
CNH-HĐH của nước ta nhằm mục tiêu cơ bản là: biến nước ta thành 1 nước CN
có cơ sở VC- KT hiện đại, cơ câu Ktế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
1. Bối cảnh tiến hành CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức
CNH-HĐH là xu hướng phát triển của các nước trên TG và đây cũng chính là con
đường phát triển tất yếu của nước ta để nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và NN ta đã đề ra.
Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta được triển khai trong bối cảnh cuộc cách mạng
KHCN diễn ra mạnh mẽ chưa từng có, khoa học cùng với lượng tri thức đang tăng nhanh
và trở thành nhân tố quyết định kinh tế xã hội.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ là quá trình biến đổi những yếu tố chủ yếu
trong lực lượng sản xuất được thực hiện bởi vai trò dẫn đường của KH trong chu trình
khép kín (khoa học-công nghiệp-sản xuất-xã hội-công nghệ-môi trường). Cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại t/hiện sự t/thế từng bước các TLSX truyền thống do
cuộc CMKHCN mang lại bằng các TLSX hiện đại hơn. Cuộc cách mạng khoa học công
nghệ đang làm biến đổi có tính căn bản toàn bộ hệ thống SX xã hội dựa trên 4 ngành trụ
cột: CN t/tin, CN s/học, CN vật liệu mới, CN n/lượng.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển như vũ bão đã
tác động hầu hết trên các quốc gia. Điều này đặt ra trong q/trình CNH, HĐH nước ta
trước những thách thức gay gắt, đồng thời tạo ra những cơ hội to lớn để rút ngắn quá
trình CNH, HĐH đất nước.
Rõ ràng xu thế toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế toàn
cầu hóa hiện nay sự phân công và trao đổi được thực hiện thông qua mạng l/kết toàn cầu
xu thế này tất yếu làm cho các q/gia xích lại gần nhau trong hoạt động đầu tư và thương
mại. Việc tham gia vào q/trình TCH và hội nhập kinh tế quốc tế cho phép các nước chậm
phát triển có thể tranh thủ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức q/lý, đào tạo cán bộ và
công nhân kỹ thuật.
2. Nội dung CNH-HĐH: Qúa trình CNH, HĐH ở Việt nam:
- CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
nam. Một trong những điểm nổi bật của đất nước ta trong quá trình đi lên CNXH là điểm
xuất phát thấp, kinh tế kém phát triển. Bởi vậy, tiến hành CNH-HĐH gắn với phát triển
ktế tri thức vơi bước đi và hình thức thích hợp là một quá trình mang tính tất yếu khách
quan.
- CNH, HĐH có vai trò to lớn đối với sự nghiệp đi lên CNXH. Trong thời kỳ quá
độ lên CNXH cần xay dựng nền ktế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu; đồng thời phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện
đại gắn vơí nền nông nghiệp toàn diện là nhiệmvụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng
cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao NSLĐ và cải thiện đời sống
nhân dân.
- Chỉ có một trình độ CNH hiện đại mới từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh
cho phép nước ta rút ngắn con đường phát triển bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH. Chỉ có
CNH – HĐH mới có thể xây dựng cơ sỏ vật chất kỉ thuật cho chế độ mới “CNH – HĐH
1
là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ vững ổn
định chính trị, xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền và định hướng phát triển xã hội chũ
nghĩa”
- CNH – HĐH tạo ra lực lượng mới về vật chất, tạo tiền đề hình thành nhiều mối
quan hệ mới về kinh tế xã hội, chính trị trong toàn xã hội; là yêu cầu khach quan của việc
tăng cường quốc phòng bảo vệ tổ quốc xã hội chũ nghĩa, mở rộng kinh tế đối ngoại
- Một trong những điểm nổi bật của thế giới hiện nay, đó là cuộc cách mạng KH
và CN phát triển như vũ bảo đã tác động sâu rộng tới nhiều lĩnh vực của đời sống XH.
Bên cạnh đó xu thé hội nhập, mở cửa và tác đông của quá trình toàn cầu hoá đã tạo ra
nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các quốc gia trong bối cảnh thế giới ngày nay.
