Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

13 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thu hàng hoá tại Công ty TNHH Tùng Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.72 KB, 62 trang )

Lời mở đầu
1-Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, với sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp, các tổ chức, các Công ty chuyên kinh doanh sản xuất các loại
mặt hàng tơng tự nhau diễn ra hết sức gay gắt. Vì vậy thị trờng là vấn đề sống
còn của các doanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều phải gắn liền với thị trờng cho nên bản thân các doanh nghiệp phải
tìm nguồn mua và tiêu thụ hàng hoá của họ để tồn tại và phát triển.
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng gắn trực tiếp với mục tiêu lợi nhuận.
Vì vậy, trong điều kiện cạnh tranh thực hiện chính sách bán hàng và tổ chức
công tác kế toán bán hàng có ảnh hởng lớn đến doanh số bán ra và lợi nhuận
của doanh nghiệp. Nó cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho hoạt động
bán hàng. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng, qua tìm hiểu thực tế công
tác kế toán tại công ty TNHH Tùng Đức, với tầm quan trọng của nghiệp vụ
tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và Xác
định kết quả tiêu thu hàng hoá tại công ty TNHH Tùng Đức" làm chuyên
đề của mình.
2-Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ, và trên cơ sở thực tiễn công tác kế toán tiêu thụ hàng
hoá và xác định kết quả tiêu thụ của công ty TNHH Tùng Đức . Từ đó đề xuất
những phơng hớng, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiêu
thụ sản phẩm của công ty nói riêng cũng nh đối với hệ thống các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh hàng hoá nói chung.
1
4-Phạm vi nghiên cứu: Công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH Tùng Đức.
5-Phơng pháp nghiên cứu:


-Dựa trên cơ sở quan điểm phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử.
-Phơng pháp khảo sát thực tế, phơng pháp thống kê, phân tích và tổng
hợp, kết hợp chặt chẽ lôgíc và lịch sử.
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản của hạch toán tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp.
Phần II : Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết
quả tiêu thụ tại công ty TNHH Tùng Đức.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty THHH Tùng Đức.
2
Phần I
Những vấn đề Lý luận cơ bản của hạch toán tiêu
thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ
trong doanh nghiệp
I- Khái quát chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ
Tiêu thụ hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá,
tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ trạng thái của vật chất tiền tệ và
hình thành kết qủa của bán hàng, trong đó doanh nghiệp giao hàng cho khách
hàng và khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp theo giá thoả thuận. Thông qua
quá trình tiêu thụ, nhu cầu của ngời sử dụng một phần nào đó đợc thoả mãn và
giá trị của hàng hoá đó đợc thực hiện .
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1-Thời điểm ghi nhận doanh thu
Hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp phải tuân
thủ nguyên tắc sau:
Khi có sản phẩm tiêu thụ, kế toán phải ghi doanh thu của số sản phẩm
đó. Các trờng hợp bán hàng trực tiếp tức là khách hàng tiến hành kiểm nhận

hàng và làm thủ tục thanh toán tại doanh nghiệp thì thời điểm ghi nhận doanh
thu là khi xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng. Còn những trờng hợp gửi
bán thì thời điểm ghi doanh thu là khi kế toán nhận đợc các chứng từ thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán của khách hàng.
Doanh thu bán hàng có thể xác định theo giá bán có thuế hoặc không có
thuế GTGT tuỳ theo phơng pháp tính thuế GTGT đợc áp dụng tại doanh
nghiệp.
1.2-Doanh thu bán hàng
3
Khi doanh nghiệp bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho
khách hàng, tổng giá trị đợc thực hiện gọi là doanh thu bán hàng , còn số tiền
ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ (Kể cả số
doanh thu bị chiết khấu, doanh thu của hàng bán bị trả lại và phần giảm giá
cho ngời mua đã chấp thuận nhng cha đợc ghi trên hoá đơn) gọi là tổng số
doanh thu. Tổng số doanh thu sau khi đã trừ đi sau khi trừ đi các khoản giảm
giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế doanh thu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (hoặc thuế VAT) đợc gọi là doanh thu
thuần.
Tài khoản sử dụng để hạch toán doanh thu bán hàng là tài khoản 511,
dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong
kỳ và các khoản giảm doanh thu. Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ
trong kỳ.
1.3-Các khoản giảm doanh thu
Để thúc đẩy nhanh quá trình thanh toán tiền hàng, các doanh nghiệp th-
ờng xác định một tỷ lệ thởng cho ngời mua và gọi là chiết khấu bán hàng
(Chiết khấu thanh toán).
Chiết khấu bán hàng là số tiền thởng tính trên tổng số doanh thu trả cho
khách hàng do đã thanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định. Ngoài ra, trong
quá trình mua hàng, ngời mua còn đợc hởng khoản giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn

hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh; hàng kém
phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm
trong hợp đồng v..v. (Do chủ quan của doanh nghiệp). Giảm giá hàng bán
còn bao gồm khoản hồi khấu và bớt giá. Hồi khấu là số tiền thởng cho khách
hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đã mua một khối lợng lớn hàng
hoá (tính theo tổng số hàng đã mua trong thời gian đó) còn bớt giá là khoản
giảm thởng (giảm trừ) trên giá bán hàng thông thờng vì mua khối lợng lớn
hàng trong một đợt.
4
Trong quá trình tiêu thụ, còn phát sinh các khoản hàng bán bị trả lại.
Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở
hữu, đã thu tiền hay đợc ngời mua chấp nhận) nhng bị ngời mua từ chối, trả lại
do ngời ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nh không phù
hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng
chủng loại v.v..
1.4-Lãi gộp
Kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ thờng đợc biểu hiện
dới chỉ tiêu lãi gộp và lợi tức thuần về tiêu thụ.
Lãi gộp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán và
còn đợc gọi là lãi thơng mại hay lợi tức gộp., còn lợi tức thuần về tiêu thụ là
số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và còn gọi là lãi hoặc lỗ về tiêu thụ.
1.5-Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ, các khoản
chi phí kế toán tiến hành tập hợp, phản ánh trên TK 641- Chi phí bán hàng.
Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có-Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
-Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 641 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng nội dung,

yếu tố chi phí sau:
6411 Chi phí nhân viên Theo dõi toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ và
các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng, các khoản trích cho các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế . Của nhân viên bán hàng, đóng gói, vận chuyển,
bảo quản, bốc dỡ hàng hoá tiêu thụ.
6412 Chi phí vật liệu bao bì Bao gồm các chi phí liên quan đến bán
hàng nh vật liệu bao gói, nhiên liệu dùng cho vận chuyển hàng hoá, vật liệu
dùng cho lao động của nhân viên, vật liệu dùng cho sửa chữa nhà cửa.v..v
5
6413 Chi phí dụng cụ đồ dùng Là các chi phíphục vụ cho bán hàng nh
các dụng cụ cân đong, đo, đếm, bàn ghế, máy tính cầm tay
6414 Chi phí khấu hao tài sản cố định Là chi phí khấu hao tài sản cố
định ở bộ phận bán hàng.
6415 Chi phí bảo hành Phản ánh các khoản chi phí liên quan đến việc
bảo hành sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.
6416 Chi phí dịch vụ mua ngoài Bao gồm những dịch vụ mua ngoài
liên quan đến khâu bán hàng nh chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê bốc
vác, vận chuyển, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng, hoa hồng uỷ thác xuất
khẩu..vv
6417 Chi phí bằng tiền khác Gồm những chi phí cha kể ở trên phát
sinh trong khâu bán hàng nh chi phí giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, chi phí
hội nghị khách hàng, chi phí tiếp khách
1.6-Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc
cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều
loại chi phí nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí
chung khác. Khi phát sinh, các chi phí này đợc tập hợp theo từng yếu tố; chẳng
hạn chi phí nhân viên, chi phí vật liệu..v..v. Hách toán chi phí quản lý doanh
nghiệp đợc phản ánh ở TK 642.

Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh
Bên có Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tết thành các tiều khoản
6421 Chi phí nhân viên quản lý Gồm các khoản tiền lơng và phụ cấp
của nhân viên quản lý doanh nghiệp, các khoản trích cho các quỹ BHXH,
BHYT.. theo tỷ lệ quy định với số tiền lơng phát sinh.
6
6422 Chi phí vật liệu quản lý Phản ánh chi phái vật liệu xuất dùng cho
quả lý nh văn phòng phẩm, vật liệu sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý, nhiên
liệu, vật liệu, phụ tùng dùng cho phơng tiện vận chuyển chung
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng Theo dõi các chi phí dụng cụ, đồ
dùng văn phòng nh bàn, ghế, máy tính cá nhân, phích nớc
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho doanh
nghiệp
6425 Thuế, phí và lệ phí Phản ánh các chi phí về thuế, phí và lệ phí nh
thuế nhà đất, thuế môn bài, lệ phí giao thông
6426 Chi phí dự phòng Dùng theo dõi các khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi.
6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài Bao gồm các chi phí dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài nh điên, nớc, điện thoại
6428 Chi phí bằng tiền khác
1.7-Kết quả tiêu thụ
Thông thờng, cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thơng vụ, kế toán tiến
hành xác định kết quả kinh doanh (lãi hay lỗ). Công việc này đợc thực hiện
trên TK 911- Xác định kết quả. Đây là TK dùng để xác định toàn bộ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp, đợc
mở chi tiết theo từng hoạt động. Và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ
2 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá.

Do sự đa dạng của nền kinh tế thị trờng, quá trình tiêu thụ cũng rất đa
dạng. Nó tuỳ thuộc vào hình thái thực hiện giá trị của hàng hoá từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng. Hiện nay có các phơng pháp tiêu thụ hàng hoá phổ biến nh
sau:
2.1. Bán buôn.
7
Bán buôn là phơng thức bán hàng cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị th-
ơng mại, các đơn vị sản xuất để họ tiếp tục chuyển bản cho ngời tiêu dùng hay
tiếp tục gia công chế biến.
Đặc điểm chủ yếu của phơng thức bán buôn là khối lợng hàng hoá giao
dịch lớn, bán theo từng lô nhng mặt hàng không phong phú, đa dạng nh trong
bán lẻ. Bán buôn đợc thực hiện qua 2 phơng thức:
a. Bán buôn qua kho:
Là phơng thức bán hàng mà hàng bán đợc xuất ra từkho bản quản của
doanh nghiệp. Trong phơng thức này có 2 hình thức:
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hành: Theo hình thức này,
định kỳ doanh nghiệp xuất kho hàng hoá để gửi cho ngời mua băng phơng tiện
vận chuyển của doanh nghiệp hay thuê ngoài, chuyển đến giao cho bên mua
theo thoả thuận trong hợp đồng đã đợc ký kết, chi phí vận chuyển do bên bán
hoặc bên mua dựa theo thoả thuận trớc. Hàng hoá sau khi chuyển bán vẫn
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Số hàng này đợc xác định là tiêu thụ
khi doanh nghiệp nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc nhận đợc giáy báo
chấp nhận thanh toán của bên mua.
- Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp. Theo hình thức
này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng của doanh
nghiệp xuất kho hàng bán giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi nhận đủ
hàng bên mua thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ. Thì hàng hoá đợc xác định là
đã tiêu thụ.
b. Bán buôn chuyển thẳng.
Các doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng không đa

