Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.56 KB, 19 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86





Ngành chăn nuôi của thành phố Thái Nguyên ngày một phát triển, năm
sau cao hơn năm trước, thành phố đã quan tâm đến chuyển đổi cơ cấu ngành
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong nông
nghiệp. Năm 2006 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 125.111,39 triệu đồng
tăng 2,84% so với năm 2004 và bình quân 3 năm tăng 2,06% (Biểu đồ 2.11).

1.520
682
7.526
1.564
754
7.614
1.586
820
7.725
0
1.000
2.000
3.000
4.000
5.000
6.000
7.000
8.000


N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006
Tæng ®µn tr©u (con) Tæng ®µn bß (con)
Tæng ®µn lîn (con)


Biểu đồ 2.11: Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên
năm 2004 – 2006
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87


Trong những năm qua, quán triệt tinh thần mà Nghị quyết Đại hội Đảng
bộ thành phố đưa ra là chú trọng quan tâm phát triển sản xuất công nghiệp,
dịch vụ nhưng sản xuất nông nghiệp cần phải được đẩy mạnh tạo nền tảng
vững chắc cho phát triển kinh tế của thành phố, đã tạo ra mọi điều kiện thuận
lợi về vốn, vật tư kỹ thuật, giống, phân bón… áp dụng một loạt các biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88

như chuyển đổi mùa vụ, các chương trình tập huấn, hội thảo; thực hiện nhiều
dự án như: Ổn định sản xuất phát triển ngành nghề, hỗ trợ chăn nuôi… từ đó
đã đưa nông nghiệp của thành phố ngày một phát triển. Nhiều cây trồng có
giá trị kinh tế cao đã bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường ngoài tỉnh như: Vải,
nhãn, chè… Sản phẩm sản xuất ra được một số doanh nghiệp trên địa bàn của
thành phố Thái Nguyên hỗ trợ tiêu thụ một phần, do đó đã giải quyết bớt thị
trường đầu ra cho người nông dân, kích thích sản xuất phát triển, tạo công ăn
việc làm cho người lao động nông thôn. Tuy nhiên việc bảo quản nông sản
chưa được tốt nên hay bị mất giá khi tiêu thụ. Vấn đề này trong thời gian tới
cần phải có biện pháp khắc phục như: Bảo quản sau thu hoạch, bao tiêu sản
phẩm cho người nông dân để họ yên tâm phát triển sản xuất, ổn định việc làm.

Năm 2006 diện tích đất lâm nghiệp chiếm 16,93% so với tổng diện tích
đất tự nhiên của thành phố Thái Nguyên, qua các năm diện tích đất lâm
nghiệp ngày càng giảm, trung bình giảm 0,14%/năm trong đó diện tích rừng
phòng hộ giảm 0,37%, nguyên nhân là do công tác bảo vệ chăm sóc rừng
chưa tốt, một bộ phận người dân chưa có ý thức nên đã xảy ra việc khai thác
rừng bừa bãi và đã ảnh hưởng phần nào đến quá trình phát triển của ngành
nông lâm nghiệp. Mặc dù diện tích rừng sản xuất có tăng chút ít nhưng thành
phố Thái Nguyên không có lợi thế về phát triển rừng nên giá trị sản xuất của
ngành này cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn 4,31% trong tổng giá trị
sản xuất ngành nông lâm nghiệp của thành phố.
2.2.2.2. Thực trạng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
xây dựng cơ bản của người la
o động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên
* Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89

Thành phố Thái Nguyên xác định phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp là bước chuẩn bị thực hiện CNH, HĐH đất nước đồng thời còn là một
trong những nội dung quan trọng, lâu dài trong phát triển kinh tế – xã hội.
Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo ra việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động nông thôn, thu hút lực lượng lao động đang tập trung
trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhận thức được công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp có vị trí rất quan trọng trong phát kinh tế nói chung và kinh tế nông
thôn nói riêng của thành phố, nên trong những năm vừa qua thành phố đã chú
trọng quan tâm phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở khu
vực nông thôn, có nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh
tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương,
do vậy mà giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng bình quân
17,92%/năm, tiểu thủ công nghiệp nông thôn tăng bình quân 13,85%/năm

