Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn : ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN part 6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.73 KB, 11 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

47
yếu là sản xuất nông nghiệp, cho nên yếu tố nước tưới và đất canh tác là các
yếu tố quan trọng. Tuy nhiên đất sản xuất nông nghiệp của xã là không nhiều,
đều này phần nào đã gây ra những hạn chế đối với thu nhập từ nông nghiệp
của các nhóm hộ. Tình hình đất đai được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra
ĐVT: m
2
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất khó khăn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

41.562,67
100
41.935
100
34.391,48


100
69.386,48
100
1.Đất hàng năm
2.283,24
5,49
3.372,11
8,04
4.328,00
12,58
2.474,68
3,57
- Đất 1 vụ
1.392,68

2.015,38

3.350,00

2.049,41

- Đất 2 vụ
1.709,86

1.993,16

2.88,00

1.350,81


2. Đất trồng cây
lâu năm
0
0
275
0,65
1,200
3,49
1,175
1,69
Đất lâm nghiệp
38.393,33
92,37
37.540,00
89,52
27.730,77
80,63
65.116,4
93,84
Đất nuôi trồng
thuỷ sản
260
0,62
300
0,71
650
1,89
242,86
0,35
Đất vườn +

thổ cư
626,11
1,51
447,89
1,07
482,72
1,4
377,54
0,54
(Nguồn: UBND xã Tân Lập)
Đất đai là một yếu tố hết sức quan trọng, tác động nhiều đến năng suất
cây trồng, đến diện tích canh tác. Với ngành nghề chính là nông nghiệp và lâm
nghiệp cho nên diện tích của các hộ chủ yếu là trồng lúa, ngô và cây lấy gỗ
Tổng diện tích bình quân của nhóm hộ có điều kiện khó khăn nhất
trong việc tiếp cận nguồn nước là 69.386,48 m
2
, nhóm hộ tiếp cận tốt nhất về
nguồn nước là 41.562,67 m
2
, nhỏ hơn so với diện tích bình quân nhóm hộ khó
khăn là 27.823,81 m
2
là do diện tích đất của khu trung tâm xã là nơi tiếp cận
nguồn nước tốt nhất nhỏ, chịu sự xói mòn đất do thiên nhiên, và chưa được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

48
xây kè chống xói. Diện tích đất trồng 1vụ của nhóm hộ khó khăn nhất lớn hơn
diện tích trồng lúa 2vụ là do khả năng tiếp cận nguồn nước kém, chỉ có

1.35,82m
2
so với 1.709,86m
2
của nhóm thuận lợi nhất. Chính vì vậy nhóm
khó khăn nhất tập trung vào lợi thế của mình là trồng cây lâm nghiệp với diện
tích đất là 65.116,4m
2
lớn hơn so với nhóm thuận lợi nhất.
Với đặc điểm diện tích đất lâm nghiệp của nhóm hộ khó khăn nhất
rộng, thuận lợi cho việc phát triển trồng rừng. Cần chú trọng và có chính sách
đối với việc mở rộng quy mô trồng rừng ở các diện tích đầu nguồn, giao đất
giao rừng để gắn trách nhiệm cho người dân, nó không chỉ có tác động tới thu
nhập của hộ mà còn có tác dụng giữ nước đầu nguồn, tạo nên nguồn đất tốt để
trồng cây, tăng năng suất cây trồng.
Như vậy, đất đai là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong phát
triển sản xuất, nâng cao thu nhập của nhóm hộ điều tra. Đối với từng nhóm,
sự tiếp cận nguồn nước là yếu tố quan trọng tác động đến năng suất, tuy nhiên
diện tích đất canh tác là không thể thiếu.
Bảng 2.9: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất của hộ
ĐVT: Cái
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất
thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất khó
khăn
Tổng tài sản

