Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ BÌNH part 10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.33 KB, 11 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-89-

còn nhiều hạn chế. Các khu công nghiệp vừa và nhỏ đã được UBND tỉnh
duyệt nhưng vẫn còn là dự án nằm trên giấy. Để tiến hành Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và thu hút nguồn vốn đầu tư cho huyện
Phú Bình, UBND tỉnh nê n triển khai nhanh dự án nâng cấp đường Quốc lộ
37, đây là tuyến giao thông huyết mạch nối liền giữa khu kinh tế lớn của tỉnh
và huyện cũng như với tỉnh bạn Bắc Giang để cho hàng hoá sản xuất ra của
người dân trong huyện có điều kiện lưu thông với các vùng kinh tế khác và
thu nhập của người dân mà từ đó được nâng lên. Bên cạnh đó UBND tỉnh nên
thực hiện các dự án cho xây dựng các khu công nghiệp đã được quy hoạch để
phá thế thuần nông của huyện, chuyển dịch lao động nông nghiệp có thu nhập
thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn
định cho người lao động, để thu nhập của họ ngoài đáp ứng cho nhu cầu sinh
hoạt, còn có tích luỹ, có như vậy thì mục tiêu của tăng trưởng kinh tế của
huyện mới có khả thi thực hiện được. Và như vậy thì NHNo&PTNT Phú Bình
mới thực hiện được tốt nhiệm vụ của mình khơi tăng được nguồn vốn đảm
bảo đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế của huyện.
Đối với các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn huyện (phân bón, thuốc trừ sâu, thú y, giống ), phía huyện cần th ường
xuyên kiểm tra, giám sát về chất lượng, số lượng sản phẩm nhằm tránh các
hiện tượng tiêu cực như hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ tích trữ khi
giá lên cao; đồng thời yêu cầu các đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất
nông nghiệp lớn trên địa bàn đăng ký kế hoạch và có hợp đồng bảo lãnh thực
hiện hợp đồng cung ứng vật tư cho các chương trình phòng chống thiên tai
dịch bệnh của huyện nhằm đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho nông dân và có
thể huy động kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-90-

3.3.3. Đối với ngân hàng cấp trên
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nên nhanh
chóng tiến tới cổ phần hoá - tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng, nhằm
nâng cao năng lực quản trị ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng,
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn của ngân hàng, nâng cao
sức cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vì cổ phần là
kênh huy động vốn hiệu quả (phát hành cổ phiếu), tạo nguồn vốn lớn nhất cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. NHNo&PTNT Việt Nam cần tăng
cường trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các Ngân hàng cơ sở, đặc biệt là
về công nghệ thông tin để tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín
dụng khác.
- N
hiện đại hoá ngân hàng, thay đổi phần mềm tin học giao dịch FOXPRO như
hiện nay sang hệ thống thanh toán một cửa IPCAS, thực hiện giao dịch 1 cửa
từ cấp tỉnh đến huyện, để cạnh tranh được với các NHTM khác trên địa bàn,
tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-91-

KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình chủ yếu tập
trung vào các đối tượng hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ phục
vụ nông nghiệp, nông thôn; trong đó coi hộ sản xuất nông nghiệp là chủ đạo.
Khi mà xu thế hội nhập vừa tạo ra vô vàn c ơ hội kinh doanh nhưng cũng rất

nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT nên việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín
dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình” đã giải quyết được những
nội dung chủ yếu sau đây:
1) Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng vµ chÊt
lîng tÝn dông ;
2) Đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng của
NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình, đồng thời chỉ ra những thuËn lîi,
hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó trong quá trình ngân hàng
cấp tín dụng;
3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình trong thời kỳ mới và kiến nghị làm tiền đề
cho việc triển khai các giải pháp trong thực tế.
Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một chiến lược quan trọng
bậc nhất trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta; hoạt động
của tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực này vì thế cũng rất rộng lớn, đa dạng và
thường xuyên biến đổi không ngừng. Trong khuôn khổ của luận văn chỉ đề cập
nghiên cứu hoạt động và chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú
Bình (tỉnh Thái Nguyên). Do vậy, còn có những khiếm khuyết cần phải tiếp tục
nghiên cứu sâu hơn để tiếp tục hoàn thiện hoạt động ngân hàng góp phần cho sự
thành công của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn trên địa bàn huyện Phú Bình cũng như ở tỉnh Thái Nguyên./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-92-

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng
No&PTNT huyện Phú Bình” được nghiên cứu thông qua việc đánh giá hoạt

động của ngân hàng giai đoạn 2005-2007 và số liệu điều tra chọn mẫu lấy ý
kiến khách hàng phản hồi về tín dụng Ngân hàng No&PTNT. Các nguồn
thông tin, số liệu được đưa vào luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, trong đó
số liệu điều tra thực tế các hộ vay vốn của NHNo&PTNT đã được xử lý phù
hợp với mục tiêu của việc nghiên cứu.
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bất kỳ một học vị nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
-i-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-93-