(Bảng 2.15).
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ở thành phố chủ yếu là
công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Một số sản phẩm có giá trị
sản xuất cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp nông thôn ở thành phố Thái Nguyên như: Khai thác than,
khai thác đá và các loại mỏ khác, sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy.
Một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn có mặt ở hầu hết ở các xã
trong thành phố như sản xuất vôi, cát sỏi, gia công chế biến gỗ, chế biến
lương thực thực phẩm. Một số cơ sở đã cơ khí hóa một số khâu trong chế biến
gỗ, chế biến thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh, địa phương đã sản
xuất được một số mặt hàng đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu dùng tại chỗ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90

tạo công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp đối với ngân sách địa
phương. Tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn
thấp, công nghệ còn lạc hậu, sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ, không tập
trung, năng suất thấp, kém hiệu quả.
Bảng 2.15: Giá trị sản xuất CN – TTCN – XDCB
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91

Trong thời gian tới thành phố cần xây dựng chiến lược huy động vốn đầu
tư phát triển công nghiệp nông thôn, trên cơ sở mở rộng các hình thức hợp tác
liên doanh liên kết. Có các cơ chế khuyến khích nhằm huy động mạnh các
nguồn vốn trong dân, trong các thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp
*nông thôn.
* Tình hình xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản nông thôn ở thành phố Thái Nguyên trong thời gian

vừa qua tập trung chủ yếu vào các công trình hạ tầng thiết yếu như: Điện,
nước, trạm… nhiều nguồn vốn đã được đầu tư vào địa bàn nông thôn ở thành
phố, các nguồn vốn đầu tư được quản lý tốt, các công trình đưa vào sử dụng
phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh. Giá trị xây dựng cơ bản năm sau cao hơn
năm trước, bình quân tăng 10,21%/năm. Tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng khiêm
tốn trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của toàn thành phố, năm 2006 chỉ
chiếm 8,66%. Trong năm 2004 – 2006 thành phố đã đầu tư nâng cấp, cải tạo,
xây dựng các trục đường giao thông liên xã, kiên cố hóa kênh mương, đến
nay đã có 25/26 xã phường có trường tiểu học và trung học cơ sở.
2.2.2.3. Thực trạng ngành dịch vụ của người lao động nông thôn ở
thành phố Thái Nguyên
Các ngành thuộc khối dịch vụ giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố trong những giai
đoạn tiếp theo. Phát triển sản xuất nông nghiệp đòi hỏi dịch vụ nông thôn ở
thành phố phải phát triển theo và ngược lại, dịch vụ phát triển nhanh cũng
kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất. Các ngành
sản xuất và dịch vụ nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có mối quan hệ hữu
cơ với nhau. Giá trị sản xuất khối dịch vụ nông thôn có xu hướng ngày một
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
92

tng, nm 2005 giỏ tr sn xut ngnh dch v t 31.271 triu ng tng
15,48% so vi nm 2004, nm 2006 t 41.842 triu ng tng 33,8% so vi
nm 2005 v tng 54,51% so vi nm 2004, bỡnh quõn nm 2004 2006 tng
24,64% (Biu 2.12). Tuy nhiờn, nm 2006 giỏ tr sn xut ngnh dch v
nụng thụn thnh ph ch chim 5,62% so vi tng giỏ tr sn xut nụng thụn
ca ton thnh ph.
27.080
31.271
41.842

0
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
30.000
35.000
40.000
45.000
Giá trị sản xuất (Tr.đồng)
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Biu 2.12: Giỏ tr sn xut ngnh dch v nụng thụn
thnh ph Thỏi Nguyờn nm 2004 2006

2.2.2.4. Thc trng phỏt trin kinh t h ca ngi lao ng nụng thụn
thnh ph Thỏi Nguyờn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93

Kinh tế hộ nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có vị trí, vai trò quan
trọng, tác động và ảnh hưởng lớn trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn
ở thành phố. Kinh tế hộ sản xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của gia
đình và xã hội, sử dụng các nguồn lực đất đai, lao động, vốn và tư liệu sản xuất,
phát huy mọi khả năng để sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinh thần, tăng
tích luỹ, làm giàu cho gia đình và cho xã hội. Phát triển kinh tế hộ nông thôn
là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình vận động và phát triển kinh tế
nông thôn ở thành phố Thái Nguyên vì kinh tế hộ là hình thức tổ chức kinh tế
cơ sở nông thôn ở thành phố Thái Nguyên. Thông qua các hoạt động sản xuất

