Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn :Cách tăng lợi nhuận ở trung tâm dược phẩm phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.52 KB, 6 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp



7
Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và tổng hợp của tất cả
các mặt hàng hoạt động kinh doanh. Dưới đây ta đi sâu vào xem xét cụ thể từng
nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
1.1 Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường :
Do tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận theo nguồn cơ chế thị trường
nên doanh nghiệp chịu ả
nh hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ cung - cầu hàng
hoá dịch vụ. Sự biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được
lợi nhuận. Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các
doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh để đảm bảo cung lớn. Điều đó tạo
khả năng lợi nhuận của từng đơn vị sản phẩm hàng hoá, nhưng đặc biệt quan
trọng là tăng tổng số lợi nhuận. Cung thấp hơn cầu sẽ có khả năng định giá bán
hàng hoá và dịch vụ, ngược lại cung cao hơn cầu thì giá cả hàng hoá và dịch vụ
sẽ thấp điều này ảnh hưởng đến lợ
i nhuận của từng sản phẩm hàng hoá hay tổng
số lợi nhuận thu được.
Trong kinh doanh các doanh nghiệp coi trọng khối lượng sản phẩm hàng
hoá tiêu thụ, còn giá cả có thể chấp nhận ở mức hợp lý để có lãi cho cả doanh
nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp thương mại, khuyến khích khách hàng có
thể mua với khối lượng lớn nhất để có tổng mức lợi nhuận cao nhất. Muốn vậy
các doanh nghiệp ph
ải tìm các biện pháp kích thích cầu hàng hoá và dịch vụ của
mình, nhất là cầu có khả năng thanh toán bằng cách nâng cao chất lượng hàng
hoá và dịch vụ, cải tiến phương thức bán
1.2 Chất lượng công tác chuẩn bị cho quá trình kinh doanh :


Để cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp đạt tới lợi
nhuận nhiều và hiệu quả kinh tế cao, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt các
điều kiện, các yếu tố chi phí thấ
p nhất. Các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo
khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí hoạt
động và giá thành sản phẩm giảm. Do đó cơ sở để tăng lợi nhuận cho các doanh
nghiệp công nghiệp là chuẩn bị các đầu vào hợp lý, tiết kiệm tạo khả năng tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp



8
Nội dung của công tác chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh phụ
thuộc vào nhiệm vụ, tính chất sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Trước hết đó là chuẩn bị tốt về khâu thiết kế sản phẩm và công nghệ sản
xuất. Thiết kế sản phẩm và công nghệ chế tạo hợp lý sẽ tạo điều kiện giảm thời
gian chế tạo, hạ giá thành, t
ạo lợi nhuận cho quá trình tiêu thụ.
Tiếp đó là chuẩn bị tốt các yếu tố vật chất cần thiết cho quá trình hoạt động
như lao động ( số lượng, chất lượng, cơ cấu ) máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất
được thuận lợi, nhịp nhàng và liên tục giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Cuối cùng là doanh nghiệp phải có phương án hợp lý về tổ chức điều hành
quá trình sả
n xuất ( tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý ).

1.3 Nhân tố về trình độ tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm :
Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá và dịch vụ là quá trình thực
hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố đầu vào như lao động, vật tư, kỹ thuật để
chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ

. Qúa trình này tiến hành tốt hay xấu ảnh
hưởng trực tiếp đến việc tạo ra số lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chất lượng
sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chi phí sử dụng các yêu tố để sản xuất ra sản phẩm
hàng hoá dịch vụ đó.
Điều đó chứng tỏ rằng muốn tạo ra lợi nhuận cao cần phải có trình độ tổ
chức s
ản xuất sao cho tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa mà không ảnh hưởng
đến chất lượng của sản phẩm tiêu thụ.
1.4 Nhân tố trình độ tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ :
Sau khi doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo
quyết định tối ưu về sản xuất thì khâu tiếp theo sẽ là phải tổ chức bán nhanh, bán
hế
t, bán với giá cao những hàng hoá và dịch vụ đó để thu được tiền về cho quá
trình tái sản xuất mở rộng tiếp theo.
Lợi nhuận của quá trình hoạt động kinh doanh chỉ có thể thu được sau khi
thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Do đó tổ chức tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp



9
thụ khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ tiết kiệm chi phí tiêu thụ sẽ cho ta khả
năng lợi nhuận. Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp phải nâng cao chất
lượng các mặt hàng hoạt động về tổ chức mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm,
công tác quảng cáo marketing, các phương thức bán và dịch vụ sau bán hàng.
1.5 Trình độ tổ chức và quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp :
Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh củ
a các doanh nghiệp công nghiệp là
một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá
trình quản lý kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơ

bản như định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch
kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh
các hoạt động kinh doanh. Các khâu quản lý quá trình hoạt động kinh doanh tốt
sẽ tăng sản l
ượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm
chi chí quản lý. Đó là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp qua phân tích ở
trên phải chính do doanh nghiệp khắc phục bằng chính ý chí chủ quan muốn đạt
được lợi nhuận cao của mình. Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng khách
quan từ phía bên ngoài môi trường kinh doanh đó là nhân tố chính sách kinh tế

mô của nhà nước.
1.6 Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước :
Doanh nghiệp là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt động của
nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật của thị trường nó còn bị chi phối bởi
những chính sách kinh tế của nhà nước ( chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ,
chính sách tỷ giá hối đoái )
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý củ
a nhà nước cần nghiên
cứu kỹ các nhân tố này. Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là mức thuế thay
đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, hoặc khi chính sách
tiền tệ thay đổi có thể là mức lãi giảm đi hay tăng lên có ảnh hưởng trực tiếp đến
việc vay vốn của doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp



10
Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp công nghiệp. Các nhân tố này được tiếp cận theo quá trình kinh doanh của

doanh nghiệp, chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Việc nghiên cứu các nhân
tố này cho phép xác định các yêu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợi
nhuận của doanh nghiệp trong điề
u kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước.
V. CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TRONG
DOANH NGHIỆP
Qua việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận ở phần
trên ta có thể đưa ra một số biện pháp chính nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh
nghiệp như sau :
2.1 Tăng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu trong nước và quốc tế
trên cơ sở phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ .
Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng hay c
ủa thị trường rất đa dạng và
phong phú, dễ biến động. Trong điều kiện các nhân tố khác ổn định thì việc tăng
lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu thị trường sẽ làm tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp. Muốn tăng được khối lượng sản phẩm tiêu thụ cần
chuẩn bị tốt các yếu tố và điều kiện cầ
n thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
được tiến hành thuận lợi, tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh một cách cân
đối nhịp nhàng và liên tục, khuyến khích người lao động tăng nhanh năng suất
lao động.
Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ : Nhu cầu thị
trường đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, phấn
đấu cải tiến công nghệ, nâng cao chấ
t lượng mẫu mã sản phẩm tiêu thụ là điều
kiện để tăng nhanh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp từ đó giúp tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Đối với những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao
cho ta khả năng nâng cao giá trị và giá trị sử dụng nâng cao khả năng cạnh tranh

trên thị trường. Nhưng để nâng cao được chất lượng sản phẩm đòi hỏi bản thân
doanh nghiệp phải nỗ lực cố gắng.
Chuyên đề tốt nghiệp



11
2.2 Tăng cường tiêu thụ những sản phẩm có tỷ trọng lợi nhuận cao :
Mỗi doanh nghiệp thu được những nguồn lợi nhuận khác nhau từ những
mặt hàng tiêu thụ khác nhau. Đối với những mặt hàng tiêu thụ có tỷ trọng lợi
nhuận lớn doanh nghiệp phải phấn đấu tăng lượng tiêu thụ và chú trọng vào sản
xuất mặt hàng đó nhiều hơn. Trong điều kiện c
ơ chế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sản xuất kinh doanh theo kiểu tổng hợp do vậy mà cơ cấu mặt hàng
rất đa dạng và phong phú. Có thể có mặt hàng không có lãi hay lãi thấp, có mặt
hàng có lãi cao vậy để tăng lợi nhuận doanh nghiệp nên chú trọng việc tăng mặt
hàng thu được lợi nhuận cao.
2.3 Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và các chi phí khác nhằm tăng lợi
nhuận của doanh nghiệ
p :
Đây là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, giá thành
là tổng hợp của nhiều nhân tố chi phí tạo nên trong đó bao gồm các chi phí chính
như : Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng thứ nữa là các chi phí tiền
lương, tiền công và cuối cùng là chi phí cố định ( thể hiện qua việc khấu hao tài
sản cố định hàng năm được tính vào giá thành ) do vậy để hạ giá thành sản phẩm
cần phải giả
m các nhân tố chi phí trên :
- Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng : Cần phải cải tiến định
mức tiêu hao, cải tiến phương pháp công nghệ, sử dụng tổng hợp nguyên liệu, vật
liệu thay thế, giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm chi phí mua sắm, vận chuyển, bảo quản

và tiết kiệm nguyên vật liệu.
Ảnh hưởng của biện pháp này đến việc h
ạ giá thành sản phẩm được tính
theo công thức :
Chỉ số hạ giá
thành do
giảm chi phí
NVL
=
Chỉ số định
mức NVL
x
Chỉ
số
giácả
-1 x
Chỉ số tỷ trọng
NVL trong giá
thành sản
phẩm

- Biện pháp giảm chi phí tiền lương và tiền công trong giá thành sản phẩm
:
Chuyên đề tốt nghiệp



12
Muốn giảm chi phí tiền lương và tiền công trong giá thành sản phẩm cần
tăng nhanh năng suất lao động bằng cách cải tiến công tác tổ chức sản xuất, tổ

chức lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghiệp, nâng cao trình
độ người lao động, có chế độ khuyến khích người lao động thích hợp bằng cách
áp dụng hình thức lương hưởng đúng mức.
Năng suất lao động t
ăng nhanh hơn chi phí về tiền lương bình quân sẽ cho
phép giảm chi phí trong giá thành sản phẩm. Do đó khoản mục chi phí và tiền
công trong giá thành sản phẩm sẽ giảm theo tỷ lệ với tỷ trọng tiền lương trong
giá thành sản phẩm.
Ảnh hưởng của việc giảm chi phí tiền lương sẽ được tính toán theo công
thức :
Chỉ số tiền
lương bình
quân
Chỉ số hạ giá thành
sản phẩm do tăng
năng suất lao động
=
Chỉ số tăng
năng suất lao
động
- 1
x
Chỉ số chi phí tiền
lương trong giá thành
sản phẩm

- Biện pháp giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm : Giảm chi phí
cố định ở đây không có nghĩa là phải đầu tư những công nghệ rẻ tiền, cũ kỹ mà
phải sử dụng những công nghệ tiên tiến nhằm tăng lượng sản phẩm sản xuất ra.
Tốc độ tăng sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phí cố định trong giá thành sản

phẩm giảm vì tốc độ t
ăng chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng sản phẩm. Như vậy để tăng
lượng sản phẩm sản xuất, phải mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất lao
động.
Ảnh hưởng của biện pháp này được xác định theo công thức :
Chỉ số giảm giá
thành do giảm chi
=
Chỉ số chi phí
cố định
-1
x
Chỉ số chi phí cố định
trong giá thành sả
n

×