Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Ôn thi công chức thuế-môn kiến thức chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.19 KB, 37 trang )

QLHCNN về KT:
ĐN: QLNN về KT là sự qlý of NN đvới toàn bộ nền kt quốc dân = quyền lực NN thông wa
cchế qlý kt nhằm đbảo tốc độ tăng trưởng và ptriển of nền kt quốc dân, được t/hiện thông wa
cả 3 loại cơ wan lập pháp, hành pháp và tư pháp of NN.
I-Sự cần thiết khách quan of NN về qlý kt-tchính
a/ Trình bày ndung qlý nn về ktế:
Nền ktế ttrường định hướng xh cnghĩa ở VN là nền ktế ttrường có điều tiết-nền ktế ttrưuờng
có sự qlý vĩ mô of Nn theo định hướng xhội cnghĩa. Điều đó có nghĩa là, nền ktế nước ta chịu
sự điều tiết of ttrường và chịu sự điều tiết of nnước (sự qlý of Nn). Sự qlý nnước đvới nền ktế
ttrường theo định hướng xhội cnghĩa ở VN là sự cần thiết khách quan, vì những lý do sau
đây:
Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế of việc điều tiết of ttrường, bđảm t/hiện mục tiêu
ptriển ktế xhội đã đề ra.
Sự điều tiết of ttrường đvới sự ptriển ktế thật kỳ diệu nhưng vẫn có những hạn chế cục bộ. Ví
dụ như về mặt ptriển hài hoà of xhội, thì bộc lộ tính hạn chế sự điều tiết of ttrường.
Ttrường ko phải là nơi có thể đạt đc sự hài hoà trong việc pphối t/nhập xhội, trong việc nâng
cao c/lượng c/sống xhội, trong việc ptriển ktế xhội giữa các vùng… Cùng với việc đó, ttrường
cũng ko khắc phục những khuyết tật of nền ktế ttrường, những mặt trái of nền ktế ttrường đã
nêu ở on. Tất cả điều đó ko phù hợp và cản trờ việc t/hiện đầy đủ những mục tiêu ptriển ktế-
xh đã đề ra. Cho nên trong qtrình vận hành ktế, sự qlý nn đvới ktế ttrường theo định hướng
xhội cnghĩa là cần thiết để khắc phục những hạn chế, bổ sung chỗ hổng of sự điều tiết of
ttrường, đbảo mục tiêu ptriển ktế xh. Đó cũng là t/hiện nhvụ hàng đầu of qlý nn về ktế.
Thứ hai: = quyền lực, c/sách và sức mạnh ktế of mình. Nnước phải giải quyết những mâu
thuẫn lợi ích ktế phố biến, thường xuyên và cơ bản trong nền ktế quốc dân.
Trong qtrình hđộng ktế, con người có mối qhệ với nhau. Lợi ích ktế là biểu hiện cụ thể of
mối qhệ đó. Mọi thứ mà con người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích of mình. Trong nền ktế
ttrường, mọi đối tác đều hướng tới lợi ích ktế riêng of mình. Nhưng, khối lượng ktế thì có hạn
và ko thể chia đều cho mọi người, nếu xẩy ra sự tranh giành về lợi ích và từ đó phát sinh ra
những mâu thuẫn về lợi ích. Trong nền ktế ttrường có những loại mâu thuẫn cơ bản sau đây:
- Mâu thuẫn giữa các dn với nhau on thương trường.
- Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các dn


- Mâu thuẫn giữa người sx kd với toàn thể cộng đồng trong việc sdụng tài nguyên và
mtrường, ko tính đến lợi ích chung trong việc họ cung ứng những hhoá và dvụ kém chất
lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: trong việc xâm hại trật tự, an toàn xhội, đe doạ an ninh
quốc gia vì hđộng sx kd of mình.
- Ngoài ra, còn nhiều mâu thuẫn khác nữa như mâu thuẫn về lợi ích ktế giữa cá nhân; công
dân với Nnước, giữa các địa phương với nhau, giữa các ngành, các cấp với nhau trong qtrình
hđộng ktế of đnước.
- Những mâu thuẫn này có tính phổ biến, thường xuyên và có tính căn bản vì liên quan đến
quyền lợi “về sống-chết of con người”. đến sự ổn định ktế-xh. Chỉ có nn mới có thể giải quyết
được các mâu thuãn đó, điều hoà lợi ích of các bên.
Thứ ba, tính khó khăn phức tạp of sự nghiệp kt
Để t/hiện bất kỳ một hđộng nào cũng phải giải đáp các câu hỏi: Có muốn làm ko? Có biết làm
ko? Có phương tiện để t/hiện ko? Có hoàn cảnh để làm ko? Nghĩa là, cần có những đkiện chủ
quan và khách quan tương ứng. Nói cụ thể và để hiểu, làm ktế nhất là làm giầu phải có ít nhất
các đkiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sx kd và mtrường kd. Ko phải công
dân nào cũng có đủ các đkiện on để tiến hành làm ktế, làm giàu. Sự can thiệp of nn rất cần
thiết trong việc hỗ trợ công dân có những đkiện cần thiết t/hiện sự nghiệp ktế.
Thứ tư, tính gcấp trong ktế và bản chất gcấp of nn
Nn hình thành từ khi xh có gcấp. Nn bao giờ cũng đại diện lợi ích of gcấp thống trị nhất định
trong đó có lợi ích ktế. Nn xh cn VN đại diện cho lợi ích dtộc và ndân, Nn of ta là nn of dân,
do dân và vì dân. Mục tiêu ptriển ktế - xh do Nn ta xđịnh và qlý chỉ đạo là nhằm cuối cùng
đem lại lợi ích vật chất và tinh thần cho ndân. Tuy vây, trong nền ktế nhiều thành phần, mở
cửa với nước ngoài, ko phải lúc nào lợi ích ktế of các bên cũng luôn luôn nhất trí. Vì vậy,
xhiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong qtrình hđộng ktế on các mặt qhệ sở hữu, qhệ
qlý, qhệ pphối.Trong cuộc đấu tranh on mặt trận ktế. Nn ta phải thể hiện bản chất gcấp of
mình để bảo vệ lợi ích of dtộc và of ndân ta. Chỉ có Nn mới có thể làm được điều đó. Như
vậy là, trong qtrình ptriển ktế, Nn ta đã thể hiện bản chất gcấp of mình.Bốn lý do chủ yếu on
đây chính là sự cần thiết khách quan of Nn đvới nền ktế ttrường định hướng xhcn ở VN.
b/ Trình bày ndung qlý nn về tchínhchính - tiền tệ
Trong nền ktế ttrường nói chung và nền ktế ttrường có sự qlý of nn theo định hướng xhcn ở

nước ta nói riêng, tchính tiền tệ là đkiện tiền đề of mọi hđộng trong đsống ktế xh. Nó trực tiếp
chi phối đến các hđộng khác từ sx đsống đến qlý nn. Để tchính tiền tệ tđộng đến các hđộng
trong đsống ktế xh theo mục tiêu và b/chất of chế độ, đòi hỏi nn, trong t/hiện cnăng org và qlý
mọi hđộng of xh cần chủ động tđộng vào tchính cũng như sdụng tchính là c/cụ để qlý xhội.
Đó là đòi hỏi khách quan of bất kỳ chế độ xh nào, đbiệt là trong đkiện đổi mới ở nước ta. Vtrò
qlý nn đvới tchính tiền tệ là một tất yếu khách quan được t/hiện qua hai khía cạnh:
Thứ nhất, xuất phát từ vtrò of tchính tiền tệ đvới mọi hđộng trong đsống kt xh
Tchính tiền tệ có vtrò đbiệt quan trọng trong nền ktế. Nó tđộng và chi phối mọi mặt hđộng
trong xh, qhệ tchính tiền tệ, thuộc phạm trù qhệ sxuất, thể hiện bản chất of Nn, of chế độ và
phục vụ nn. Do vây, đòi hỏi nn phải trực tiếp can thiệp, chi phối các qhệ tchính tiền tệ nhằm
làm cho các qhệ tchính trong nền ktế: một mặt được t/hiện theo yêu cầu of quy luật giá trị,
quy luật lưu thông tiền tệ và tín dụng ngân hàng… phù hợp với đkiện of đnước; mặt khác
p/vụ cho việc t/hiện mục tiêu, nvụ of Nn trong từng thời kỳ. Đó là yêu cầu mang tính khách
quan xuất phát từ c/năng nvụ qlý of Nn.
Thứ hai, xuất phát từ vtrò tchính of Nn
Điều này được thể hiện: Nn sd tchính tiền tệ là ccụ quan trọng trong qlý xhội nói chung và
qlý nền ktế nói riêng. Nn là người org và qlý mọi hđộng of xh, of nền ktế quốc dân. Một
trong những ccụ qlý ktế vĩ mô quan trọng nhất of Nn là tchính tiền tệ. Vtrò to lớn of Nn về
tchính tiền tệ được thể hiện qua các điếm sau:
Một là: Nn định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về tchính, csách về ns, về thuế,
về tín dụng, tiền tệ…. Các luật, csách này ko những bắt buộc các dn và dân cư phải tuân thủ,
phải theo, mà còn tạo đkiện, mtrường để các dn hđộng.
Hai là: Nn bỏ vốn đtư vào các dn quan trọng of mình, các khu vực công cộng, các kết cấu hạ
tầng. Những nguồn tchính to lớn đtư vào các lvực khác nhau, ko chỉ tạo mtrường, hành lang
cho các dn hđộng, mà còn tạo ra cơ sở vật chất k/thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực
mới, có tầm quan trọng đối với toàn bộ nền ktế quốc dân.
Ba là: Nn cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đnước, Nn là người quyết định phát
hành tiền tệ, kiểm soát các hđộng tdụng và pphối tín dụng. Trong đkiện ktế ttrường, hđộng of
các dn ko thể thiếu nguồn vốn tín dụng, ko thể ko chịu tđộng of lưu thông tiền tệ, of sự cung
ứng tchính of Nn. Ngoài ra, Nn còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá…