kinh doanh kinh tế nông hộ đã thể hiện rõ vai trò là một bộ phận kinh tế quan
trọng trong nông thôn. Quá trình phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố
Thái Nguyên là sự phát triển giữa các ngành và các thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế hộ nông thôn là nhân tố đắc lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát
triển, kinh tế hộ quyết định sự tồn tại và phát triển kinh tế nông thôn ở thành
phố Thái Nguyên. Kinh tế hộ ở thành phố Thái Nguyên đã và đang vận động
để phát triển ngày càng hoàn thiện về hình thức, quy mô, phương thức hoạt
động nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nữa.
Thực trạng kinh tế hộ ở thành phố Thái Nguyên các năm qua: Mức sống
của người dân và thu nhập của hộ đều tăng lên, năm 2006 thu nhập bình quân
một người là 5 triệu đồng, tăng bình quân năm 2004 – 2006 là 11,89%/năm.
Năm 2006 số hộ nghèo theo chuẩn mới quốc gia ở thành phố Thái
Nguyên là 3.675 hộ gia đình chiếm 6,52% tổng số hộ toàn thành phố, trong đó
tập trung chủ yếu ở nông thôn với 2.603 hộ chiếm 20,67% tổng số hộ nông
thôn, bình quân số hộ nghèo giảm 21,17%/năm (Bảng 2.16), những hộ này
thu nhập bình quân chỉ từ 200.000 đồng – 220.000 đồng/người/tháng. Số hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94

nông thôn giàu ở thành phố đã chiếm tỷ lệ tương đối khá, năm 2006 chiếm
33,11% trong tổng số hộ nông thôn bình quân tăng 12,68%/năm. Các hộ giàu
chủ yếu là những hộ biết tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, sản xuất
những loại cây con có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất ngành nghề và
dịch vụ. Hộ nghèo nông thôn ở thành phố chủ yếu do thiếu kinh nghiệm làm
ăn, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất và trình độ văn hoá thấp. Vì vậy thành phố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95

Bảng 2.16: Tình hình giàu nghèo

























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96



Thái Nguyên cần phải có giải pháp và tạo điều kiện để giúp các hộ xoá nghèo,
khuyến khích làm giàu hợp pháp.

* Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc làm và thu nhập của hộ
Hộ nông dân là các đơn vị kinh tế cơ bản nhất trong nông thôn ở thành
phố Thái Nguyên. Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động nông thôn là góp
phần nâng cao thu nhập cho hộ, thực hiện tái sản xuất mở rộng nông nghiệp,
nông thôn và cải thiện đời sống người nông dân. Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng tới việc làm của người lao động trong hộ, từ đó tìm ra các giải pháp tạo
thêm việc làm, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, tăng thu nhập cho
hộ là vấn đề rất cần thiết.
2.3. Đánh giá thực trạng việc làm của ngƣời lao động nông thôn ở
thành phố Thái Nguyên
2.3.1. Đánh giá chung
Năm 2004 – 2006 thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XV của
thành phố Thái Nguyên, nhân dân các dân tộc trong thành phố đã đoàn kết
phát huy những lợi thế, khắc phục những khó khăn, nỗ lực phấn đấu hoàn
thành các chỉ tiêu mà đại hội đề ra. Sản xuất nông nghiệp có bước tăng trưởng
khá, năng suất, sản lượng của nhiều loại cây trồng vật nuôi ngày một tăng
cao, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng và có giá trị hàng hoá. Công
nghiệp nông thôn từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Khu vực
dịch vụ có mức tăng trưởng khá, ngày một đa dạng ngành nghề. Xây dựng cơ
bản tập trung kiến thiết các công trình hạ tầng thiết yếu, cải thiện đáng kể bộ
mặt nông thôn, các nguồn vốn được quản lý tốt, các công trình đưa vào sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97

dụng phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, thúc đẩy kinh tế nông thôn ở thành
phố Thái Nguyên phát triển, góp phần tạo thêm việc làm cho lao động nông
thôn, đảm bảo cuộc sống và mức sống ngày một nâng cao.
Tuy vậy, trong quá trình giải quyết việc làm cho người lao động nông
thôn ở thành phố Thái Nguyên còn gặp không ít khó khăn, trở ngại làm cho
tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất còn thấp. Chuyển đổi cơ cấu lao động còn

chậm, nhất là trong lao động công nghiệp, lao động tiểu thủ công nghiệp, hạn
chế mở rộng ngành nghề để tạo việc làm cho người lao động nông thôn, diện
tích đất canh tác một phần phải chuyển đổi mục đích sử dụng. Thị trường
hàng hoá phát triển không đều, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, các
ngành nghề không đa dạng nên thiếu các nguồn có số thu lớn và ổn định. Xây
dựng cơ bản còn một số vướng mắc trong tổ chức giải phóng mặt bằng và
chậm tiến độ giải ngân các nguồn vốn. Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, chưa có
các giải pháp thật cụ thể để tạo việc làm cho người lao động nông thôn, nâng
cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn.
Từ quá trình phân tích những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm nguồn lao
động nông thôn, thực trạng việc làm của người lao động nông thôn cũng như
thực trạng phát triển kinh tế của người lao động nông thôn ở thành phố Thái
Nguyên, có thể đánh giá kết quả tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở
thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 thông qua những mặt đạt được và
những vấn đề hạn chế để tìm ra những nguyên nhân cần khắc phục trong quá
trình tạo việc làm cho người lao động nông thôn trong thời gian tiếp theo
(Bảng 2.17).
2.3.2. Những mặt đạt đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98