1,89
2,78
2,69
2,42
- Máy cày
0,4
0,5
0,6
0,3
- Máy tuốt lúa
0,5
1
1
1
- Máy bơm nước
0,09
0,28
0,09
0,12
- Máy sao chè
0
0
0
0
- Máy khác
0,9
1
1
1
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

49
Trong phát triển sản xuất nông nghiệp, trang thiết bị máy móc phục vụ
cho sản xuất là một yếu cầu khách quan và quan trọng. Việc trang bị máy móc
thiết bị vào sản xuất, một mặt làm giảm sức lao động chân tay của con người,
mặt khác làm tăng năng suất lao động, năng suất đất đai, từ đó giải phóng một
phần lao động thủ công, làm tăng khả năng được tiếp cận nguồn nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp.
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình trang thiết những máy móc
thiết yếu còn thấp, với tổng tài sản trung bình của nhóm khó khăn nhất là 2,42
cái, nhóm thuận lợi nhất là 1,89 cái và 2 nhóm cao nhất là nhóm thuận lợi
2,78 cái và nhóm khó khăn là 2,69, cụ thể:
Máy cày bình quân của nhóm khó khăn nhất là 0,3 cái chiếm 12,3%
tổng tài sản của nhóm, thì nhóm thuận lợi nhất cũng chỉ 0,4 cái, chiếm 21,2%
tổng tài sản của nhóm.
Máy tuốt lúa của 3 nhóm khó khăn nhất, khó khăn và thuận lợi trung
bình là 1cái, trong khi đó nhóm thuận lợi nhất là 0,5cái. Nhóm khó khăn nhất
trung bình là 1 cái chiếm 41,3% tổng tài sản của nhóm. Nhóm thuận lợi nhất
là 0,5 cái, bằng 26,4% tổng tài sản đầu tư cho nông nghiệp của nhóm. Từ đó
cho thấy việc đầu tư về máy tuốt lúa của nhóm thuận lợi nhất là không cao so
với các nhóm.
Là địa phương với kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, tiếp cận được một
cách tốt nhất nguồn nước là điều vô cùng quan trọng, vì vậy máy bơm nước là
quan trọng đối với việc tưới tiêu. Qua bảng trên cho thấy, sự đầu tư về máy
bơm của các nhóm là chưa nhiều, cụ thể: Nhóm khó khăn nhất trung bình là
0,12cái, chiếm 4,9% tổng tài sản của nhóm, nhóm khó khăn là 0,09cái, chiếm
3,3%. Nhóm thuận lợi là 0,28cái chiếm 10% và nhóm thuận lợi nhất là
0,09cái chiếm 4,7% tổng tài sản của nhóm.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

50
Qua bảng trên cho thấy, tỷ trọng máy bơm nước trên tổng tài sản phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp của các nhóm là khác nhau, cụ thể: Nhóm thuận
lợi cao nhất với 10% là máy bơm nước, do đặc điểm địa hình của nhóm này
tốt, việc tiếp cận nguồn nước là khá dễ dàng. Tuy nhiên có một số còn có diện
tích đất canh tác nằm cao hơn kênh mương dẫn nước cho nên sự đầu tư về
máy bơm là hợp lý. Đứng thứ 2 là nhóm khó khăn, với đặc điểm không thuận
lợi trong việc tiếp cận nguồn nước, việc đầu tư các máy móc để dẫn nước,
bơm nước là vô cùng cần thiết, nó giúp nhóm hộ này có thể bơm dẫ nước từ
xa về để phục vụ tưới tiêu. Đối với nhóm khó khăn, là nhómđược hưởng điều
kiện về thuỷ lợi, tuy nhiên còn nằm xa nguồn nước, các kênh mương dẫn
nước, hoặc có kênh mương dẫn nước đến nhưng do kênh mương chưa kiên
cố, dẫn đến sự ngấm nước, làm cho nước chưa kịp đến với diện tích cần tưới
tươi đã bị ngấm hết, do vậy cần đầu tư thêm máy móc để để dẫn nước và giữ
nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của hộ
2.2.2.1 Kết quả sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra
Bảng 2.10: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của hộ
ĐVT: 1.000đ
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất
thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất
khó khăn