nhập về kho của mình mà chuyển thẳng cho bên mua. Phơng thức này đợc thực
hiện qua hai hình thức:
- Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: theo hình thức
này doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng bằng phơng tiện
vận chuyển của mình hay thuê ngoài cghuyển hàng đến giao cho bên mua ở
một địa điểm đã thoả thuận. Trong trờng hợp này, hàng hoá vẫn thuộc quyền
8
sở hữu của doanh nghiệp. Hàng chỉ đợc xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp
nhận đợc tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán của bên mua.
- Bán giao tay ba là phơng thức của doanh nghiệp thơng mại và bên mua
đều đến nhận hàng tại kho của nhà cung cấp.
2.2. Bán lẻ
Là phơng thức bán hàng hoá đợc cung cấp trực tiếp cho ngời tiêu dùng.
- Đặc điểm của bán lẻ là khối lợng hàng bán nhỏ, nhng chủng loại mẫu
mã phong phú, đa dạng. Hàng hoá khi đã đợc bán thì tách khỏi lu thông và đi
vào tiêu dùng, vì vậy giá trị hàng hoá đã đợc thực hiện hoàn toàn.
Thời điểm xác định là hàng hoá đợc tiêu thụ là khi nhận đợc báo cáo
bán hàng của mậu dịch viên.
- Các ph ơng thức bán lẻ :
+ Bán lẻ trực tiếp: là hình thức bán truyền thống. Trong đó mậu dịch
viên tại quầy vừa chịu trách nhiệm vật chất về hàng hoá vừa thu tiền bán hàng,
vì vậy để đảm bảo an toàn cho hàng và tiền khi cuối ca hay cuối ngày bán hàng
mậu dịch viên phải nộp toàn bộ số tiền thu đợc cho thủ quỹ. Theo bảng kê giấy
nộp tiền. Sau đó kiểm kê số hàng còn tồn tại quầy, xác định số lợng hàng xuất
bán, làm cơ sở cấp báo cáo bán hàng (phản ánh số đã đợc thực hiện) trên cơ sở
đó xác định tiền thừa, thiếu khi bán hàng.
- Hình thức bán tự phục vụ: Khách hàng tự chọn hàng hoá, trớc khi
mang hàng hoá ra khỏi cửa hàng thì mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán,
nhân viên thu tiền cấp hoá đơn bán hàng, thu tiền của khách hàng hết ca hoặc
hết ngày nộp tiền cho thủ quỹ và lập báo bán hàng.

2.3 Hình thức bán trả góp:
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển
giao đợc coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu lợng hàng đó. Theo
phơng thức này ngời mua sẽ trả tiền làm nhiều lần theo hợp đồng ban đầu và
giá bán bao giờ cũng cao hơn giá bán theo phơng thức thông thờng. Phần
chênh lệch này chính là tiền lãi phát sinh do khách trả chậm, trả nhiều lần, số
tiền lãi này đợc hạch toán vào toản thu nhập của hoạt động tài chính. Doanh
9
nghiệp bán hàng đợc phản ánh ngay tại thời điểm giao hàng cho khách hàng
theo giá bán lẻ bình thờng. Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua.
Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận thanh toán dần ở các kỳ tiếp theo và phải
chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định. Thông thờng số tiền thanh toán ở các kỳ
bằng nhau, trong đó một phần là doanh thu gốc một phần là lãi suất trả chậm.
2.4. Phơng thức gửi hàng đại lý - ký gửi
Hàng hoá gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và
cha đợc coi là tiêu thụ.Doanh nghiệp chỉ đợc hạch toán và doanh thu khi bên
nhận đại lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Khi bán đợc hàng thì
doanh nghiệp phải trả chongời nhận đạilý một khoản tiền gọi là hoa hồng.
Khoản tiền này đợc coi nh một phần chi phí bán hàng và đợc hạch toán vào tài
khoản bán hàng .
Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ mà không đợc trừ đi phần
hoa hồng trả cho bên nhận đạilý.
* Các trờng hợp hàng hoá gửi đi đợc coi là tiêu thụ .
- Hàng hoá bán xuất hiện trong phơng thức bán hàng trực tiếp.
- Hàng hoá gửi bán chỉ đợc coi làtiêu thụ và hạch toán vào doanh thu
vào hàng gửi bán trong các trờng hợp sau :
+ Doanh nghiệp nhận đợc tiền do khách hàng trả.
+ Khách hàng đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán.
+ Khách hàng đã ứng trớc số tiền mua hàng về số hàng sẽ chuyển đến.
+ Số hàng gửi bán áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thông