Bốn là: Nn chi tiêu = vốn ns sẽ trở thành là người mua hàng lớn nhất of đnước. Những khoản
chi of ns nn tạo thành một sức mạnh = tiền to lớn và đòi hỏi những hh, dvụ đa dạng, phức tạp
tạo ra ttrường to lớn cho việc tiêu thụ hhoá, dvụ of các dn. Trong bất cứ hình thái xh nào, sức
mua do chi tiêu nsnn tạo ra là sức mua lớn nhất on thị trường và đó là lực lượng tiêu thụ lớn
nhất.
Năm là: Nn với tư cách là người có quyền lực, t/hiện sự ktra, ksoát tchính đối với các hđộng
ktế, xh, trong đó có hđộng tchính of các dn. Những việc kd phạm pháp, bê bối về tchính of
các dn được nn xử lý theo pluật, bđảm cho các dn hđộng theo yêu cầu of nền ktế và đsống of
ndân.Các vđề tchính on tầm vĩ mô đó chỉ có Nn mới có khả năng chi phối, tđộng đến mọi
hđộng trong đsống ktế xh. Qua đó, Nn vừa bắt buộc vừa tạo đkiện cho các hđộng trong nền
ktế ptriển.Từ những vđề on có thể khẳng định rằng, trong bất kỳ xh nào, đbiệt là nền ktế
ttrường có sự qlý of Nn theo định hướng XHCN ở nước ta: Nn qlý tchính tiền tệ là tất yếu
khách quan, đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan xuất phát từ bản chất of Nn ta.
II- qlnn liên wan đến qlý thuế
- tầm wan trọng qlý nn về kt: Nền KT nc ta chịu sự điều tiết of ttrường và chịu sự điều tiết
of NN. Sự qlý NN đvới nền ktế ttrường theo định hướng XHCN ở VN là sự cần thiết khách
quan, vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế of việc điều tiết of ttrường, bđảm t/hiện mục tiêu
ptriển ktế XH đã đề ra.Ttrường ko fải là nơi có thể đạt đc sự hài hoà trong việc pphối t/nhập
xh, trong việc nâng cao clượng csống xh, trong việc ptriển kt xh giữa các vùng Cùng với
việc đó, ttrường cũng ko khắc phục những khuyết tật of nền kt ttrường, những mặt trái of nền
kt ttrường đã nêu ở on. all điều đó ko fù hợp và cản trở việc t/hiện đầy đủ những mục tiêu
ptriển kt xh đã đề ra. Cho nên trong wá trình vân hành kt, sự qlý nn đvới kt ttrường theo định
hướng theo định hướng xhcn là cần thiết để khắc phục những hạn chế, bổ sung chỗ hổng of
sự điều tiết of ttrường, đbảo mục tiêu ptriển kt xh. Đó cũng là t/hiện nhvụ hàng đầu of qlý nn
về kt.
Thứ hai: = quyền lực, cs và sức mạnh ktế of mình. NN phải gquyết những >< lợi ích ktế phố
biến, thường xuyên và cơ bản trong nền ktế quốc dân.
Trong qtrình hđộng kt, con người có mối qhệ với nhau. Lợi ích kt là biểu hiện cụ thể of mối
qhệ đó. Mọi thứ mà con người phấn đấu đều liên wan đến lợi ích of mình. Trong nền kt

ttrường, mọi đối tác đều hướng tới lợi ích kt riêng of mình. Nhưng khối lượng kt thì có hạn
và ko thể chia đều cho mọi người, nếu xảy ra sự tranh giành về lợi ích và từ đó phát sinh ra
những mâu thuẫn về lợi ích. Trong nền kt ttrường có những loại mâu thuẫn cơ bản sau:
+ Mâu thuẫn giữa các dn với nhau on thương trường
+ Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các dn
+ Mâu thuẫn giữa người sx kd với toàn thể cộng đồng trong việc sd tài nguyên và mtrường,
ko tính đến lợi ích chung trong việc họ cug ứng những hh và dvụ kém chất lượng, đe doạ sức
khoẻ cộng đồng: trong việc xâm hại trật tự, an toàn xh, đe doạ an ninh quốc gia vì hđộng sx
kd of mình.Ngoài ra, còn nhiều mâu thuẫn khác nữa như mâu thuẫn về lợi ích kt giữa cá
nhân, công dân với nn, giữa các địa phương với nhau, giữa các ngành, các cấp với nhau trong
qtrình hđộng kt of đnc.Những mâu thuẫn này có tính phổ biến, thường xuyên và có tính căn
bản vì liên wan đến quyền lợi” về sống-chết of con người’’ đến sự ổn định kt-xh. Chỉ có nhà
nc mới có thể giải quyết đc các mâu thuẫn đó, điều hoà lợi ích of các bên.
- Thứ ba, tính khó khăn phức tạp of sự nghiệp ktế
Để t/hiện bất kỳ một hđộng nào cũng phải giải đáp các câu hỏi: Có muốn làm ko? Có biết
làm ko? Có phương tiện để t/hiện ko? Có hoàn cảnh để làm ko? Nghĩa là, cần có những
đkiện chủ wan và khách wan tương ứng. Nói cụ thể và để hiểu, làm kt là làm giàu phải có ít
nhất các đkiện: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sx kd và môi trường kd. ko fải
công dân nào cũng có đủ các đkiện on để tiến hành làm kt, làm giàu. Sự can thiệp of nn rất
cần thiết trong việc hỗ trợ công dân có những đk cần thiết để t/hiện sự nghiệp kt.
- Thứ tư, tính gcấp trong ktế và bản chất gcấp of NN
NN hình thành từ khi xh có giai cấp. NN bao giờ cũng đại diện lợi ích of giai cấp thống trị
nhất định trong đó có lợi ích kt. NN xhcn VN đại diện cho lợi ích dtộc và ndân, NN of ta là
nn of dân, do dân và vì dân. Mục tiêu ptriển kt xh do nn ta xđ và qlý chỉ đạo là nhằm cuối
cùng đem lại lợi ích vật chất và tinh thần cho ndân. Tuy vây, trong nền kt nhiều thành phần,
mở cửa với nc ngoài, ko phải lúc nào lợi ích kt of các bên cũng luôn luôn nhất trí. Vì vậy,
xhiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong wá trình hđộng kt on các mặt qhệ sở hữu,
qhệ qlý, qhệ pphối. Trong cuộc đấu tranh on mặt trận kt. Nn ta fải thể hiện bản chất gcấp of
mình để bảo vệ lợi ích of dtộc và of ndân ta. Chỉ có Nn mới có thể làm dc điều đó. như vậy
là, trong qtrình ptriển kt, nn đã thể hiện bản chất gcấp of mình. Bốn lý do chủ yếu on đây