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận v ăn, chúng tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và
ngoài trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Lý – Khoa Kinh
tế - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn
thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Khoa Sau Đại học -
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cùng với sự
giúp đỡ của các phòng ban thuộc UBND huyện Phú Bình, NHNo&PTNT
huyện Phú Bình, NHCSXH huyện Phú Bình, Bưu điện huyện Phú Bình, các
tổ vay vốn thuộc địa bàn các xã Thượng Đình, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Thanh
Ninh, Lương Phú, Dương Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã
quan tâm, động viên và giúp đỡ cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
-ii-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-94-


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội
- NHTM: Ngân hàng thương mại
- TDNH: Tín dụng ngân hàng
- NHNN: Ngân hàng Nhà nước
- TPKT: Thành phần kinh tế
- TG: Tiền gửi
- TCKT: Tổ chức kinh tế

- KBNN&BHXH: Kho bạc Nhà nước và Bảo hiểm xã hội
- TCTD: Tổ chức tín dụng

- KH: Kỳ hạn
- UBND: Uỷ ban nhân dân
-iii-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


-95-

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 4
1.1.1. M ột số khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại 4
1.1.2. Phân lo ại tín d ụng 6
1.1.3. Vai trò c ủa vốn tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và
nông thôn 8

1.1.4. Các nguyên t ắc và điều kiện cấp tín dụng ngân hàng 16
1.1.5. Đ ặc trưng của tín dụng ngân hàng thương mại 22
1.2. Chất lượng tín dụng 24
1.2.1. Khái ni ệm 24
1.2.2. Vai trò c ủa việc nâng cao chất lượng tín dụng 25
1.2.3. R ủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 26
1.2.4. Ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 30
1.2.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 36
1.3. Phương pháp nghiên cứu 44
1.3.1. Các câu hỏi đặt ra đề tài cần giải quyết 44
1.3.2. Phương pháp nghiên c ứu 45
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH 46

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 46
2.1.1. Đ ặc điểm tự nhiên 46
2.1.2. Đ ặc điểm kinh tế - xã h ội 46

2.1.3. Nh ững thuận lợi, khó khăn cho hoạt động của ngân hàng 47
-iv-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-96-

2.2. Những vấn đề về chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện
Phú Bình 49

2.2.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình 49
2.2.2. Nh ững đơn vị hoạt động cạnh tranh trên địa bàn 50
2.2.3. Ho ạt động của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình 52
2.2.4. Nh ững thuận lợi trong việc nâng cao ch ất lượng tín dụng của
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình 67

2.2.5. H ạn chế, nguyên nhân 68
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH 73

3.1. Phương hư ớng, mục tiêu 73
3.1.1. V ề phát triển kinh tế - xã h ội 73
3.1.2. V ề hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình 74
3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT
huyện Phú Bình 74

3.2.1. Nhóm gi ải pháp nâng cao kết quả hoạt động tín dụng 74
3.2.2. Nhóm gi ải pháp nghiệp vụ tín dụng 78
3.3. M ột số đề xuất, kiến nghị làm cơ sở thực hiện các giải pháp đã đề ra 87
3.3.1. Đ ối với Chính phủ 87

3.3.2. Đ ối với chính quyền địa phương 88
3.3.3. Đ ối với ngân hàng cấp trên 90
KẾT LUẬN 91

-v-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-97-

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 01: Tỷ lệ thị phần nguồn vốn trên địa bàn huyện Phú Bình 52
Biểu đồ 02: Tỷ lệ thị phần sử dụng vốn trên địa bàn huyện Phú Bình 53
Biểu 01: Tình hình th ực hiện kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2005-2007 55
Biểu 02: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2007 56
Biểu 03: Tỷ trọng nguồn vốn 57
Biểu 04: Kết cấu dư nợ qua các năm 58
Biểu 05: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 59
Biểu 06: Kết quả dư nợ của hộ và cá nhân 60
Biểu 07: Cơ cấu cho vay – thu nợ - dư nợ của các thành phần kinh tế 62
Biểu 08: Tình hình cho vay – thu nợ - dư nợ 63
Biểu 09: Cơ cấu thời hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn
64
Biểu 10: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ 65
Bảng 11: Phân tích nợ xấu theo nguyên nhân 66
Biểu 12: Thực trạng các khoản vay điều tra 67
Biểu 13: Phân tích số liệu điều tra chất lượng tín dụng NHNo huyện Phú Bình 68

-vi-


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-98-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adam Mc Carty, Tài chính vi mô Việt Nam, Hà Nội (2001)
2. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.
3. Trần Đình Định, Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn
mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, NXb Tư pháp (2/2008).
4. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng Thương mại
- Quản trị và nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 2002
5. TS. Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Anh, Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng
nâng cao, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 1999.
6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2005, Phú Bình (2004)
7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2006, Phú Bình (2005)
8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2007, Phú Bình (2006)
9. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2008, Phú Bình (2007)



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

-99-

10. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Điều lệ Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội (1997)
11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Tài liệu
hướng dẫn nghiệp vụ cán bộ tín dụng, Hà Nội (2006)
12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Sổ tay tín
dụng, Hà Nội (7/2004)
13. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nxb Thống kê,
Hà Nội (2002)


×