Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiểu luận các phương pháp bảo quản thóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.33 KB, 26 trang )

CHUYÊN ĐỀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Văn An.
2. Trần Văn Hóa.
3. Đặng Hoạt.
4. Nguyễn Văn Khôi.
5. Nguyễn Thanh Nhãn.
6. Nguyễn Văn Pháp
7. Đặng Duy Quốc.
8. Tôn Đức Quyền.
9. Nguyên Văn Rin.
10. Nguyễn Thanh Tâm.
11. Nguyễn Minh Tiến.
12. Phan Thanh Vũ.
13. Tôn Thất Vinh.
1.Giới thiệu

Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con
người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở
thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn
minh lúa nước.

Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở
thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và
tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc
mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức
tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi
mãi về sau


Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng
là cây lương thực chính của người dân
VN nói riêng và người dân châu á nói
chung.
• Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời
sống kinh tế,xã hội mà còn có giá trị lịch
sử,bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn
với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN
2 Thu hoạch
2.1.Thời gian thu hoạch

Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày
hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã
chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm
tăng tỷ lệ hao hụt.
2.2.Các phương tiện thu hoạch lúa phổ biến:

Có hai phương pháp thu hoạch:

Phương pháp thu hoạch thủ công

Phương pháp thu hoạch cơ giới
2.2.1.Phương pháp thu hoạch thủ công

+ Cắt lúa bằng liềm: Là phương pháp thủ công
cổ truyền và thích hợp các hộ nông dân, sản
xuất nhỏ, không đủ điều kiện đầu tư.

Tuy nhiên phương pháp này có ưu điểm là phù
hợp với mọi tình huống lúa đứng, lúa ngã.


Nhược điểm là năng suất lao động thấp, hao
hụt nhiều và bị áp lực lao động thời vụ.
• + Thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy: ngày
càng được áp dụng nhiều, giảm được thất
thoát và giảm áp lực lao động thời vụ.
2.2.2.Thu hoạch bằng phương pháp cơ giới

+ Thu hoạch bằng máy gặt - đập liên
hợp:

Ưu điểm :năng suât cao ,tỷ lệ sót hạt
thất,giảm chi phí lao động

Nhược điểm:giá mua máy còn cao; cần
rút nước thật khô để đất cứng.
Đập, tuốt lúa:

Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có
trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân,
bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng
máy tuốt lúa.
3. QUI TRÌNH BẢO QUẢN THÓC:

Thu hoạch → Phân loại → Tuốt
(tẽ) → Làm khô → Làm sạch →
Làm nguội → Bảo quản trong các
phương tiện → Kiểm tra định kỳ

và xử lý khi cần → Tiêu thụ.
3.1. Đặc điểm của hạt thóc.
-
Hạt được chia làm 4 phần: vỏ hạt, lớp võ
cám, nội nhũ và phôi hạt.
Cấu tạo hạt lúa
• Thóc sau khi thu hoạch xong phơi, sấy đến độ
ẩm an toàn 12,5% đối với thóc làm lương thực
và 13% đối với thóc làm giống thì cho vào kho
bảo quản.
• Vỏ trấu có tác dụng hạn chế tác động ngoại
cảnh như: nhiệt độ, độ ẩm và phần nào ngăn
cản sự xâm nhiễm của côn trùng, men, mốc…
3.2.Các phương pháp bảo quản thóc.

Bảo quản thóc theo phương pháp thông thoáng
tự nhiên.

Bảo quản thóc theo phương pháp kín.

Bảo quản theo phương pháp vật lý, hoá sinh –
Dùng bụi trơ và thuốc thảo mộc

Bảo quản thóc bằng công nghệ mới
3.2.1 Bảo quản thóc theo phương pháp
thông thoáng tự nhiên. .