chính là sự cần thiế khách wan of nn đvới nền kt ttrường định hướng xhcn ở vn.
Tổng quan qlý nn về Tchính công :
b.1/ Kniệm qlý tchính công.
Qlý tchính công là hđộng of các chủ thể qlý tchính công thông qua việc sd có chủ định các
ppháp qlý và ccụ qlý để tđộng và điều khiển hđộng of tchính công nhằm đạt được các mục
tiêu đã định.Thực chất of qlý tchính công là qtrình lập khaọch, tổ chưc, đièu hành và kiểm
soát hđộng thu chi of Nn nhằm pvụ cho việc t/hiện các c/năng nhvụ of Nn có hquả nhất.
b.2/ Ngtắc qlý tchính công.
Hdộng qlý tchính công được t/hiện theo những ngtắc cơ bản sau:.
- Ngtắc tập trung dân chủ: Tập trung dân chủ là ngtắc hàng đầu trong qlý tchính công. Điều
này được thể hiện ở qlý nsnn, qlý quỹ tchính nn và qlý tchính đvới các cwan hchính và đvị sự
nghiệp. Tập trung dân chủ đbảo cho các nguồn lực of xhội, of nền ktế được sdụng tập trung
và pphối hợp lý. Các khoản thu-chi trong qlý tchính công phải được bàn bạc thực sự công
khai nhằm đáp ứng các mục tiêu vì lợi ích cộng đồng.
-Ngtắc hwả: Ngtắc, hwả là ngtắc quan trọng trong qlý tchính công. Hwả trong qlý tchính
công được thể hiện on tất cả các lvực ctrị, ktế và xhội. Khi t/hiện các ndung chi tiêu công
cộng, Nn luôn hướng tới việc t/hiện các nvụ và mục tiêu on cơ sở lợi ích of toàn thể cộng
đông. Ngoài ra, hwả ktế cũng là thước đo quan trọng để Nn cân nhắc khi ban hành các csách
và các quyết định liên quan đến chi tiêu công. Hwả về xhội là tiêu thức rất cần quan tâm
trong qlý tchính công. Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích of xhội luôn được đề
cập, cân nhắc, thận trọng trong qtrình qlý tchính công. Hwả xhvà hwả kt là hai ndung quan
trọng phải được xem xét đồng thời khi hình thành một quyết định, hay một csách chi tiêu ns.
- Ngtắc thống nhất: Thống nhất qlý theo những vbản pluật là ngtắc ko thể thiếu trong qlý
tchính công. Thống nhất qlý chính là việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình
thành, sd, kiẻm tra thanh tra, thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong qtrình triển khai
t/hiện. T/hiện ngtắc qlý thống nhất sẽ đbảo tính bình đẳng, công =, đbảo hwả, hạn chế những
tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các khoản chi tiêu công,.
- Ngtắc công khai, minh bạch: Công khai minh bạch trong động viên, pphối các nguồn lực
tchính công, là ngtắc quan trọng nhằm đbảo cho việc qlý nguồn tchính công được t/hiện
thống nhất và hwả. T/hiện công khai minh bạch trong qlý sẽ tạo đk cho cộng đồng có thể

giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi trong qlý tchính công, hạn chế những thất thoát
và đbảo hwả of những khoản thu, chi tiêu công.
TCHíNH CÔNG
Bản chất:Trong thực tiễn đsống xh, hđộng tchính thể hiện ra as là các hiện tượng thu, chi =
tiền- sự vân động of nguồn tchính- gắn liền với việc tạo lập or sd quỹ tiền tệ nhất định. On
p/vi toàn bộ nền kt, gắn liền với sự hđộng of các chủ thể trong l/vực ktế xh khác nhau có các
quỹ tiền tệ khác nhau được hình thành và sd. Ví dụ như: Quỹ tiền tệ of hộ gđình, quỹ tiền tệ
of các dn; quỹ tiền tệ of các org bảo hiểm tín dụng, các quỹ tiền tệ công.Gắn với chủ thể là
nn, các quỹ tiền tệ công được tạo lập và sd gắn liền với quyền lực ktế và ctrị of Nn và t/hiện
các c/năng ktế xh of Nn. Qtrình hình thành và sd các quỹ tiền tệ công chính là qtrình Nn
tham gia pphối các nguồn tchính thông qua hđộng thu, chi = tiền of tchính công. Các hđộng
thu, chi = tiền đó là mặt biểu hiện bên ngoài of tchính công. Tuy vậy, cần nhận rõ rằng,
qtrình diễn ra các hđộng thu, chi = tiền of nn tiến hành on cơ sở các luật lệ do nn quy định đã
làm nảy sinh các qhệ ktế giữa nn với chủ thể khác trong xh. Đó chính là các qhệ kt nảy sinh
trong qtrình nn tham gia pphối và sd những nguồn tchính để tạo lập or sd các quỹ công. Các
qhệ ktế đó chính là mặt bản chất bên trong of tchính công, biểu hiện ndung ktế xh of tchính
công.Tchính công là tổng thể các hđộng thu, chi = tiền do NN tiến hành, nó p/ánh các qhệ ktế
nảy sinh trong qtrình tạo lập và sd các quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ t/hiện các c/năng of
NN và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích of toàn xh.Như vậy, tchính công là một phạm trù ktế gắn
với t/nhập và chi tiêu of NN. Tchính công vừa là nguồn lực để NN t/hiện các c/năng vốn có
of mình, vừa là c/cụ để NN chi phối, đ/chỉnh các hđộng khác of xh. Tchính công là c/cụ quan
trọng of NN để t/hiện những nvụ phtriển ktế, ctrị, xh of đất nc.
2. Các c/năng of tchính công
C/năng of tchính công là các thuộc tính khách quan vốn có, là k/năng bên trong thể hiện
tdụng xh of tchính.Tchính nói chung có 2 c/năng cơ bản là c/năng pphối và c/năng giám đốc.
Tchính công là một bộ phận cấu thành quan trọng of tchính, có nét đặc thù là gắn với t/nhập
và chi tiêu of Chính phủ. Do đó, các c/năng of t/chính công cũng xuất phát từ 2 c/năng of
tchính, đồng thời có mở rộng thêm căn cứ vào nét đặc thù of t/chính công. Có thể nêu lên ba
c/năng of t/chính công là tạo lập vốn, pphối lại và phân bổ, giám đốc và điều chỉnh.
2.1. C/năng tạo lập vốn

Trong nền ktế ttrường, vốn tiền tệ là đkiện và tiền đề cho mọi hđộng kt-xh. Thực ra, c/ năng
tạo lập vốn là một khâu tất yếu of qtrình pphối, nên khi nói về c/năng of tchính nói chung,
người ta thường ko tách riêng ra thành một c/năng. Tuy nhiên, đối với tchính công, vấn đề
tạo lập vốn có sự khác biệt với tạo lập of các khâu tchính khác, nó giữ vtrò wan trọng và có ý
nghĩa quyết định đvới toàn bộ wá trình pphối, vì vậy, có thể tách ra thành một c/năng riêng
biệt.Chủ thể of wá trình tạo lập vốn là NN. Đtượng of wá trình này là các nguồn tchính trong
xh do NN tham gia điều tiết. Đặc thù of c/năng tạo lập vốn of tchính công là wá trình này gắn
với quyền lực ctrị of NN. NN sd quyền lực ctrị of mình để hình thành các quỹ tiền tệ of mình
thông qua việc thu các khoản có tính bắt buộc từ các chủ thể ktế xh
2.2. C/năng pphối lại và phân bổ
Chủ thể pphối và phân bổ là nn với tư cách là người nắm giữ quyền lực ctrị. Đtượng pphối và
phân bổ là các nguồn tchính công tập trung trong ns NN và các quỹ tiền tệ khác of NN, cũng
như t/nhập of các pháp nhân và thể nhân trong xh mà nn tham gia điều tiết.Thông qua c/năng
pphối, tchính công t/hiện sự phân chia nguồn lực tchính công giữa các chủ thể thuộc NN, các
chủ thể tham gia vào các qhệ ktế với NN trong việc t/hiện các c/năng vốn có of NN, c/năng
pphối of tchính công nhằm mục tiêu công = xh. Tchính công, đbiệt ns n n, đc sd làm c/cụ để
điều chỉnh t/nhập of các chủ thể trong xh thông qua thuế và chi tiêu công.Cùng với pphối,
tchính công còn t/hiện c/năng phân bổ. Thông qua c/năng này, các nguồn nhân lực tchính
công đc phân bổ một cách có chủ đích theo ý chí of NN nhằm t/hiện sự can thiệp of NN vào
các hđộng ktế-xh. Trong đkiện chuyển từ cơ chế qlý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
ttrường có sự điều tiết of NN, c/năng phân bổ of tchính công được vận dụng có sự lựa chọn,
cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hquả phân bổ cao.
2.3. C/năng giám đốc và điều chỉnh.
Với tư cách là một công cụ qlý trong tay NN, NN vận dụng c/năng giám đốc và điều chỉnh of
tchính công để ktra = tiền đối với wá trình vận động of các nguồn tchính công và điều chỉnh
wá trình đó theo các mục tiêu mà NN đề ra. Chủ thể of wá trình giám đốc và điều chỉnh là
NN. Đtượng of sự giám đốc và điều chỉnh là wá trình vận động of các nguồn tchính công
trong sự hình thành và sd các quỹ tiền tệ.
Giám đốc = đồng tiền là vtrò khách wa of tchính nói chung. Tchính công cũng t/hiện sự giám
đốc = đồng tiền đối với mọi sự vận động of các nguồn tchính công, thông qua đó biểu hiện