Xác định rõ giải quyết việc làm là việc cần thiết, giải quyết tỷ lệ người
trong độ tuổi lao động không có việc làm, thiếu việc làm xuống mức thấp
nhất, nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nhàn dỗi ở nông thôn góp phần tạo
ra nguồn thu nhập cho xã hội và người lao động vào mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh”[11], trong những năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ
chức chính trị – xã hội từ thành phố đến xã (phường) đã tập trung lãnh đạo,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99


Bảng 2.17: Kết quả hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100

chỉ đạo hoàn thành những mục tiêu chương trình giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn trong giai đoạn 2004 – 2006 đã đề ra như: Hàng năm bình
quân giải quyết việc làm mới cho gần 1.000 lao động nông thôn; giảm tỷ lệ
thất nghiệp xuống còn 6,5%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông
thôn lên 79%; dạy nghề và tư vấn việc làm cho gần 1.000 lao động. Có được
những kết quả trên trong quá trình giải quyết việc làm cho người lao động
nông thôn là do thành phố đã chú trọng đầu tư phát triển kinh tế nông thôn:
- Kinh tế bước đầu phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Các sản phẩm do nông thôn ở thành phố sản
xuất ra hàng năm đã tăng lên. Giá trị sản xuất nông thôn ở thành phố năm
2004 – 2006 tăng bình quân 6,18%.
- Chất lượng sản phẩm hàng hóa của từng ngành sản xuất ra của khu vực
nông thôn ở thành phố được nâng lên.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống đã được tăng
cường, nông thôn dần được đổi mới, đặc biệt là nhà ở, phương tiện đi lại,
phương tiện nghe nhìn, điện, đường giao thông, các công trình phúc lợi…
Thu nhập của người lao động nông thôn ngày một tăng lên, đời sống vật
chất và tinh thần đang dần được cải thiện.
- Cơ sở vật chất trường học và chất lượng giáo dục toàn diện từng bước
được nâng lên. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số, kế
hoạch hóa gia đình, thông tin – thể thao, phát thanh – truyền hình có nhiều cố
gắng. Các đối tượng chính sách được quan tâm ngày càng tốt hơn về vật chất
và tinh thần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101


- An ninh chính trị ổn định và giữ vững, các loại tội phạm được phát hiện
và ngăn chặn kịp thời, góp phần phát triển kinh tế, củng cố hệ thống chính trị
các cấp của toàn thành phố.
2.3.3. Những mặt hạn chế
- Nhận thức của người lao động nông thôn về việc làm chưa chuyển đổi
kịp với nền kinh tế thị trường. Chưa chủ động tạo việc làm cho mình trong
môi trường pháp luật cho phép.
- Ban chỉ đạo giải quyết việc làm chưa nắm chắc nguồn lao động nông
thôn, lực lượng lao động nông thôn tăng giảm trên địa bàn và thực trạng về
lao động – việc làm ở khu vực nông thôn, nhất là đối với những địa phương
đang chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.
- Chính quyền địa phương chưa thực sự có những giải pháp tích cực để
hỗ trợ cho người lao động nông thôn trong quá trình tự tạo việc làm khi đất
nông nghiệp của họ phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
- Hoạt động dạy nghề chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế
của thị trường lao động. Nhiều chương trình việc làm triển khai cho người lao
động nông thôn chưa thiết thực, khi áp dụng vào thực tế lại không phù hợp và
khó thực hiện.
- Thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp, còn chênh lệch nhiều
giữa các ngành. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, công
nghệ sản xuất còn thô sơ, nông nghiệp chủ yếu vẫn là thuần nông, trong sản
xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư và thiếu tiếp thu công
nghệ mới nên năng suất và chất lượng sản phẩm còn hạn chế.
- Phát triển kinh tế nông thôn còn chậm, cơ cấu nông nghiệp còn chiếm
tỷ trọng lớn, trong nội bộ ngành nông nghiệp thì chăn nuôi chiếm tỷ trọng nhỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102

mất cân đối với trồng trọt phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế
sẵn có.