Vì vậy, nước ta chỉ có thể đi tắt, đón đầu, tiến hành CNH rút ngắn thời gian khi
biết lựa chọn đúng con đường phát triển, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát
triển ktế tri thức.
Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức.
- Cách mạng khoa học kỷ thuật trên thế giới đang phát triển như vũ bão đã tác
động hầu hết các quốc gia, đồng thời đặt ra cho CNH, HĐH nước ta những thách thức
gay gắt và cũng là cơ hội tạo ra rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước. Muốn rút ngắn
CNH, HĐH thì phải nắm bắt, khai thác và sử dụng KHCN hiện đại và những yếu tố tri
thức , phải tăng tốc, đi tắt, đón đầu, bỏ qua lối mòn mà các nước trước đây đã vượt qua.
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: hiện nay sự phân công lao động
và trao đổi được thông qua liên kết toàn cầu, xu thế này tất yếu làm cho các nước xích lại
gần nhau trong hoạt động đầu tư và thương mại; cho phép các nước mở rộng quan hệ
kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới để tranh thủ vốn, kỉ thuật, kinh nghiệm quản
lý…xu hướng chỉ đạo hiện nay là tiến lên nền kinh tế tri thức như là lực lượng quyết định
phát triển kinh tế xã hội. VN cũng tất yếu đi vào nền kinh tế tri thức, coi nó là đòn bẩy
phát triển nền kinh tế.
- Những kết quả đã đạt được: Thực tiễn 20 năm đổi mới, cả về lý luận và thực tiễn,
quá trình CNH-HĐH gắn với ktế tri thức cho thấy, chúng ta đã chuyển từ CNH theo kiểu
cũ, khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế lao
động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ từ các nước XHCN sang CNH gắn với HĐH
trong 1 nền ktế mở ; từ chổ xác định vai trò chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước sang là sự nghiệp của toàn dân.
CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ và quản lý kinh tế XH từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sách sử
dụng một cách phổ biến sức lao động, cùng với công nghệ, các phương tiện và phương
pháp tiên tiến nhằm tạo ra một năng suất lao động cao”.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sản sinh ra phổ cập và sử dụng tri thức giữ
vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế tạo ra của cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
CNH,HĐH gắn với kinh tế tri thức. Thuật ngữ kinh tế tri thức được văn kiện đại
hội 9 của đảng nêu nền kinh tế có tỉ lệ hàm lượng chất xám cao; trong cơ cấu giá trị hàng
hóa thì chất xám chiếm tỉ lệ cao hơn. Đại hội 10 : coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng
của nền kinh tế và CNH – HĐH. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị
tăng cao dựa nhiều vào tri thức … kinh tế tri thức đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất
lượng cao, nắm vững và làm chủ được khoa học công nghệ và ứng dụng có hiệu quả
những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát
2
triển kinh tế tri thức là một phương thức công nghiệp hóa mới trong điều kiện của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ;
thực hiện được vấn đề này mới có thể sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
tạo nền tảng để đén năm 2020 nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện đại.
Nội dung CNH,HĐH gắn với kinh tế tri thức:
Đại hội X định huớng phát triển 6 ngành và lĩnh vực chủ yếu của quá trình CNH-
HĐH :
Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các
vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Vấn đề , nông nghiệp, nông thôn và nông
dân là một vấn đề lớn của quá trình CNH đối với tất cả các nước tiến hành CNH trên thế
giới. Bơi vì CNH là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Nông nghiệp là nơi cung cấp lương thục, nguyên liệu cho
công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn
chiếm đa số dân cư ở thời điểm khi bắt đầu CNH. vì vậy quan tâm đến nông nghiệp, nông
dân, nông thôn là một ván đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình CNH, HĐH.
- Hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái Tăng cường đầu tư NS và đa
dạng hoá các nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn. qui hoạch, thực
hiện chương trình phát triển nông thôn mới; hình thành các khu dân cư đô thị hoá vơi kết
cấu hạ tầng kinh tế. Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi nếp sống mới.
- Thúc đẩy chuyễn dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo
hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường.
Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động
nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp- dịch vụ. Mục tiêu phấn dấu năm 2010
giảm tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống còn dưới 50% tổng số láo động xã
hôpị, và nâng cao tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ngông thôn lên 85%.
- Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ KHKT,
chuyển giao ứng dụng KHCN vào thực tiễn và công nghệ sinh học vào sản xuất, chất
lượng và sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương.
- Xây dựng QHSX mới phù hợp với sự phát triển của LLSX…
Hai là, Phát triển ktế vùng:
Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của nền ktế quốc dân. Xác
định cơ cấu vùng để phát huy lợi thế so sánh của từng vùng cho sự phát triển đồng thời
từng bước tạo ra sự phát triển đồng đều của các vùng trong cả nước. Trong thời gian qua,
ngoài ba vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh, các vùng ktế Trung du, miền núi phía
Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây nguyên, Đông nam bộ, Đồng
bằng sông cửu long.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phát triển tập trung một
số vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến các vùng khác; đồng thời
tạo điều kiện phát triển nhanh hơn cho các vùng ktế đang còn khó khăn, đặc biệt klà các
vùng biên giơpí, hải đảo, Tây nguyên, Tây nam, Tây bắc.
- Quy hoạch phát triển các vùng, có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong
cả nước phát triển; đồng thời, tạo ra sự liên kết giữa các vùng và nội vùng.
- Phát triển những vùng có thế mạnh tự nhiên
Ba là, Phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng, dịch vụ:
3
- Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công
nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất
khẩu và thu hút nhiều lao động, phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu ktế, nâng
cao hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Khuyến khích, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển mạnh
các ngành công nghiệp SX hàng tiêu dùng và hàng XK, SX tu liệu sX quan trọng theo
hướng huiện đại, ưu tiên thu hút đầu tư các tập đoàn ktế lớn nuớc ngoài và các công ty
xuyên quốc gia.
- Khẩn trương thu hút vốn trong nước và ngoài nước để đầu tư dự án lớn quan
trọng: khai thác dầu khí, lọc dầu và hoá dầu, luyện kim, cơ khí ché tạo, phân bón
- Bổ sung và hoàn chỉnh qui hoạch, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước
để xdựng đồng bộ kết cấu hạ tầng ktế- XH, nhất là san bay quốc tế, cảng biển, đuờng cao
tốc, đường ven biển, đuờng Đông-Tây, mạng lưới cung cấp điện , hạ tầng kỷ thuật ở các
đô thị lớn. Phát triển năng lượng đi đôi với công nghệ tiết kiệm năng lượng.
- Tạo bước phát triển vượt bạc của ngành dịch vụ, nhất là ngành có chất lượng cao
tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng 1 số ngành
dịch vụ: vận tải, thương mại du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn
thông, tư vấn
Bốn là, Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghiệp đáp ứng yêu cầu phát
triển. Phát triển nguồn nhan lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhâ lực mvới cơ cấu
đồng bbộ và chát lượng cao; tỷ lệ lao động trong khu vực nông ghiệp còn dưới 50% lao
động XH. Phát triển KHvà CN phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của CMKH và CN.
Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở 1 số lĩnh vực then chốt. Chú trọng phát
triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nmghệ sử dụng n hiều lao động để GQVL.
Năm là, Phát triển kinh tế biển: Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ktế
biển toàn diện, có trọng tâm như cảng biển, vận tải biển, ngành công nghiệp đóng tàu
biển và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản; phát triển mạnh, đi trước một bước một
số vùng ktế ven biển và hải đảo gắn với bảo đảm quốc phòng-an ninh và hợp tác quốc tế.
Sáu là, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tụ
nhiên. Tăng cường quản lý tài nguên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nước, khoáng
sản và rừng. Ngăn chặn các hành vi huỷ hoại và gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình
trạng xuống cấp môi trường ở các lưu vực sông, đô thị khu công nghiệp Từng bước sử
dụng công nghệ sạch, năng kượng sạch. Tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái
bị phá huỷ. Tiếp tục phủ xanh dất trống đồi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học. Quan tâm đầu
tư cho lĩnh vực môi trường, nhất là các hoạt động thu gom, tái chế và xữ lý chất thải.
Liên hệ thực tiễn địa phương :
4