các hđộng of các chủ thể thuộc NN. Còn c/năng điều chỉnh of tchính công đc t/hiện on cơ sở
các kquả of giám đốc, là sự t/động có ý chí of NN nhằm đ/chỉnh các bất hợp lý trong wá trình
hình thành và sd các quỹ tiền tệ thuộc tchính công
4. Mối qhệ giữa cải cách hchính và cải cách tchính công
4.1. Cải cách tchính công trong xu thế cải cách hchính
Mối qhệ giữa cải cách hchính với tchính công được thể hiện:
- Việc thực thi hđộng of bộ máy NN gắn liền với cơ chế tchính hỗ trợ cho các hđộng đó.
- Việc phân cấp qlý hchính phải tương ứng với sự phân cấp qlý ktế và phân cấp qlý tchính
công để đbảo kinh phí cho hđộng có hquả ở mỗi cấp.
- Bản thân mỗi cấp chính quyền trong bộ máy hchính đều có trnhiệm và quyền hạn nhất định
trong qlý tchính công ở phạm vi of mình.
- Các thể chế về qlý tchính công có tdụng chi phối hđộng of các cơ wan nn theo mong muốn
of nn.
- Quy mô & cơ chế chi tiêu tchính công, đbiệt là để trả lương cho đội ngũ cbcc trong bộ máy
nn, có t/động wan trọng đến việc phát huy năng lực of đội ngũ trong công việc đó.
- NN t/hiện giám sát = đồng tiền đối với hđộng of các cơ wan hchính nn.
4.2. n dung of cải cách tchính công
Ndung of cải cách tchính công bgồm:
Thứ nhất, đổi mới cơ chế phân cấp qlý tchính và ns, đbảo tính thống nhất of hthống tchính
quốc gia và vtrò chỉ đạo of ns TƯ; đồng thời phát huy tính tích cực chủ động, năng động
sáng tạo và trnhiệm of địa phương cũng như các ngành trong việc điều hành tchính và ns.
Thứ hai, đbảo quyền quyết định ns địa phương of HĐND các cấp, tạo đkiện cho chính wyền
địa phương chủ động xử lý các công việc of địa phương; quyền quyết định of các Sở, Bộ,
Ban, Ngành về phân bổ ns cho các đvị trực thuộc; quyền chủ động of các đvị sd ns trong p/vi
dự toán đc duyệt phù hợp với chế độ, c/sách.
Thứ ba, on cơ sở phân biệt rõ cơ wan hchính công quyền với org sự nghiệp, dvụ công, t/hiện
đổi mới cơ chế phân bổ ns cho cơ wan hchính, xóa bỏ chế độ cấp kinh phí căn cứ vào kquả
và chất lượng hđộng, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chỉ tiêu theo mục tiêu of cơ
wan hchính, đổi mới hthống định mức chi tiêu đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho cơ
wan sd ns.

Thứ tư, đổi mới cơ bản chế độ tchính đối với khu vực dvụ công.
Thứ năm, t/hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tchính mới
Thứ sáu, đổi mới ctác kiểm toán đvới các cơ wan hchính, đvị sự nghiệp nhằm nâng cao
trnhiệm và hquả sd kinh phí từ nsnn, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, ktra, kiểm
toán, đvới các cơ wan hnàh chính, đvị sự nghiệp
Qlý thuế trong lĩnh vực Qlý tchính công
Qlý tchính công là hđộng of các chủ thể qlý tchính công thông qua việc sd có chủ định các
p/pháp qlý và c/cụ qlý để t/động và điều khiển hđộng of tchính công nhằm đạt đc các mục
tiêu đã định.
Thực chất of qlý tchính công là qtrình lập kế hoạch, org, điều hành và kiểm soát hđộng thu
chi of nn, p/ánh hthống các qhệ ktế dưới hình thức gtrị trong qtrình hình thành và sdụng các
quỹ tiền tệ of nn nhằm p/vụ việc t/hiện những c/năng vốn có of nn đvới xh (ko vì mục tiêu
thu lợi nhuận).
Sự cần thiết khách quan về qlý NN trong qlý tchính công:
nn sd nhiều p/pháp để qlý tchính công như:
- Ppháp hchính là cách thức tđộng trực tiếp of nn thông qua các quyết định dứt khoát và có
tính bắt buộc trong khuôn khổ luật pháplên các chủ thể ktế.Nn xd và ko ngừng hoàn thiện
khung pluật, tạo ra một hành lang plý cho các chủ thể tham gia vào hđộng of nền kt nhằm
t/hiện các mục tiêu of nn trong những tình huống nhất định.Ppháp này mang tính bắt buộc và
tính quyền lực.
- Ppháp ktế là cách thức t/động gián tiếp of nn, dựa on những lợi ích ktế có tính huớng dẫn
lên đtượng qlý, nhằm làm cho đtượng qlý tự giác, chủ động hoàn thành tốt nhvụ được giao.
Ppháp này mở rộng quyền hđộng cho các chủ thể ktế, đồng thời cũng tăng trnhiệm ktế of họ.
Đề ra chiến lược ptriển kt-xh qui định nhvụ mục tiêu phù hợp với thực tế. Sd các định mức kt
(như giãn nộp thuế, giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống còn 25%), các biện pháp đòn
bảy, kích thích kt để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các chủ thể ktế ptriển sx theo hướng ích
nước, lợi nhà. Sd csách ưu đãi ktế.
Một trong những c/cụ qlý ktế vĩ mô quan trọng nhất of Nn là tchính. Vtrò to lớn of Nn về
tchính được thể hiện qua các điếm sau:
- Nn định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về tchính, c/sách về ns, về thuế, về tín

dụng, tiền tệ…. Các luật, c/sách này ko những bắt buộc các dn và dcư phải tuân thủ, phải
theo, mà còn tạo đkiện, môi trường để các dn hđộng.
- Nn bỏ vốn đtư vào các dn quan trọng of mình, các khu vực công cộng, các kết cấu hạ tầng.
Những nguồn t/chính to lớn đtư vào các lvực khác nhau, ko chỉ tạo môi trường, hành lang
cho các dn hđộng, mà còn tạo ra cơ sở vật chất k/thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực
mới, có tầm quan trọng đối với toàn bộ nền ktế quốc dân.
- Nn cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đnước, Nn là người quyết định phát hành
tiền tệ, kiểm soát các hđộng tín dụng và pphối tín dụng. Trong đkiện ktế ttrường, hđộng of
các dn ko thể thiếu nguồn vốn tín dụng, ko thể ko chịu tđộng of lưu thông tiền tệ, of sự cung
ứng t/chính of nn. Ngoài ra, nn còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá…
- Nn chi tiêu = vốn ns sẽ trở thành là người mua hàng lớn nhất of đnước. Những khoản chi of
nsnn tạo thành một sức mạnh = tiền to lớn và đòi hỏi những hh, dv đa dạng, phức tạp tạo ra
ttrường to lớn cho việc t/thụ hh, dv of các dn. Trong bất cứ hình thái xh nào, sức mua do chi
tiêu nsnn tạo ra là sức mua lớn nhất on ttrường và đó là lực lượng tiêu thụ lớn nhất.
- Nn với tư cách là người có quyền lực, t/hiện sự ktra, k/soát t/chính đvới các hđộng ktế, xh,
trong đó có hđộng t/chính of các dn. Những việc kd phạm pháp, bê bối về t/chính of các dn
được nn xử lý theo pluật, bđảm cho các dn hđộng theo yêu cầu of nền ktế và đsống of
ndân.Các v/đề t/chính on tầm vĩ mô đó chỉ có nn mới có k/năng chi phối, tđộng đến mọi
hđộng trong đsống ktế xh. Qua đó, Nn vừa bắt buộc vừa tạo đkiện cho các hđộng trong nền
ktế ptriển.NSNN được xem là bộ phận quan trọng nhất of t/chính công. NSNN là toàn bộ các
khoản thu, chi of nn đã được cwan nn có thẩm quyền quyết định và được t/hiện trong một
năm để bđảm t/hiện các c/năng, nhvụ of nn.Về khía cạnh ktế, hđộng thu - chi of NSNN thể
hiện qtrình pphối và pphối lại một bộ phận gtrị tổng sp xh. C/năng cơ bản of NSNN là c/cụ
t/hiện việc phân bổ nguồn lực trong xh; t/hiện c/năng tái pphối t/nhập và c/năng điều chỉnh vĩ
mô nền ktế quốc dân. Vì thế NSNN t/động trực tiếp và gián tiếp tới hầu hết các chủ thể, các
đvị và các org trong xh. NSNN cũng đóng vtrò quan trọng trong việc t/hiện công = xh và giải
quyết các vđề xh
Nd of qlý nn trong lĩnh vực tchính công:Thuế là nguồn thu chủ yếu of nsnn, p/ảnh bản chất
of chế độ xh. Do vậy trong qlý thuế, Nn cần phải luôn hoàn thiện để một mặt bđảm nguồn
thu cho nn, mặt khác động viên được sự đóng góp of toàn dân trong việc tạo ra một nguồn