Tổng thu từ nông nghiệp
7.448,96
11.825,19
10.219,78
8.598,09
- Thu từ trồng trọt
4.139,91
6.152,82
6.685,44
4.374,87
- Thu từ chăn nuôi
3.044,04
5.072,36
2.888,8
3.634,88
- Thu từ lâm nghiệp
265
600
654,54
588,33
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Qua bảng kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của hộ cho thấy, hầu hết
các khoản thu nhập của hộ đều từ nông nghiệp. Tổng thu nhập bình quân của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

51
nhóm khó khăn nhất sau khi đã trừ chi phí là 8.598,09 nghìn đồng, trong đó thu
từ trồng trọt là 4.374,87 nghìn đồng chiếm 50,8% tổng thu từ nông nghiệp, thu
từ chăn nuôi là 3.634,88 nghìn đồng chiếm 42,2%, thu từ lâm nghiệp là 588,33

nghìn đồng chiếm 6,8%, qua đó cho thấy thu nhập từ trồng trọt của nhóm này
chiếm tỷ trọng cao hơn so với thu từ chăn nuôi và lâm nghiệp.
Nhóm thuận lợi nhất có tổng thu nhập bình quân từ nông nghiệp là
7.448,96 nghìn đồng, trong đó thu từ trồng trọt là 4.139,91 nghìn đồng chiếm
55,6%, thu từ chăn nuôi là 3.044,04 nghìn đồng chiếm 40,8% và thu từ lâm
nghiệp là 265 nghìn đồng chiếm 3,5%. So sánh giữa 2 nhóm trên ta thấy, thu
từ trồng trọt của nhóm thuận lợi nhất chiếm tỷ trọng trong tổng thu từ nông
nghiệp lớn hơn nhóm khó khăn là 4,8%. Tuy nhiên
Qua nghiên cứu tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ
điều tra của xã Tân Lập có thể nhânh thấy tình trạng thuần nông của sản xuất
nông nghiệp. Để đưa ra cái nhìn sâu hơn về vấn đề sản xuất và thu nhập của
hộ từ việc tiếp cận nguồn nước, ta đi phân tích, đánh giá tình hình sản xuất
trồng trọt và chăn nuôi của nhóm hộ điều tra.
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ
ĐVT: 1000đ
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất
thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất
khó khăn
Tổng số
4.139,92
6.152,82
6.685.44
4.374,87
- Thu từ lúa
3.931,92

5.100,40
4.774,64
3.209,55
- Ngô
634,47
973,47
1.894,8
1.141,13
- Đậu đỗ
73,53
78,95
16
24,19
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

52
Là một xã nghèo vùng xâu vùng xa, điều kiện còn khó khăn, kỹ thuật
gieo trồng còn thủ công và lạc hậu, chưa áp dụng được sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
Thu nhập của các hộ trông xã đều chủ yếu từ nông nghiệp, nhưng thu
nhập từ các loại cây trồng và các vùng khác nhau, do quy mô và do sự tiếp
cận nguồn nước, do diện tích canh tác. Bảng 2.11 cho thấy thu nhập bình
quân từ lúa của nhóm khó khăn nhất về tiếp cận nguồn nước là 3.209,55 đồng,
so với nhóm hộ tiếp cận tốt nhất là 3.931,92, thấp hơn 722,37 đồng bằng
81,6% so với nhóm thuận lợi nhất về nguồn nước. Trong khi đó thu nhập từ
trồng ngô của nhóm khó khăn nhất trung bình là 1.141,13 đồng so với 634,47
đồng của nhóm thuận lợi nhất, nhiều hơn 506,66 đồng. Qua bảng ta thấy rằng,
thu nhập từ lúa của nhóm hộ khó khăn nhất trong việc tiếp cận nguồn nước

