Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 25: Sự nhiệm từ của sắt, thép, nam châm điện doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 27 trang )



PHÒNG GIÁO DỤC ĐƠN DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KA ĐÔ
MÔN: VẬT LÝ
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
-
NAM CHÂM ĐIỆN
LỚP : 9
GV: NGUY N TH THANH NGAỄ Ị
N M H C : 2007-2008Ă Ọ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.GIỚI THIỆU BÀI – BÀI MỚI
D. HỌC MÀ VUI
C. CỦNG CỐ
CẤU TRÚC BÀI DẠY
TIẾT 27- BÀI 25:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
Kiểm tra bài cũ
A.dùng dây dẫn quấn quanh
một lõi sắt non.
B.dùng dây dẫn quấn quanh
một thanh kim loại.
C.dùng dây dẫn quấn quanh
một lõi sắt non có dòng điện
chạy qua.
D. dùng dây dẫn quấn quanh
một thanh kim loại có dòng điện
chạy qua.


Đố các bạn:
Để tạo ra một
nam châm
điện ta phải
làm thế nào?
A. Ống dây cũng bị nhiễm từ và
hút được sắt, thép.
B. Ống dây giống như thanh nam
châm thẳng
C. Ông dây cũng bị nhiễm từ và
có hai cực Bắc –Nam
D.Khi chiều dòng điện thay đổi
thì hai cực của ống dây vẫn
không thay đổi.
Đố các bạn:
trường hợp
nào sau đây là
sai khi nói về
ống dây có
dòng điện chạy
qua?


I. Sự nhiễm từ của sắt - thép
1.Thí nghiệm
*Nhận xét:
+Khi đóng khóa k:ống dây có lõi sắt (thép) góc lệch của
kim NC lớn hơn so với khi ống dây không có lõi.
+Khi mở khóa k: Ống dây có lõi sắt, đinh bị rơi ra còn ống
dây có lõi thép thì không.

C1: Ống dây có lõi sắt mất từ tính nhanh hơn ống dây có
lõi thép khi không có dòng điện chạy qua.
2.Kết luận: (Sgk)
II. Nam châm điện
C
2
C
3
III. Vận dụng:
C
4
C
5
C
6
TUẦN 14 - TIẾT 27:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP -NAM CHÂM ĐIỆN
Thí nghiệm H25.1
Thí nghiệm H25.2
Quan sát H25.3
Làm việc cá nhân
Ho t đ ng nhóm ( 3 phút)ạ ộ
Ho t đ ng nhóm ( 3 phút)ạ ộ
+B
+B
1
1
M c m ch đi n theo s đ ắ ạ ệ ơ ồ
M c m ch đi n theo s đ ắ ạ ệ ơ ồ
+B

+B
2
2
:Đóng khoá k: quan sát góc l ch c a kim NCệ ủ
:Đóng khoá k: quan sát góc l ch c a kim NCệ ủ
+B
+B
3:
3:
Đ t lõi s t ho c thép vào trong lòng ng dây, đóng ặ ắ ặ ố
Đ t lõi s t ho c thép vào trong lòng ng dây, đóng ặ ắ ặ ố
khoá k quan sát góc l ch c a kim NCệ ủ
khoá k quan sát góc l ch c a kim NCệ ủ
+B
+B
4
4
:Nh n xét góc l ch trong 2 tr ng h pậ ệ ườ ợ
:Nh n xét góc l ch trong 2 tr ng h pậ ệ ườ ợ
Ống dây dẫn
Kim nam châm
Bắc
Nam
Fe
Thép
K
A
K
K
A