lực t/chính đủ mạnh để ptriển ktế, xd đnước. Thuế là c/cụ quan trọng góp phần tích cực giảm
bội chi ns, giảm lạm phát, ổn định ktế - xh, chuẩn bị đkiện và tiền đề cho việc ptriển đnước
lâu dài. Với nền ktế nhiều thành phần, hthống thuế được á/dụng thống nhất giữa các thành
phần ktế. Thuế phải bao quát được hầu hết các hđộng kd, các nguồn t/nhập trong xh …
Csách thuế đã bắt đầu phát huy được tdụng qlý, điều tiết vĩ mô nền ktế như:
- Về Thuế gtgt thúc đẩy sx kd và lưu thông hh vì chỉ tính on phần gtrị tăng thêm of hh, dv,
nhờ đó khắc phục được nhược điểm đánh thuế trùng of thuế doanh thu trước đây. Từ ngày
01/01/2009 đã thu hẹp nhóm ko chịu thuế từ 28 nhóm xuống còn 25 nhóm vì nếu nhóm hh,
dv thuộc đtượng chịu thuế thì thuế đầu vào được khấu trừ còn nếu nhóm hh, dv thuộc
đtượng ko chịu thuế thì thuế đầu vào ko được khấu trừ. Mặt khác lại mở rộng nhóm ưu đãi để
khuyến khích xuất khẩu.
- Về thuế TNDN từ ngày 01/01/2009 đã giảm thuế suất từ 28% xuống còn 25% giúp dn tạo
thêm lợi nhuận, góp phần thúc đẩy đtư vốn, cải tiến công nghệ; thu hẹp đtượng chịu thuế
TNDN chỉ còn là Org, chuyển cá nhân qua TNCN; bỏ quy định về chi phí hợp lý thay vào đó
là chi phí được trừ.
- ko lồng csách xh nào vào csách ktế như miễn giảm khuyến khích đtư vào các lvực, ngành
nghề, vùng ktế theo hướng ptriển do nn đề ra.
Đnước ta đang tiếp tục triển khai đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đẩy
mạnh hội nhập khu vực và qtế, điều này đã và đang rất cần một nguồn lực t/chính đủ mạnh.
Trong bối cảnh như vậy, việc hoàn thiện qlý thuế trong t/chính công – nguồn thu chủ yếu of
nsnn cần tiến hành với những ndung sau:
* Cải cách, hoàn thiện các sắc luật về thuế theo các tiêu chuẩn cơ bản và hướng chính sau
đây:
- Hthống thuế phải huy động mọi nguồn thu, tăng thu on cơ sở mở rộng diện thu với mức
thuế suất vừa phải và đơn giản (thuế suất cao và thấp quá sẽ mất tác dụng of thuế).
- Xđịnh và lựa chọn đúng mục tiêu of thuế là kích thích, điều tiết ktế và tăng thu cho nsnn; ko
nên đặt ra cho thuế phải t/hiện một lúc nhiều mục tiêu liên quan đến csách xhội.
- T/hiện csách thuế bình đẳng đối với các thành phần ktế, các tầng lớp dcư.
- Đơn giản hóa csách thuế: đơn giản cả về mặt thuế suất, thủ tục; dễ hiểu, dễ t/hiện, dễ ktra,
dễ được đông đảo người nộp thuế chấp nhận.

- Csách thuế phải có tdụng tích cực trong pphối t/nhập, điều tiết t/nhập hợp lý, tạo sự công =
xhội.
- Csách thuế phải bđảm ổn định trong một thời gian dài, tránh tình trạng thay đổi quá nhiều,
gây trở ngại cho hđộng sx, kd, dv.
- Csách thuế phải tạo ra đkiện cho knăng ksoát được: ksoát of người nộp thuế, người thu thuế
và cwan qlý thu thuế.
- Thu hẹp phạm vi diện miễn giảm thuế, tập trung vào các yêu cầu cơ bản of csách ktế, nhằm
t/hiện mục tiêu chiến lược ptriển ktế – xh.
- Nâng cao hiệu lực plý và hquả of c/sách thuế. Ap dụng nghiêm minh hình thức thưởng phạt
trong thuế
* Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, thường xuyên trong mọi org và dcư về các luật thuế và
các văn bản dưới luật để họ hiểu rõ, nhận thức trnhiệm, ngvụ of người nộp thuế và org t/hiện
tốt. Tạo đkiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân ktra, đây là một sức mạnh to lớn để t/hiện
csách chống trốn thuế, lậu thuế …
* org chỉ đạo ctác kê khai, đăng ký, xét duyệt đăng ký sx kd làm cơ sở, làm căn cứ plý để thu
thuế. Đó là khâu qlý vĩ mô quan trọng trong lvực ktế và là một khâu đi đầu trong qlý thu
thuế, t/hiện các điều khoản of các luật thuế có căn cứ plý.
* Chỉ đạo org thu thuế và nộp thuế. Hthống cwan thuế là cwan chuyên trách t/hiện nhvụ ktra,
ksoát, tính thuế, thông báo thuế, thu thuế và t/hiện các xử phạt vi phạm luật thuế of những
org và cá nhân nộp thuế trong việc t/hiện luật thuế, phối hợp với cwan kho bạc nn trong việc
thu nộp thuế vào nsnn
* org ktra t/hiện các luật thuế.Hthống thanh tra nn, thanh tra t/chính, thanh tra thuế có quyền
và có trnhiệm org ctác thanh tra về thuế. Ktra những người nộp thuế thi hành ngvụ nộp thuế
và ktra các org thu thuế và cán bộ thuế thi hành luật thuế.
Qlý & điều hành NSNN:
Định nghĩa: Luật NSNN năm 2002 đã định nghĩa: “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi of
NN đã được cơ wan có thẩm quyền of NN quyết định và t/hiện trong một năm để đbảo t/hiện
các c/năng, n/vụ of NN”.
Bản chất: Về bản chất of NSNN, đằng sau những con số thu, chi là các qhệ lợi ích ktế giữa
NN với các chủ thể khác như dn, hộ gia đình, cá nhân… trong và ngoài nước gắn liền với

qtrình tạo lập, p/phối và sd quỹ tiền tệ tập trung of NN, phát sinh khi NN tham gia vào qtrình
pphối các nguồn tài nguyên chính qgia.Dưới giác độ pháp lý, SN được luật hóa cả hình thức
lẫn ndung; trình tự và biện pháp thu, chi NSNN là sự thể hiện quyền lực nn trong lvực
ns.Dưới giác độ chuyên môn, nghiệp vụ, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi of nn được dự
toán và t/hiện trong một năm, theo quy trình bgồm cả khâu dự toán (kể cả khâu chuẩn bị,
thảo luận, quyết định phê chuẩn) chấp hành quyết toán NSNN.Dưới giác độ qlý vĩ mô,
NSNN là một c/cụ sắc bén nhất để nn t/hiện c/năng n/vụ of mình tđộng vào nền ktế.
2. Vtrò of nsnn:Vtrò of NSNN trong nền ktế ttrường về mặt chi tiêu có thể đề cập đến nhiều
ndung và những biểu hiện đa dạng khác nhau, song có thể khái quát on những khía cạnh sau:
2.1. Vtrò of một ns tdùng: Đbảo hay duy trì sự tồn tại và hđộng of bộ máy nn
NSNN đbảo tchính cho bộ máy of nn = cách khai thác, huy động các nguồn lực t/chính từ
mọi lvực, mọi thành phần ktế, dưới các hình thức bắt buộc hay tự nguyện. Trong đó, quan
trọng nhất vẫn là nguồn thu từ thuế. Việc khai thác, tập trung các nguồn t/chính này phải
được tính toán sao cho đbảo được sự cân đối giữa nhu cầu of nn với dn và dcư, giữa tdùng và
tiết kiệm…
- Từ các nguồn tchính tập trung được, nn tiến hành pphối các nguồn tchính để đ/ứng nhu cầu
chi tiêu of nn theo tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đbảo duy trì hđộng và sức mạnh of bộ máy nn, vừa
đbảo t/hiện c/năng ktế- xh of nn đvới các lvực khác nhau of nền ktế.
- Ktra, giám sát việc pphối và sd các nguồn tchính từ NSNN đbảo việc pphối và sd được tiến
hành hợp lý, tiết kiệm và có hquả, đ/ứng các nhu cầu of qlý nn và ptriển ktế xh.
2.2. Vtrò of ns ptriển: là c/cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh ktế vĩ mô of
nn
- Thông qua NSNN, nn định hướng đtư, điều chỉnh cơ cấu of nền ktế theo các định hướng of
nn cả về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành.
- Thông qua chi NSNN, nn đtư cho kết cấu hạ tầng- lvực mà tư nhân sẽ ko muốn tham gia
hoặc ko thể tham gia. Nó tạo đkiện thuận lợi cho sx kd ptriển, thức đẩy tăng trưởng ktế, nâng
cao đsống dân cư.
- = nguồn chi NSNN hàng năm, tạo lập các quỹ dự trữ về hhóa và tchính, trong trường hợp
ttrường biến động, giá cả tăng quá cao hoặc xuống quá thấp, nhờ vào lực lượng dự trữ hh và
tiền, nn có thể điều hòa cung cầu hh để ổn định giá cả, bảo vệ lợi ích người tdùng và người