qua nhân hàng.
2.5Bán hàng xuất khẩu
Bán hàng xuất khẩu là hình thức bán hàng vợt ra ngoài phạm vi biên
giới quốc gia. Khách hàng của doanh nghiệp là các cá nhân, các tổ chức kinh
doanh nớc ngoài.
10
3-Phơng thức thanh toán trong kinh doanh thơng mại
Chúng ta đã biết rằng, sản xuất và trao đổi hàng hoá ra đời từ rất lâu,
ban đầu khi cha xuất hiện tiền tệ và hàng hoá còn ít, ngời ta trao đổi với nhau
dới hình thức trao đổi trực tiếp vật lấy vật.
Tiền tệ ra đời là một bớc ngoặt lớn trong việc mua bán trao đổi hàng
hoá. Nó làm cho việc lu thông hàng hoá diễn ra thuận tiện hơn.
Ngày nay, trong xã hội hiện đại, hàng hoá sản xuất ra ngày một phong
phú, hàng ngàn hàng vạn loại hàng hoá đợc sản xuất ra, mối quan hệmua bán
đợc mở rộng không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn vợt ra ngoài biên giới
vớicác nớc trên thế giới, thì bên cạnh việc thanh toán truyền thống bằng tiền
mặt còn cố nhiều phơng thức thanh toán khác. Dới đây em xin nêu một số ph-
ơng thức thanh toán thờng đợc áp dụng hiện nay.
3.1-Thanh toán bằng tiền mặt
Là hình thức thanh toán phổ biến trong hoạt động thơng mại, bên bán
giao hàng cho bên mua theo giá đã thoả thuận, còn bên mua sẽ giao tiền mặt
cho bên bán. Tiền mặt có thể là nội tệ cũng có thể là ngoại tệ.
Tài khoả sử dụng trong thanh toán bằng tiền mặt là tài khoản TK111
TK 111: Tiền mặt
TK 131: Phải thu của khách hàng
Khi khách hàng thanh toán cho công ty, kế toán sẽ ghi vào bên nợ TK
111 và bên có TK 131 số tiền khách hàng đã thanh toán.
3.2- Thanh toán bằng chuyển khoản
Thanh toán bằng chuyển khoản là hình thức thanh toán thông qua ngân
hàng thơng mại.

Trờng hợp nếu bên bán và bên mua đều mở tài khoản ở cùng một ngân
hàng thì ngân hàng chỉ cần chuyển số tiền mua hàng từ tài khoản tiền gửi của
bên mua sang tài khoản tiền gửi của bên bán.
Trờng hợp hai bên mở tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau thì phơng
thức thanh toán sẽ đợc thực hiện dới hình thức.
11
Bên mua viết cho bên bán một kỳ phiếu ngân hàng, bên bán đến ngân
hàng bên mua rút tiền và ngân hàng sẽ chuyển số tiềntừ tài khoản của bên mua
để thanhtoán cho bên bán
3.3-Thanh toán bằng th tín dụng
Ngoài hai hình thức thanh toán trên, các doanh nghiệp cón quan hệ mua
bán với nhau thông qua hình thức thanh toán bằng th tín dụng.
II-Kế toán tiêu thụ
1-Kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp hạch toán HTK theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên
1.1. Các chứng từ kế toán sử dụng.
- Hoá đơn GTGT.
- Hoá đơn bán hàng.
- Hoán đơn tự in, chứng từ đặc thù.
- Bảng kê bán lẻ.
- Giấy báo Có của ngân hàng, phiếu thu...
1.2. Các tài khoản kế toán sử dụng.
- Tài khoản 155 - Thành phẩm: Tài khoản này đợc sử dụng để
phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của các loại thành phẩm nhập kho
của doanh nghiệp theo giá thành thực tế (giá thành công xởng thực tế)
Bên Nợ: Các Nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm.
Bên Có: Các Nghiệp làm giảm giá thành thực tế thành phẩm.
D Nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho.
- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán: Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi
giá trị sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng, nhờ đại lý,