thấp hơn so với nhóm thuận lợi nhất, tuy nhiên sản lượng ngô lại cao hơn, từ
đó cho thấy, vùng tiếp cận nguồn nước khó khăn nhất đã biết chuyển đổi cây
trồng để phù hợp với khí khậu và đất đai. Do cây ngô có chi phí thấp hơn và
chịu sự khô cằn tốt hơn so với cây lúa.
Đồ thị biểu thị thu nhập từ lúa của nhóm hộ điều tra
3931.92
5100.4
4774.64
3209.55
634.47
973.47
1894.8
1141.13
73.53
78.95
16
24.19
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Thu tõ lóa Ng« §ç
RÊt thuËn lîi
ThuËn lîi
Khã kh¨n
RÊt khã kh¨n



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

53
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của hộ
ĐVT: 1.000 đồng
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất khó khăn
Tổng số
3.044,04
5.072,36
2.888,8
3.634,88
- Lợn
2.973,45
5.013,15
2.741,2
3.315,61
- Trâu, bò
-
-
-
258,06
- Gia cầm
70,59
59,21

147,6
61,21
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Bắc Kạn là một tỉnh với nền nông nghiệp là chính. Dù ngành chăn nuôi
chưa đóng góp nhiều cho thu nhập của tỉnh và của người dân, chưa thực sự
nổi bật nhưng không phải vì thế nó không có những lợi thế trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để chăn nuôi thực sự trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, rất cần phải nhìn thẳng vào sự thật và đổi mới thực sự nhận thức
chung về vấn đề này.
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, tự cung tự cấp, nhu cầu thực phẩm
của người dân ngày càng tăng, song sản phẩm chăn nuôi vẫn chưa đáp ứng đủ
nhu cầu tiêu dùng cho người dân xã Tân Lập. Do chưa thực sự có cách tiếp
cận mới, chăn nuôi truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ cao, với những đặc điểm nổi
bật là nhỏ lẻ, phân tán, số lượng không tập trung đủ lớn để trở thành sản phẩm
hàng hóa, không đồng nhất về chất lượng, chưa chú trọng đến tính kế hoạch
thị trường và hạch toán về hiệu quả kinh tế. Phương thức chăn nuôi này tuy có
nhiều nhược điểm, nhưng là nguồn thực phẩm và thu nhập cần thiết nâng cao
mức sống của người dân.
Tổng thu nhập bình quân từ chăn nuôi của nhóm khó khăn nhất trong
việc tiếp cận nguồn nước là 3.634,88 nghìn đồng, trong đó thu từ chăn nuôi
lợn là 3.315,61 nghìn đồng, chiếm 91,2% tổng thu nhập từ chăn nuôi của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

54
nhóm. Thu nhập của nhóm thuận lợi nhất từ chăn nuôi lợn là 2.973,45 nghìn
đồng, chiếm 97,6% tổng thu nhập từ chăn nuôi của nhóm. Bảng 2.12 cho thấy
vùng tiếp cận nguồn nước thuận lợi nhất có thu nhập bình quân từ nuôi lợn
chiếm tỷ trọng trong tổng thu nhập từ chăn nuôi lớn, tuy nhiên thu nhập bình
quân từ chăn nuôi lợn so với nhóm hộ khó khăn về nguồn nước còn thấp hơn,