sx.
- nn cũng có thể chống lạm phát = việc cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng, khống chế
cầu, giảm thuế đtư để khuyến khích đtư mở rộng sx kd, tăng cường cung. Sd các c/cụ vay nợ
như công trái, tín phiếu kho bạc… để hút bớt lượng tiền mặt trong lưu thông nhằm giảm sức
ép về giá cả và bù đắp thâm hụt ns.
2.3. NSNN đóng vtrò quan trọng trong việc t/hiện công = xh và giải quyết các vấn đề xh
Nền ktế ttrường với sức mạnh thần kỳ of nó cũng luôn chứa đựng những khuyết tật mà nó ko
thể tự sửa chữa, đbiệt là về mặt xh như bất bình đẳng về t/nhập, sự chênh lệch về mức sống,
tệ nạn xh… Do đó, NSNN đóng vtrò quan trọng trong việc t/hiện công = và gquyết các vđề
xh.
- Trong việc t/hiện công =, nn cố gắng tđộng theo hai hướng: Giảm bớt t/nhập cao of một số
đtượng và nâng đỡ những người có t/nhập thấp để rút ngắn khoảng cách chênh lệch t/nhập
giữa các tầng lớp dân cư.
+ Giảm bớt t/nhập cao: đánh thuế (lũy tiến) vào các đtượng có t/nhập cao, đánh thuế TTĐB
với thuế suất cao vào những hh mà người có t/nhập cao tdùng và tdùng phần lớn.
+ Nâng đỡ các đtượng có t/nhập thấp: giảm thuế cho những hh thiết yếu, t/hiện trợ giá cho
các mặt hàng thiết yếu như lương thực, điện, nước… và trợ cấp xh cho những người có
t/nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.
- Trong việc gquyết các vđề xh: Thông qua NSNN, tài trợ cho các dvụ công cộng như giáo
dục, y tế, văn hóa, tài trợ cho các chương trình việc làm, c/sách dsố, xóa đói giảm nghèo,
phòng chống tệ nạn xh…
3. Những ngtắc cơ bản qlý nsnn:Qlý NSNN được t/hiện theo các ngtắc cơ bản sau:
- Ngtắc thống nhất: Theo ngtắc này, mọi khoản thu, chi of một cấp hchính đưa vào một kế
hoạch ns thống nhất. Thống nhất qlý chính là việc tuân thủ một khuân khổ chung từ việc hình
thành, sd, thanh tra, ktra, thanh quyết toán, xử lý các vấn đề vướng mắc trong qtrình triển
khai t/hiện. T/hiện ngtắc qlý này sẽ đbảo tính bình đẳng, công =, đbảo có hquả, hạn chế
những tiêu cực và những rủi ro, nhất là những rủi ro có t/chất chủ quan khi quyết định các
khoản chi tiêu.
- Ng tắc dân chủ: Một csách tốt là một ns phản ảnh lợi ích of các tầng lớp, các bộ phận, các
cộng đồng người trong các c/sách, h/động thu chi ns. Sự tham gia of xh, công chúng được

t/hiện trong suốt chu trình ns, từ lập dự toán, chấp hành đến quyết toán ns, thể hiện ngtắc dân
chủ trong qlý ns. Sự tham gia of người dân sẽ làm cho ns minh bạch hơn, các thông tin ns
trung thực, chính xác hơn.
- Ngtắc cân đối ns: Kế hoạch ns được lập và thu, chi ns phải cân đối. Mọi khoản chi phải có
nguồn thu bù đắp.
- Ngtắc công khai, minh bạch: ns là một chương trình, là tấm gương phản ánh các hđộng of
chính phủ = các số liệu. T/hiện công khai, minh bạch trong qlý sẽ tạo đkiện cho cộng đồng có
thể giám sát, kiểm soát các quyết định thu chi tchính, hạn chế những thất thoát và đbảo tính
hquả. Ngtắc công khai, minh bạch được t/hiện trong suốt chu trình ns.
- N tắc quy trnhiệm:
nn là cwan công quyền, sd các nguồn lực of ndân t/hiện các mục tiêu đề ra. Đây là ngtắc yêu
cầu về trnhiệm of các đvị cá nhân trong qtrình qlý ns, bgồm:
+ Quy trnhiệm giải trình về các hđộng ns; chịu trnhiệm về các quyết định về ns of mình.
+ Trnhiệm đvới cwan qlý cấp on và trnhiệm đvới công chúng, đvới xh.
Quy trnhiệm yêu cầu phân định rõ ràng quyền hạn và trnhiệm of từng cá nhân, đvị, chính
quyền các cấp trong t/hiện nsnn theo chất lượng công việc đạt được.
4. Cơ cấu ns nn
4.1. Thu ns nn
Thu NSNN là qtrình nn sd quyền lực để huy động một bộ phận giá trị of cải xh hình thành
quỹ ns nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu of nn.Thu NSNN bgồm rất nhiều loại, ngoài các khoản
thu chính từ thuế, phí, lệ phí còn có các khoản thu từ các hđộng ktế of nn; các khoản đóng
góp of các org và các cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định of
pluật.Căn cứ vào p/vi phát sinh, các khoản thu nsnn được chia thành: thu trong nước và thu
ngoài nước.
Thu trong nước là các khoản thu phát sinh tại Việt Nam. Khoản thu này bgồm: thu từ các loại
thuế , thu từ các khoản thu lệ phí, phí, tiền thu hồi vốn ns, thu hồi tiền cho vay ,thu từ vốn
góp cho nn, thu sự nghiệp, thu tiền bán nhà và cho thuê đất thuộc sở hữu nn…
Thu ngoài nước là các khoản thu phát sinh ko tại Việt Nam, bgồm: các khoản đóng góp tự
nguyện, viện trợ ko hoàn lại of Chính phủ các nước, các org qtế, các org khác, các cá nhân
nước ngoài cho Chính phủ VN.Ngoài ra, để đ/ứng nhu cầu chi tiêu of nn, thì các khoản vay

nợ trong nước, ngoài nước như ban hành trái phiếu chính phủ, vay viện trợ ptriển chính thức
(ODA), trở thành nguồn bù đắp thâm hụt ns và đtư ptriển rất quan trọng.
4.2. Chi ns nn
Chi NSNN là qtrình pphối và sd quỹ NSNN theo những ng/tắc nhất định cho việc t/hiện các
n/vụ of nn trong từng thời kỳ.
Về thực chất, chi NSNN chính là việc cung cấp các phương tiện tchính cho việc t/hiện các
n/vụ of nn. Cho nên, việc chi NSNN có những đđiểm sau:
Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn với n/vụ k/tế, c/trị, x/h/ mà nn phải đảm nhận. Mức độ và
phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào n/vụ of nn trong từng thời kỳ.
Thứ hai, tính hwả of các khoản chi NSNN được thể hiện ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện
cả về kt, xh, ctrị và ngoại giao.
Thứ ba, các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát mang tính ko hoàn trả tực tiếp.
Thứ tư, chi NSNN thường liên quan đến việc ptriển kt, xh, tạo việc làm mới, t/nhập, giá cả và
lạm phát
Phân loại chỉ có vtrò quan trọng trong việc p/vụ qtrình hoạch định c/sách và phân bổ ns giữa
các lvực; đbảo trnhiệm of cwan nn trong qlý ns. Tùy thuộc vào các mục tiêu khác nhau mà
chi ns có nhiều cách phân loại.
Phân loại theo ngành ktế quốc dân. Đây là cách phân loại dựa vào c/năng of Chính phủ đối
với nền ktế xh thể hiện qua 20 ngành ktế quốc dân như: nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy lợi;
thủy sản; công nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế biến; xd; khách sạn, nhà hàng và du
lịch; giao thông vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; tchính tín dụng; khoa học và công
nghệ; qlý nn và an ninh quốc phòng; giáo dục và đào tạo; y tế và các hđộng xh; hđộng và văn
hóa thể thao
Phân loại theo ndung ktế of các khoản chi. Căn cứ vào ndung ktế of các khoản chi và được
chia thành chi thường xuyên, chi đtư cho ptriển và chi khác.
Chi thường xuyên là khoản chi có thời hạn t/động ngắn, thường dưới một năm. Nhìn chung
đây là các khoản chi chủ yếu phục vụ cho c/năng qlý nn và điều hành xh một cách thường
xuyên of nn như: quốc phòng, anh ninh, sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa thông tin,
thể dục thể thao, khoa học công nghệ, hđộng of Đảng cộng sản VN.
Chi đtư ptriển: là những khoản có thời hạn t/động dài, thường on một năm, hình thành nên

