Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 22 trang )


BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
Bài 25
Bài 25
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
NAM CHÂM ĐIỆN

Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều
của đường sức từ trong ống dây? (theo hình sau).

Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái
cho i ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.ã

TIẾT 27 - TUẦN 14
Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn,
trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như
thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam
châm vĩnh cửu.

Lõi sắt (hoặc lõi thép) làm tăng tác dụng
từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
A
P
i
n
1
2


3
B¾c
nam
Lõi sắt non
Lõi thép
Vậy lõi sắt, thép có tác dụng gì ?
Vậy lõi sắt, thép có tác dụng gì ?
Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,
THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
- Ống dây chưa có lõi sắt
(hoặc thép):
1. Thí nghiệm:
- Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
Vậy góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi
sắt (hoặc thép) như thế nào so với khi khơng có lõi sắt
(hoặc thép)?
Thí nghiệm 1:

A
P
i
n
Lõi thép
Lõi sắt non
Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,
THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN

a. Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:
b. Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
Thí nghiệm 2:
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
- Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:
1. Thí nghiệm:
- Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
Thí nghiệm 1:
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
- Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:
1. Thí nghiệm:
- Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt
dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non?
Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt
dòng điện chạy qua ống dây có lõi thép?

C1: Vậy sự nhiễm từ của sắt non và thép
có gì khác nhau khi ta ngắt dòng điện.

Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,
THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
a. Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:
Thí nghiệm 1:
b. Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
Thí nghiệm 2:
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây,
lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi
thép thì vẫn giữ được từ tính.
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
- Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:
1. Thí nghiệm:
- Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:

Tiết 28, Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,
THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
NỘI DUNG 
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
- Ống dây chưa có lõi sắt,
thép:

1. Thí nghiệm:
- Ống dây có lõi sắt (hoặc
thép):
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
b. Thí nghiệm 2:
a. Thí nghiệm 1:
2. Kết luận:
a. Lõi sắt non (hoặc lõi thép)
làm tăng tác dụng từ của ống
dây khi có dòng điện chạy
qua.
b. Khi ngắt dòng điện, lõi sắt
non mất hết từ tính còn lõi
thép thì vẫn giữ được từ tính.
Từ hai thí nghiệm trên em
hãy nêu kết luận về sự
nhiễm từ của sắt và thép?

×