ký gửi, hay giá trị lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng,
ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, đại lý hoặc
đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.
12
Bên Có: + Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách
hàng thanh toán hoặ chấp nhận thanh toán.
+ Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.
D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.
- Tài khoản 551 - Doanh thu bán hàng: Tài khoản này đợc dùng
để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các
khoản giảm doanh thu. từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ. Tổng
số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (Với các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh đối với các
đối tợng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không có thuế
GTGT (Với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).
Bên Nợ: + Số thuế phải nộp (tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu) tính trên
doanh số bán trong kỳ.
+ Giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại (kết chuyển
trừ vào doanh thu).
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911.
Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d.
Tài khoản này đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản.
+ Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá.
+ Tài khoản 5112 - Doanh thu bán thành phẩm.
+ Tài khoản 5111 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ Tài khoản 5111 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
- Tài khoản 551 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này đợc dùng
để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội

bộ giữa các xí nghiệp trực thuộc trong cùng một Tổng công ty, công ty tập
đoàn...
Tài khoản này đợc mở chi tiết thành 3 tiểu khoản.
+ Tài khoản 5121 - Doanh thu bán hàng hoá.
+ Tài khoản 5122 - Doanh thu bán sản phẩm.
13
+ Tài khoản 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.
(Nội dung phản ánh tơng tự nh tài khoản 511)
- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo
dõi giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.
Bên Nợ: Giá vốn của hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp (đã đ-
ợc coi là tiêu thụ trong kỳ).
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d
Ngoài ra trong quá trình hạch toan tiêu thụ hàng hoá kế toán còn
phải sử dụng một số tài khoản sau: TK 333, TK 521, Tk 531, TK 532, TK 111,
TK 112...
1.3. Trình tự hạch toán.
* Phơng thức hạch toán bán buôn: Hạch toán theo sơ đồ sau.
(1) Xuất kho hàng hoá theo giá vốn.
(2) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.
Phơng thức bán lẻ: Hạch toán theo sơ đồ sau.
14
TK 155 TK 632 TK 511 TK 111, 112
(1)
TK 3331
(2)
TK 155- Kho TK 155- Cửa hàng TK 632 TK 511 TK 111, 112...
(1)
TK 3331

(3)
(2)
(1) Chuyển hàng xuống cửa hàng bán lẻ.
(2) Giá vốn hàng bán đợc xác định là tiêu thụ.
(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.
* Phơng thức tiêu thụ hàng hoá theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp
nhận: Hạch toán theo sơ đồ.
(1) Xuất kho hàng hoá theo gửi đi bán.
(2) Giá vốn hàng gửi bán đợc chấp nhận là tiêu thụ.
(3) Tổng giá thanh toán có thuế GTGT.
* Phơng thức bán hàng trả góp:
(1) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (không kể thuế GTGT).
(2) Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay.
(3) Lợi tức trả chậm.
(4) Số tiền ngời mua trả lần đầu.
(5) Tổng số tiền còn phải thu của ngời mua.
(6) Thu tiền của ngời mua các kỳ sau.
15
TK 155 TK 157 TK 632 TK 511 TK 111, 112
(1)
TK 3331
(3)
(2)
TK 511
TK 33311
TK 711
(1)
(2)
(3)
TK 511

(5)
TK 111, 112
(4)
(6)
* Phơng thức bán hàng qua các đại lý. (ký gửi)
Xuất kho hàng hoá gửi bán.
(2a) Giá vốn hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.
(2b) Tổng giá thanh toán, thuế GTGT phải nộp,
hoa hồng cho bên nhận đại lý.
(3) Thuế GTGT tính trên hoa hồng (nếu có).
- Đối với bên nhận đại lý.
2.Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
2.1. Các tài khoản kế toán sử dụng.
- Tài khoản 155 - Thành phẩm
Bên Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
D Nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho tại thời điểm kiểm kê.
- Tài khoản 157 - Hàng gửi bán:
Bên Nợ: Trị giá hàng gửi bán cuối kỳ.
16
TK 155 TK 157 TK 632 TK 511 TK 641
(1)
TK 3331
(3)
(2a)
(2b)
)
TK 111,112
TK 113 (1331)
TK 033