những tsản vật chất có k/năng tạo được nguồn thu, trực tiếp làm tăng cơ sở vật chất of đất nc.
Chi đtư ptriển bgồm: chi đtư ptriển các công trình kết cấu hạ tầng ktế- xh; đtư hỗ trợ vốn cho
các dn nn, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các dn thuộc các lvực cần thiết có sự tham gia of
nn; chi hỗ trợ tchính; chi đtư ptriển trong các chtrình mục tiêu qgia, dự án nn, chi bổ sung dự
trữ nn; các khoản chi khác theo quy định of pluật.
Các khoản chi khác: bgồm những khoản chi còn lại ko được xếp vào hai nhóm chi kể on,
bogồm như: chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay, chi viện trợ; chi cho vay;
chi bổ sung quỹ dự trữ tchính; chi bổ sung cho nsnn cấp dưới; chi chuyển nguồn cho ns cấp
năm trước cho ns cấp năm sau.
Phân loại theo org h/chính. Phân loại theo org bộ máy hchính nn là cần thiết để xđịnh rõ
trnhiệm qlý chi tiêu công cộng cho từng ngành, cwan, đvị và cũng cần thiết cho qlý t/hiện ns
hàng ngày, ví dụ như: giao dịch thu chi quan kho bạc nn. Theo cách phân loại này, chi ns
được phân loại theo các Bộ, Cục, Sở, Ban hoặc các cwan hưởng thụ kinh phí nsnn theo cấp
q/lý: TƯ, tỉnh, huyện hay xã.
5. Qlý qui trình ns nn: Một trong những điểm khác biệt of qlý NSNN so với các khu vực
khác như dn hay hộ gia đình là qlý theo năm ns (còn gọi là năm tchính hay năm tài
khóa).Năm ns được hiểu là khoảng thời gian mà hđộng thu chi NSNN được t/hiện. ở các
nước thì thời điểm bắt đầu và kết thúc năm ns là khác nhau. Ví dụ: ở Mỹ và Thái Lan, năm
ns là khác nhau, năm ns bắt đầu từ 1-10 đến 30-9 năm sau; ở Nhật, năm ns bắt đầu từ 1-4 đến
31-3 năm sau; ở Việt Nam, Malaysia, Hàn Quốc, năm ns trùng khớp với năm dương
lịch.Hđộng NSNN có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại hình thành chu trình ns. Chu trình ns bgồm:
dự toán, chấp hành, quyết toán ns.Chu trình ns hay còn gọi là quy trình nsách dùng để chỉ
toàn bộ hđộng of một năm ns kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển sang
năm ns mới.Như vậy, chu trình ns có độ dài hơn năm ns.Xét về mặt ndung, trong một năm ns
cũng đồng thời diễn ra cả ba khâu: quyết toán năm trước, chấp hành ns, dự toán năm sau.
5.1. Lập dự toán ns
a) Mục tiêu of lập dự toán NSNN
Lập dự toán ns là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu of chu trình
qlý ns. Lập dự toán ns thực chất là lập kế hoạch (dự toán) các khoản thu chi of ns trong một
năm ns(hoặc trong gđoạn ns dự kiến). Kết quả of khâu này là dự toán ns được các cấp có

thẩm quyền quyết định.Ns là chiếc gương tchính phản ánh sự lựa chọn các csách of Nn. Vì
vậy, cần có cơ chế cho việc hình thành các csách hữu hiệu và đbảo mối qhệ vững chắc giữa
csách và ns là rất quan trọng.Qtrình lập dự toán ns nhằm mục tiêu sau:
On cơ sở nguồn lực of Nn là có hạn, cần bđảm rằng, nsnn đáp ứng được việc t/hiện các csách
ktế xhội.Phân bổ nguồn lực phù hợp với csách ưu tiên of Nn trong từng thời kỳ.Tạo đkiện
cho việc qlý thu, chi trong khâu t/hiện cũng như việc đánh giá, quyết toán nsnn.
b, Ppháp lập dự toán
Khuôn khổ ktế vĩ mô là điểm khởi đầu of việc lập dự toán ns. Việc lập dự toán ns trong
khuôn khổ ktế vĩ mô, dựa on các giả định thực tế, ko tính quá cao các chỉ tiêu về thu ns,
ngược lại ko tính quá thấp các khoản chi tiêu bắt buộc là hết sức quan trọng để đbảo tính khả
thi of kế hoạch ns.Lập ns hàng năm thường được org t/hiện như sau:
- Cách tiếp cận từ on xuống, bgồm: Xđịnh tổng các nguồn lực có sẵn cho chi tiêu công cộng
trong khuôn khổ kt vĩ mô; Chuẩn bị thông tư hướng dẫn lập ns; Hình thành sổ ktra về thu, chi
cho các Bộ, các địa phương, đvị phù hợp với cs ưu tiên of Nn ; Thông báo số ktra cho các
Bộ, các địa phương, đvị.
- Cách tiếp cận từ dưới lên, bgồm: Các Bộ, các địa phương, đvị đề xuất ns of mình on cơ sở
các hướng dẫn ở on.
- Trao đổi, đàm phán, thương lượng: Đàm phán ns giữa các Bộ, đvị với cwan tchính là qtrình
rất quan trọng để xác định dự toán ns cuối cùng trình lên cwan lập pháp, on cơ sở đạt được sự
nhất quán giữa mục tiêu và nguồn lực sẵn có.
c, Căn cứ lập dự toán NSNN
Để dự toán NSNN thật sự trở thành công cụ hữu ích trong điều hành ns, lập dự toán NSNN
phải căn cứ vào các nhân tố chủ yếu sau:
- Nvụ ptriển ktế- xh và đbảo anh ninh quốc phòng nói chung và nvụ cụ thể of các Bộ, cwan
ngang Bộ, các cwan khác ở TƯ và các cwan khác ở địa phương.
- Căn cứ vào phân cấp nguồn thu, nvụ chi NSNN.
- Csách chế độ thu nsách; tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu và mức bổ sung cho ns
cấp dưới (cho năm tiếp theo of thời kỳ ổn định); chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ns
- Chỉ thị of Thủ tướng Chính phủ về việc xd kế hoạch ptriển ktế xh và dự toán ns. Thông tư
hướng dẫn of BTC về việc lập dự toán ns, thông tư hướng dẫn of Bộ kế hoạch-đtư về xd kế

hoạch ptriển kt- xh, kế hoạch vốn đtư ptriển thuộc ns nn và văn bản hướng dẫn of UBND các
cấp tỉnh, huyện, xã.
- Số ktra về dự toán thu chi NSNN
- Tình hình t/hiện NSNN of năm trước, đặc biệt là năm báo cáo.
5.2. Chấp hành ns
Chấp hành ns là khâu tiếp theo khâu lập ns. Đó chính là qtrình sd tổng hợp các biện pháp kt
tchính và hchính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch NSNN năm trở thành
hiện thực.
a, Mục tiêu of việc chấp hành NSNN
Biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch ns năm từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ
đó, góp phần t/hiện các chỉ tiêu of kế hoạch ptriển kt xh of Nn.Ktra việc t/hiện các csách chế
độ, tiêu chuẩn về kt và tchính.Đối với qlý NSNN, chấp hành NSNN là khâu trọng tâm có ý
nghĩa quyết định đến một chu trình ns.
b, Nd org chấp hành ns
Org chấp hành ns nn bgồm org thu ns nn và org chi ns nn.
- On cơ sở nvụ thu cả năm được giao và nguồn thu dự kiến phát sinh trong quý, cwan thu lập
dự toán ns quý chi tiết theo khu vực kt, địa bàn và đtượng thu chủ yếu, gửi cwan tchính cuối
quý trước. Cwan thu bgồm: Cwan Thuế, Hải quan, Tchính và các cwan khác được Nn giao
nvụ ns.Về ngtắc, toàn bộ các khoản thu of NSNN phải nộp trực tiếp vào KBNN, trừ một số
khoản cwan thu có thể thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào KBNN theo quy định.
- Org chi NSNN. Gđoạn này gồm các khâu:
+ Phân bổ và giao dự toán chi ns: Các đvị dự toán cấp I sau khi nhận được dự toán of cấp on
giao, tiến hành phân bổ và giao dự toán chi ns cho các đvị sd ns trực thuộc. Dự toán chi ns
bgồm dự toán chi thường xuyên và dự toán chi đtư xd cơ bản.
+ Lập nhu cầu chi quý: On cơ sở dự toán năm được giao, các đvị sd ns lập nhu cầu chi ns quý
(có chia tháng) chi tiết theo các nhóm chi gửi KBNN và cwan tchính cuối quý trước để phối
hợp t/hiện chi trả cho đvị.
- Cơ chế kiểm soát NSNN trong qtrình chấp hành ns.
Luật NSNN quy định chỉ có cwan thu thuế và các cwan được Nn giao nvụ mới được phép
thu NSNN. Toàn bộ các khoản thu NSNN phải nộp vào kho bạc, hạn chế mức thấp nhất qua