bên cạnh đó thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò là không có, trong khi đó nhóm hộ
khó khăn nhất thu nhập bình quân từ chăn nuôi Trâu và Bò là 258,06đồng,
bằng 7% tổng thu nhập của nhóm.
Đặc điểm các thôn trong vùng trung tâm xã là vùng được tiếp nguồn
nước thuận lợi nhất, dân cư mới di dời đến, tập trung chủ yếu là cán bộ xã,
nhà ít lao động, dẫn đến việc chăn nuôi ít được chú trọng, ví dụ chăn nuôi trâu
bò, do vậy thu nhập chủ yếu tập trung vào trồng trọt.
Bên cạnh đó, bảng 2.12 cho thấy, thu nhập từ chăn nuôi của nhóm
thuận lợi về nguồn nước cao nhất, với tổng thu nhập từ chăn nuôi là 5.072,26
đồng, trong đó thu nhập từ chăn nuôi lợn là 5.013,15 đồng chiếm 98,8%,
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập từ chăn nuôi. Do đặc điểm địa
hình nằm ven trung tâm và ở các triền đồi thấp, cho nên việc tiếp cận nguồn
nước tốt, diện tích chăn thả rộng, thuận lợi cho việc thả lợn ăn tự do, cho nên
nhóm đã tập trung vào chăn nuôi chủ yếu là lợn, phù hợp với tập quán chăn
nuôi lợn của vùng.
Nhóm khó khăn về tiếp cận nguồn nước có thu nhập từ chăn nuôi thấp
nhất, với tổng thu nhập bình quân là 2.888,8 đồng, trong đó thu từ chăn nuôi
lợn là 2.741,2 đồng , thấp hơn thu nhập từ chăn nuôi lợn của nhóm thuận lợi
(nhóm có thu nhập cao nhất từ chăn nuôi lợn) là 2.271,95 đồng bằng 54,6%.
Tuy nhiên, bảng 2.12 cho ta thấy thu nhập trung bình từ chăn nuôi gia cầm
của nhóm là 147,6 đồng, cao nhất trong 4 nhóm, chiếm 5,1% tổng thu nhập từ
chăn nuôi của nhóm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

55
Thu nhập bình quân từ chăn nuôi lợn của các nhóm là chênh lệch nhau.
Thu nhập từ chăn nuôi lợn của nhóm khó khăn nhất trong việc tiếp cận nguồn
nước chiếm 91,2% tổng thu nhập từ chăn nuôi. Nhóm khó khăn chiếm 94,8%,
nhóm thuận lợi 98,8% và nhóm rất thuận lợi là 97,6%. Qua đó cho chúng ta

thấy thu nhập từ chăn nuôi lợn của nhóm thuận lợi chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng thu từ chăn nuôi. Nhóm khó khăn có thu nhập từ chăn nuôi lợn
thâp nhất, tuy nhiên thu nhập từ chăn nuôi gia cầm lại cao nhất.
Bảng 2.13: Chi phí ngành trồng trọt của hộ
ĐVT: 1.000 đồng
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
Rất thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất khó khăn
Tổng số
5.897,33
3.906,59
3.149,23
2.494,35
- Giống
327,1
392,17
475,1
280,06
- Phân bón
523,95
673,4
643,23
533,5
- Dịch vụ mua ngoài
5.000
3.135
1.930

1.680
- Chi phí lđ thuê ngoài
45,58
38,89
-
-
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Qua bảng 2.13 ta thấy, tổng chi phí ngành trồng trọt của các hộ giảm
dần từ nhóm rất thuận lợi đến nhóm rất khó khăn, cụ thể, nhóm rất thuận lợi
có tổng chi phí bình quân là 5.897.000,33 đồng, nhóm thuận lợi là
3.906.000,59 đồng, nhóm khó khăn là 3.149.000,23 đồng và nhóm rất khó
khăn là 2.494.000,35 đồng. Thực tế có sự chênh lệch đó là do, có sự chênh
lệch về dịch vụ thuê ngoài, nhóm rất thuận lợi có thuận lợi về nguồn vốn, thuê
máy bơm nước vào những thời điểm khó khăn về nước, thuê máy tuốt lúa… ,
vì vậy chi phí dịch vụ của họ cao so với các nhóm khác.
Về chi phí lao động thuê ngoài, chỉ 2 nhóm rất thuận lợi và thuận lợi có
chi phí. Nhóm rất thuận lợi do có số lao động bình quân ít nhất trong các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