- Nhận - Bán
- Trả lại
TK 511
Hoa hồng đại lý
được hưởng
TK 331
Phải trả cho
chủ hàng
Tổng tiền
hàng
TK 111, 112
Thanh toán tiền cho chủ hàng
Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng gửi bán đầu kỳ.
D nợ: Trị giá hàng gửi bán cha bán đợc tại thời điểm kiểm kê.
- Tài khoản 631 - Giá thành
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang đầu kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá thành phẩm dở dang cuối kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d.
- Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Bên Nợ: - Giá vốn hàng bán cha tiêu thụ đầu kỳ.
- Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Bên Có: - Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ cuối kỳ.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán cha tiêu thụ trong kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d.
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản: TK 511, TK 512,
TK 521, TK 531, TK 532, TK 154 ...
2.2. Trình tự hạch toán:
17
TK 155,157 TK 632
(1)

(2)
TK 154 TK 631
(3)
(4)
(5)
(6)
TK 911
TK 531,532
TK 511
(7)
TK 131,...
(8)
TK 3331
(9)
(1) Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và hàng gửi bán
cha đợc tiêu thụ.
(2) Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ và hàng gửi bán ch-
a đợc tiêu thụ.
(3) Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
(4) Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.
(5) Kết chuyển giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.
(7) Kết chuyển các khoản giảm trừ.
(8) Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh
doanh.
(9) Phản ánh hàng hoá đợc coi là tiêu thụ.
3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.
3.1. Chiết khấu bán hàng.
- Nội dung: Về thực chất, chiết khấu bán hàng đợc coi là một
khoản chi phí cho những khách hàng mua hàng hoá với số lợng lớn, thanh toán

trớc thời hạn thoả thuận... nhằm mục đích khuyến khích khách hàng mua hàng
cho doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu bán hàng đã chấp thuận với
khách hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ chiết khấu thanh toán vào TK 811.
Cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá.
+ TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm.
+ TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ.
- Trình tự hạch toán:
18
3.2. Hàng bán bị trả lại.
- Nội dung: là những hàng hoá đã đợc coi là tiêu thụ nhng bị khách hàng
trả lại do không phù hợp với yêu cầu của khách.
- Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng hoá đơch xác định là
tiêu thụ bị trả lại.
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại.
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số d.
- Trình tự hạch toán.
(1) Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho.
19
TK 111,112,131,... TK 521 TK 811
Các khoản chiết khấu
phát sinh trong kỳ
Kết chuyển toàn bộ
chiết khấu

TK 632 TK 156 TK 111,112,131 TK 531 TK 511
(1)
(3)
(4)
TK 131
(2)
(2) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
(3) Phản ánh hàng bán bị trả lại (Với doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hay hàng không chịu thuế GTGT).
(4) Cuối kỳ kết chuyển điều chỉnh giảm doanh thu.
3.3. Giảm giá hàng bán.
- Nội dung: Giản gián hàng bán là những khoản giảm giá, bớt giá,
hồi khấu cho bên mua vì những lý do nh hàng bán bị kém phẩm chất, khách
hàng mua hàng với số lợng lớn...
- Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời
mua trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm hàng bán.
Tài khoản 532 cuối kỳ không có số d.
- Trình tự hạch toán:
3.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
- Công dụng:
Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà n-
ớc về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, phản ánh nghĩa
20
TK 111,112,131 TK 532 TK 511
Khoản giảm giá hàng
bán đã chấp nhận trong kỳ