Phương pháp này bảo quản rất đơn giản, không đòi
hỏi những thiết bị hay nhà kho có cấu trúc đặc biệt,
nhưng đòi hỏi lao động thủ công nặng nhọc, hiệu quả

không nhiều và không chủ động khống chế được
những quá trình xảy ra khi bảo quản. Mặt khác hạt
tiếp xúc trực tiếp với không khí nhất là trong điều
kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm hạt hút ẩm một cách
tự do, thường rất dễ xảy ra men mốc trong những
mùa nóng ẩm.
3.2.2 Bảo quản thóc theo phương pháp kín:

Thóc bảo quản được giữ trong thùng, hòm, chum, vại,
xilo… để cách ly đống hạt với môi trường bên ngoài,
hạn chế tác động xấu của khí hậu nhiệt đới, đồng thời
có biện pháp hạn chế sâu mọt, vi sinh vật phát triển.
3.2.3 Bảo quản theo phương pháp vật lý, hoá
sinh – Dùng bụi trơ và thuốc thảo mộc.

Bụi trơ làm từ các vật liệu khác nhau từ thực vật hay
khoáng vật như bột đất, cao lanh… Tùy theo tính chất
của bột trơ có thể sử dụng với những tỉ lệ từ 0,2 đến
1%. Các loại thuốc thảo mộc có nguồn gốc tự nhiên
từ các loại cây thực vật có khả năng ức chế, xua đuổi
và diệt côn trùng.
3.2.4 Bảo quản thóc bằng công nghệ mới

Thành phần chủ yếu của những chất hoạt động bề mặt
chủ yếu kết tinh từ silicon dioxide, dung hoà với một
số khoáng chất silic. Dựa trên nguyên lý phá lớp biểu
bì, làm mất nước, mất dầu và ngăn cản quá trình hô
hấp qua da của côn trùng, các chất hoạt động bề mặt
rất hữu hiệu trong việc tiêu diệt côn trùng, nên chúng
được sử dụng trong bảo quản hạt lương thực. Các

chất này có tác dụng diệt mọt suốt thời gian dài mà
không gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
4. Đánh giá của nhóm về tính hiệu quả của
các phương pháp
4.1 phương pháp bảo quản kín .
Ưu điểm:

Nếu thóc đưa vào bảo quản có phẩm chất ban đầu tốt,
thuỷ phần không quá 12,5% thì trong quá trình bảo
quản, kho thóc bảo quản kín bằng trấu không bị bốc
nóng.

Nhiệt đống hạt thấp hơn so với nhiệt của đống hạt ở
kho bảo quản tự nhiên vì lớp trấu có tác dụng hạn chế
các hoạt động của vi sinh vật, sâu mọt và bản thân
khối hạt.
4.2 Bảo quản theo phương pháp vật lý, hoá sinh
– Dùng bụi trơ và thuốc thảo mộc
Ưu điểm:

Phương pháp này có khả năng ức chế, xua đuổi và
diệt côn trùng.

Việc sử dụng bụi trơ và các chất thảo mộc không
gây độc cho sản phẩm bảo quản.
Nhược điểm:

Dễ bị nóng, hấp hơi, ngưng tụ nước, phải kiểm tra
thương xuyên.
4.3 Bảo quản thóc bằng công nghệ mới.

Ưu điểm:

Các chất bề mặt chính là chúng hầu như không gây
độc cho người và động vật, có hiệu quả trong thời
gian dài và không ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.

Các chất hoạt động bề mặt rất hữu hiệu trong việc
tiêu diệt côn trùng.
4.4 Bảo quản thóc theo phương pháp thông
thoáng tự nhiên.
Ưu điểm:

Đơn giản, không đòi hỏi những thiết bị hay nhà kho
có cấu trúc đặc biệt, nhưng đòi hỏi lao động thủ công
nặng nhọc
Nhược điểm:

hiệu quả không nhiều và không chủ động khống chế
được những quá trình xảy ra khi bảo quản

Thường gây dồn ẩm, dồn nhiệt, gây chênh lệch rất
lớn về nhiệt độ và thủy phần giữa các tầng các điểm

×