- Chăn nuôi vẫn còn tự cung tự cấp, chưa có trang trại lớn để tạo ra sản
phẩm hàng hóa ổn định có sức cạnh tranh trên thị trường.
- Trong cộng đồng dân cư có sự phân hóa giàu nghèo, lao động dư thừa
song lại thiếu lao động kỹ thuật có chuyên môn được đào tạo.
- Các thành phần kinh tế chưa được khai thác triệt để, chưa phát huy hết
các nguồn lực để đầu tư và phát triển, nhất là nguồn lực trong dân.
2.3.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc làm của ngƣời lao động
nông thôn ở thành phố Thái Nguyên
* Về khách quan
Do đặc thù của thành phố Thái Nguyên đang trong giai đoạn phát triển
và mở rộng đô thị nên một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi
mục đích sử dụng làm ảnh hưởng tới việc làm của người lao động nông thôn.
* Về chủ quan
- Người lao động nông thôn còn thụ động trong quá trình tạo việc làm
cho bản thân, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn còn hạn chế.
- Ban chỉ đạo giải quyết việc làm ở một số xã (phường) hoạt động chưa
thường xuyên, công tác vay vốn giải quyết việc làm cho người lao động nông
thôn còn phó thác cho các tổ chức đoàn thể, thủ tục rườm ra, dẫn đến hiệu quả
chưa cao. Việc hoàn trả vốn vay của người lao động nông thôn còn tồn đọng
nợ quá hạn kéo dài, dẫn đến ảnh hưởng cho các dự án và chương trình tiếp
theo. Bên cạnh đó, một vài cơ sở xã (phường) còn chậm trễ trong việc triển
khai các chương trình dự về vay vốn hỗ trợ việc làm cho người lao động ở
khu vực nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103

- Năng lực của cán bộ làm công tác giải quyết việc làm còn hạn chế,
chưa nhiệt tình lại thay đổi nhiều do đó hiệu quả công việc chưa cao.







Chƣơng III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

3.1. Các quan điểm cơ bản về vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động
nông thôn ở thành phố Thái Nguyên
Tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có
vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của thành phố nói riêng và
của tỉnh Thái Nguyên nói chung. Trong những năm tới, quan điểm tạo việc
làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên là tạo việc làm
cho người lao động nông thôn về cơ bản dựa trên nguồn lực sẵn có tại địa
phương, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tập trung khai thác
lợi thế và tiềm năng của thành phố nhất là vị trí địa lý, quỹ đất, tiềm năng du
lịch… Nhanh chóng xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn thích hợp trong từng
giai đoạn để đảm bảo việc làm cho người lao động nhằm cải thiện và nâng
cao đời sống của nhân dân, giữ gìn môi trường sinh thái, tạo sự công bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104

trong đời sống dân cư, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội,
cụ thể là:
Một là, Tạo việc làm cho người lao động nông thôn phải gắn liền với
phát triển kinh tế – xã hội chung của thành phố Thái Nguyên để phát triển
thành phố Thái Nguyên phải tương xứng với vai trò là “Trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh
Thái Nguyên và trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; là một trong những

trung tâm công nghiệp và giáo dục – đào tạo của cả nước; là đầu mối giao
thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc
Bộ; có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng” [17], có đóng góp ngày càng
lớn vào tăng trưởng của tỉnh và vùng TDMNBB.
Hai là, Tạo việc làm cho người lao động nông thôn phải gắn với việc
nâng cấp, mở rộng đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng với tầm nhìn dài hạn,
hướng tới thành phố văn minh, hiện đại nhưng vẫn có bản sắc riêng biệt và có
vai trò ngày càng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế – xã hội của thành phố cũng
như của tỉnh Thái Nguyên, vùng TDMNBB
Ba là, Tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên cơ sở phát triển
kinh tế nhiều thành phần, giải phóng và phát huy mọi nguồn lực nhằm tạo
động lực phát triển với tốc độ nhanh, hiệu quả và bền vững. Từng bước
chuyển dịch và hiện đại hóa cơ cấu kinh tế theo hướng: Thúc đẩy nhanh phát
triển ngành dịch vụ; phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế tại các khu
vực nông thôn như: Cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực
phẩm…; xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng; Phát triển nông nghiệp của
thành phố theo hướng tập trung đầu tư thâm canh theo chiều sâu, áp dụng
công nghệ sinh học, sử dụng giống cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất
lượng cao phù hợp với đặc điểm là một ngành nông nghiệp ven đô, đất canh

×