56
nhóm với 2,23 người/hộ, nên phải chi phí 45,58 nghìn đồng/hộ. Nhóm thuận
lợi có chi phí thuê ngoài là 38,89 nghìn đồng/hộ. Hai nhóm khó khăn và rất
khó khăn cũng có nhu cầu thuê lao động để phục vụ sản xuất, nhưng do điều
kiện về nguồn vốn không cho phép họ thực hiện điều này. Lượng phân bón
các nhóm hộ sử dụng không chênh lệch nhau nhiều.
Bảng 2.14: Chi phí ngành chăn nuôi của hộ
ĐVT: 1.000 đồng
Nhóm hộ
Chỉ tiêu

Rất thuận lợi
Thuận lợi
Khó khăn
Rất khó khăn
Tổng số
967,79
1.315,11
996,48
940,59
- Giống
888,76
1157,92
884,08
820,28
- Thức ăn xanh
68,53
129,89
93,2
112,25
- Công lao động
10,5
27,3
19,2
8,06
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Qua bảng 2.14 cho ta thấy, tổng chi phí ngành chăn nuôi của nhóm hộ
thuận lợi là cao nhất, do nhóm hộ này nuôi số lượng lợn nhiều nhất, với chi
phí giống là 1.157.000,92 đồng, chi phí thức ăn là 129,89 nghìn đồng. Các
nhóm hộ không tiến hành mua thức ăn tinh, vì họ đã tận dụng các thức ăn
xanh trồng được và các sản phẩm phụ từ lúa như rơm, rạ, cám xát từ thóc.

Thực tế chi phí chăn nuôi của các nhóm hộ chủ yếu đối với lợn, và con vật
nuôi này cũng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các hộ nông dân nơi đây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

57
2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất lúa của hộ
Bảng 2.15: Kết quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra
Nhóm hộ
Chỉ tiêu
ĐVT
Rất
thuận lợi
Thuận lợi
Khó
khăn
Rất khó
khăn
Diện tích gieo
trồng
m
2

2.424,41
3.338,42
4.056
2.254,92
Năng suất
Kg/1000m
2


419,12
390,57
405,6
357,72
Sản lượng
Kg
1.287,58
1.677,95
1.781,2
1.074,09
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2007)
Bảng 2.15 Cho ta thấy, diện tích gieo trồng lúa của nhóm hộ khó khăn
nhất là 2.254,92 m
2
, nhỏ nhất so với các nhóm khác, với sản lượng là
1.074,09 kg, thấp nhất. Với diện tích gieo trồng lúa nhỏ, cộng với sự khó khăn
nhất trong việc tiếp cận nguồn nước, dẫn đến sản lượng từ lúa là không cao.
So với nhóm khó khăn về nguồn nước có sản lượng 1.781,2 kg, thấp hơn
707,11 kg, bằng 60,3% sản lưởng của nhóm khó khăn. Điều đó cho ta thấy sự
chênh lệch về sản lượng giữa 2 nhóm này là khá cao là do:
Diện tích đất gieo trồng của nhóm khó khăn nhất nhỏ hơn nhóm khó
khăn, cụ thể, nhóm rất khó khăn có diện tích gieo trồng là 2.254,92m
2
, trong
khi nhóm khó khăn có diện tích gieo trồng là 4.056 m
2
, nhỏ hơn 1.801,08 m
2
,

diện tích gieo trồng lúa của nhóm khó khăn nhất chỉ bằng 55,6% diện tích của
nhóm khó khăn. Với những đặc điểm khó khăn về diện tích trồng lúa cũng
như khả năng tiếp cận nguồn nước như vây, dẫn đến năng suất và sản lượng
lúa của nhóm thấp nhất.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, năng suất lúa của nhóm hộ thuận lợi thấp
hơn nhóm khó khăn, cụ thể: Năng suất của nhóm thuận lợi là 390,57
kg/1000m
2
, thấp hơn nhóm khó khăn có năng suất 405,6 kg/1000m
2
là 15,03

×