A
α
β
K
A
K
A
α
β
Vậy lõi sắt hoặc thép có tác dụng gì đối với ống dây
khi có dòng điện chạy qua?
-> lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng tác dụng
từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua
Fe
A
A
KK
Ho t đ ng nhóm (3 phút)ạ ộ
Ho t đ ng nhóm (3 phút)ạ ộ
-
Gi nguyên m ch đi n nh TN 1 và ti n hành ữ ạ ệ ư ế
Gi nguyên m ch đi n nh TN 1 và ti n hành ữ ạ ệ ư ế
+ Cho l n l t lõi s t và thép vào trong ng dây đóng khóa ầ ươ ắ ố
+ Cho l n l t lõi s t và thép vào trong ng dây đóng khóa ầ ươ ắ ố
k quan sát hi n t ng x y ra v i đinh s tệ ượ ả ớ ắ
k quan sát hi n t ng x y ra v i đinh s tệ ượ ả ớ ắ
+M khoá k: quan sát hi n t ng x y ra đ i v i đinh s t ở ệ ượ ả ố ớ ắ
+M khoá k: quan sát hi n t ng x y ra đ i v i đinh s t ở ệ ượ ả ố ớ ắ
Fe
Thép

A A
K
K


So sánh sự nhiễm từ của lõi sắt non và thép khi
So sánh sự nhiễm từ của lõi sắt non và thép khi
đóng và ngắt mạch điện?
đóng và ngắt mạch điện?
-> khi có dòng điện chạy qua sắt nhiễm từ mạnh ,
-> khi có dòng điện chạy qua sắt nhiễm từ mạnh ,
còn thép nhiễm từ yếu hơn nhưng khi ngắt dòng
còn thép nhiễm từ yếu hơn nhưng khi ngắt dòng
điện thì sắt khử từ nhanh còn thép giữ được từ
điện thì sắt khử từ nhanh còn thép giữ được từ
tính lâu hơn.
tính lâu hơn.

Quan sát và trả lời các câu hỏi
sau:
1.Nêu các bộ phận chính của
nam châm điện?
2.Nêu ý nghĩa các con số ghi
trên ống dây?
3.Làm thế nào để tăng từ tính
của nam châm điện?

* Để tăng từ tính của nam châm điện
ta có thể:
+Tăng cường độ dòng điện chạy qua

ống dây
+Tăng số vòng dây

C
3
:Làm việc cá nhân : Quan sát hình sau và so sánh
nam châm nào mạnh hơn trong các trường hợp
sau ?
C
3
: I
a
= I
b;
n
a
< n
b
=> NC b mạnh hơn NC a
n
c
= n
d;
I
c
< I
d
=> NC d mạnh hơn NC c
I
e

=I
d
> I
b;
n
e
> n
b
> n
d
=> NC e mạnh hơn NC b,d


Trả lời
C
4
:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì
sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.Giải thích
vì sao?


C
5:
Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện mất
hết từ tính
C
4
:Khi chạm mũi kéo vào NC thì mũi kéo sẽ bị
nhiễm từ và thành một NC . Mặc khác kéo
thường làm bằng thép nên sau khi không tiếp

xúc với NC thì vẫn giữ nguyên từ tính .
C
5:
Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta làm thế
nào?



A.Vì nam châm điện có từ tính
mạnh hơn.
B.Vì chỉ cần ngắt dòng điện là
nam châm điện mất ngay từ
tính
C.Vì có thể đổi cực của nam
châm dễ dàng bằng cách thay
đổi chiều dòng điện chạy qua
ống dây
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Mình đố các
bạn:Vì sao
người ta dùng
NC điện thay
cho NC vĩnh
cửu trong
nhiều lĩnh vực?

A.Tăng cường độ dòng điện
qua các vòng dây.
B.Tăng số vòng của ống dây.
C.Tăng tiết diện ngang của

nam châm
D. Vừa tăng cường độ dòng
điện vừa tăng số vòng của
ống dây.
Mình đố các
bạn chọn
được câu
sai: muốn
tăng từ tính
của nam
châm điện ta
phải làm gì?


Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn
quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt,
thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một cục
pin.
Pin

Đặt chiếc kim khâu dọc
theo chiếc đinh trên, sau vài
phút kim cũng trở thành một
nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên
mặt nước rồi đặt kim này lên
miếng xốp.
Kim luôn định hướng

theo phương Nam – Bắc.
Pin
BẮC
NAM

Nam châm điện được ứng dụng nhiều trong
thực tế:
+ dùng trong các thiết bị ghi âm bằng từ.
+ chuông điện, loa điện, rơle điện từ, cần
cẩu điện

E
Loa điện

K
M
Mạch 1
Mạch 2
Rơle điện từ

×