Kết chuyển số giảm
trừ doanh thu
vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với Nhà nớc
trong kỳ kế toán.
- Quy định kế toán của TK 333.
+ Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí phải nộp
cho Nhà nớc theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán về số thuế phải
nộp trên cơ sở các thông báo của cơ quan thế. Việc kê khai đầy đủ, chính xác
số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của doanh nghiệp.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ kịp thời các khoản thuế, phí
và lệ phí cho Nhà nớc. Mọi thắc mắc và khiếu nại (nếu có) về mức thuế, về số
thuế phải nộp theo thông báo cần đợc giải quyết kịp thời theo quy định, không
đợc vì bất cứ một lý do gì để trì hoãn việc nộp thuế.
+ Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải
nộp và đã nộp.
+ Những doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ, phải quy đổi ra đồng
Việt Nam theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán.
- Nội dung kết cấu của TK 333.
+ Bên Nợ:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp Nhà nớc.
+ Bên Có:
Thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nớc.
+ Số d bên Có:
Thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp Nhà nớc.
Trong trờng hợp rất cá biệt TK 333 có thể có số d bên Nợ. Số d Nợ (nếu
có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các
khoản phải nộp đợc xét miễn giảm cho thoái thu nhng cha thực hiện việc thoái
thu.
- Tài khoản 333 có 9 tài khoản cấp 2.
+ TK 3331: Thuế GTGT.

+ TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
21
+ TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ TK 3335: Thuế trên vốn
+ TK 3336: Thuế tài nguyên.
+ TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất.
+ TK 3338: Các loại thuế khác.
+ TK 3339: Phí, lệ phí các khoản nộp khác.
III-Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
1- Khái niệm và phơng pháp xác định
Kết quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh chính và phụ của doanh
nghiệp là kết quả của hoạt động về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ. Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với
một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp và đợc biểu hiện qua các chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) về tiêu thụ.
Nh vậy, để xác định đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính
và sản xuất kinh doanh phụ, bên cạnh các chỉ tiêu về doanh thu thuần, về giá
vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
2- Hạch toán chi phí bán hàng.
- Khái niệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, quảng cáo...
- Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng.
Tài khoản 641 cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 7 tiểu khoản.

TK 6411 - Chi phí nhân viên.
TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì.
22
TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
TK 6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6415 - Chi phí bảo hành.
TK 6416 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6417 - Chi phí bằng tiền khác.
Trình tự hạch toán (trang bên)
- Trình tự hạch toán.
23
TK 334,338 TK 641 TK 911
(1)
TK 152 (611)
(2)
(8)
TK 142
(10)
(9)
TK 214
(3)
TK 153 (611)
(4a)
TK 153
(4b)
TK 142
(5)
TK 133
TK 111,112,331
TK 142

(6b)(6a)
TK 335
(7b)(7a)
(1) Chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng.
(2) Xuất kho vật liệu phục vụ bán hàng.
(3) Trích khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng.
(4a) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần.
(4b) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần.
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài.
(6a) Chi phí bằng tiền thực tế phát sinh.
(6b) Phân bổ chi phí trớc.
(7a) Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ.
(7b) Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế.
(8) Cuối kỳ kết chuyển chi phí tính vào chi phí bán hàng trong kỳ.
(9) Kết chuyển chi phí bán hàng tính vào kỳ sau.
(10) Thực hiện kết chuyển vào kỳ sau.
24
3- Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát
sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà
khoong tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh
nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và chi phí chung khác.
- Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành:
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý.

TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý.
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí.
TK 6426 - Chi phí dự phòng.
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác.
- Trình tự hạch toán
25
TK 334,338
Chi phí vật liệu dụng cụ
TK 152,153
Chi phí nhân viên
TK 642
Giá trị ghi giảm chi phí
quản lý doanh nghiệp
TK 111,152,1388
TK 214
Chi phí khấu hao
Chi phí theo dự toán
TK 335,1421
TK 333
Thuế, phí, lệ phí
TK 139,159
Trích lập dự phòng, phải thu
khó đòi, giảm giá hàng tồn
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí bằng tiền khác
TK 333

Kết
chuyển
chi phí
quản

doanh
nghiệp
TK 1422
Chờ
kết chuyển
Kết chuyển
vào kỳ sau
TK 911
Trừ vào kết quả

×