người trung gian.Luật NSNN quy định chi chỉ t/hiện khi có đủ các đk sau: đã có trong dự
toán; đúng chế độ tiêu chuẩn; được thủ trưởng đvị quyết định chi.
5.3. Quyết toán ns
a, Mục đích, ý nghĩa:Quyết toán NSNN là khâu cuối cùng of một chu trình ns. Mục đích là
nhằm đánh giá toàn bộ kết quả hđộng of thu, chi NSNN, từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài
học kinh nghiệm.
b, Ppháp:Lập quyết toán NSNN thường được t/hiện theo ppháp lập từ cơ sở, tổng hợp từ
dưới lên.
6. Phân cấp qlý NSNN
6.1. Khái niệm
Phân cấp qlý NSNN là qtrình Nn TƯ phân giao nvụ, quyền hạn, trnhiệm nhất định cho chính
quyền địa phương trong hđộng qlý NSNN.
Phân cấp qlý ns giải quyết mối qhệ giữa chính quyền Nn TƯ và chính quyền địa phương
trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến hđộng of NSNN trong 3 nd sau: qhệ về mặt chế độ
csách; qhệ vật chất về nguồn thu và nvụ chi; qhệ về mặt qlý chu trình ns.Theo Luật NSNN
2002, điều 4: “NSNN bgồm ns TƯ, ns địa phương. Ns địa phương bgồm ns of các đvị hchính
các cấp có HĐND và UBND”. Như vậy, hệ thống ns nn bgồm:Ns TƯ,Ns tỉnh (thành phố trực
thuộc TƯ),Ns huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh),Ns xã (phường)
Việc org NSNN thành nhiều cấp là một tất yếu khách quan, nó phụ thuộc vào cơ chế phân
cấp qlý hchính.
- Mỗi cấp chính quyền đều có nvụ và cần được đbảo = nguồn tchính nhất định.
- Mặt khác, mỗi cấp chính quyền, đặc biệt là chính quyền địa phương ở từng vùng, từng khu
vực có những yêu cầu, mục tiêu đặc thù riêng phụ thuộc vào hoàn cảnh, tình trạng kt, ctrị, xh
of khu vực đó. Do đó, sẽ là ko hwả nếu đánh đồng các nd NSNN cho từng cấp và cho từng
khu vực.
Phân cấp qlý ns là cách tốt nhất để gắn các hđộng NSNN với những hđộng kt xh cụ thể, theo
đđiểm of từng cấp và theo đđiểm of từng khu vực.
6.2. Nd phân cấp qlý NSNN
a, Qhệ giữa các cấp chính quyền về chế độ csách
Về cơ bản, Nn TƯ vẫn giữ vtrò quyết định các loại như thuế, phí, lệ phí, vay nợ và các chế

độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu t/hiện thống nhất trong cả nước.
Bên cạnh đó, HĐND cấp tỉnh được quyết định chế độ chi ns phù hợp với đđiểm thực tế ở địa
phương. Riêng những chế độ chi có t/chất tiền lương, tiền công, phụ cấp, trước khi quyết
định phải có t/chất tiền lương, tiền công, phụ cấp trước khi quyết định phải có ý kiến of các
Bộ qlý ngành, lĩnh vực. HĐND cấp tỉnh cũng quyết định một số chế độ thu gắn với qlý đất
đai, tài nguyên thiên nhiên, gắn với c/năng qlý hchính nn of chính quyền địa phương và các
khoản đóng góp of ndân theo quy định of pluật.
b, Qhệ giữa các cấp về nguồn thu, nvụ chi
Trong Luật ns quy định cụ thể về nguồn thu, nvụ chi giữa ns TƯ và ns địa phương được ổn
định từ 3 đến 5 năm. Bgồm các khoản thu mà từng cấp được hưởng 100%; Các khoản thu
phân chia theo tỷ lệ % cũng như nvụ chi of từng cấp on cơ sở quán triệt các ngtắc phân
cấp.Ns TƯ hưởng các khoản thu tập trung quan trọng ko gắn trực tiếp với ctác qlý of địa
phương như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô hoặc ko đủ căn cứ chính xác
để phân chia như: thuế t/nhập dn of các đvị hạch toán ngành.
NSNN TƯ chi cho các hđộng có t/chất đbảo chủ động t/hiện những nvụ được giao, gắn trực
tiếp với ctác qlý tại địa phương như: thuế nhà, thuế đất, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sd
đất, thuế t/nhập đối với người có t/nhập cao.Chi ns địa phương chủ yếu gắn liền với nvụ qlý
kt- xh, quốc phòng, an ninh do địa phương trực tiếp qlý.Đbảo nguồn lực cho chính quyền cơ
sở cũng được luật hết sức quan tâm. Luật NSNN quy định các nguồn thu về nhà đất phải
phân cấp ko dưới 70% cho ns xã, đối với lệ phí trước bạ thì cần phải phân cấp ko dưới 50%
cho ns các thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
c, Qhệ giữa các cấp về qlý chu trình ns nn
Mặc dù, ns Việt Nam vẫn nằm trong tình trạng ns lồng ghép giữa các cấp chính quyền trong
chu trình ns, nhưng quyền hạn, trnhiệm HĐND các cấp trong việc quyết định dự toán ns,
phân bổ ns được tăng lên đáng kể.Bên cạnh các quyền về qlý ns có t/chất truyền thống,
HĐND còn có nvụ:Quyết định phân cấp nguồn thu, nvụ chi cho từng cấp ns ở địa
phương.Quyết định tỷ lệ phân chia giữa ns các cấp chính quyền địa phương đối với phần ns
địa phương ko được hưởng từ các khoản thu phân chia giữa ns TƯ với ns địa phương và các
khoản thu có phân chia giữa các cấp ns ở địa phương.
Ngoài ra, việc org lập ns ở các địa phương được phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố

trực thuộc TƯ quy định cụ thể cho từng cấp địa phương. Thảo luận về dự toán đối với cwan
tchính chỉ t/hiện vào năm đầu of thời kỳ ổn định ns, các năm tiếp theo chỉ tiến hành khi địa
phương có đề nghị.Ns TƯ và ns địa phương được phân cấp nguồn thu và nvụ chi cụ thể phù
hợp với phân cấp qlý kt- xh of Nn.NSTƯ giữ vtrò chủ đạo, đbảo các nvụ chiến lược, quan
trọng of quốc gia và hỗ trợ cho các địa phương chưa cân đối được thu, chi.
- Mọi csách, chế độ qlý NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu on cơ sở qlý
NSTƯ.
- NSTƯ chi phối và qlý các khoản thi, chi lớn trong nền kt và xh.
Ns địa phương được phân cấp nguồn thu, bđảm chủ động trong t/hiện nvụ được giao, tăng
cường năng lực cho ns cấp cơ sở.
Nvụ chi of ns cấp nào thì do ns cấp đó đbảo. Nếu cwan cấp on uỷ quyền cho cwan cấp dưới
t/hiện nvụ of mình, thì phải chuyển kinh phí từ ns cấp on xuống cwan cấp dưới.T/hiện phân
chia theo tỷ lệ % đối với các khoản thu phân chưa giữa ns các cấp và bổ sung từ ns cấp on
cho cấp dưới, để đbảo t/hiện công =, ptriển cân đối giữa các vùng, địa phương. Tỷ lệ % được
ổn định từ 3- 5 năm. Thời gian này được gọi là thời kỳ ổn định ns.
II/ PHáP LệNH CBCC
Đtượng nào là CBCC, pvi điều chỉnh của pháp lệnh CBCC
1. Cán bộ, cchức qđịnh tại Phlệnh này là cdân vn, trong biên chế, bgồm;
a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cquan nn, tchức ctrị,
tchức chtrị - xh ở TƯ; ở tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);
b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhvụ thường xuyên làm việc
trong tchức ctrị, tchức ctrị - xh ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện;
c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch cchức hoặc giao giữ một công vụ
thường xuyên trong các cwan nn ở TƯ, cấp tỉnh, cấp huyện;
d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ 1 nhvụ
thường xuyên trong đvị sự nghiệp của nn, tchức chtrị, tchức chtrị - xh;
đ) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân;
e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhvụ thường xuyên làm việc
trong cwan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà ko phải là sĩ quan, quân nhân chuyên

nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cwan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà ko
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;
g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND,
UBND; Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tchức ctrị - xh, xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã);
h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc
UBND cấp xã.
nhung viec can bo, cong chuc khong duoc lam
1. Cán bộ, cchức ko được chây lười trong ctác, trốn tránh trnhiệm hoặc thoái thác
nhvụ, công vụ; Ko được gây bè phái mất đoàn kết, cục bộ or tự ý bỏ việc.
2. Cán bộ, cchức ko được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu gây khó khăn phiền hà đối
với cwan, tchức, cá nhân trong khi giải quyết cviệc.
3. Cán bộ, cchức ko được thành lập, tham gia thành lập or tham gia qlý, điều hành các
DNTN, cty TNHH, cty CP, HTX, bệnh viện tư, trườg học tư và tchức nghiên cứu khoa học
tư.CBCC ko được làm tư vấn cho các DN, tchức kd dvụ và các tchức, cá nhân khác ở trong
và ngoài nước về các cviệc có liên quan đến bí mật nn , bí mậtctác, những cviệc thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình và các cviệc khác mà việc tư vấn đó có khả năng gây phương hại
đến lợi ích quốc gia
4. CBCC làm việc ở những ngành nghề có liên quan đến bí mật nn trong thời hạn ít nhất
là 5 năm kể từ khi có Qđịnh hưu trí thôi việc ko được làm việc cho các tchức, cá nhân trong
nước, nước ngoài hoặc tchức liên doanh với nước ngoài trong pvi các cviệc cá liên quan đến
ngành nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm. Chính phủ qđịnh cụ thể danh mục ngành
nghề, cviệc và thời hạn mà CBCC ko được làm và cs ưu đãi với những người phải áp dụng
qui định của Điều này.
5. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cwan, vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con của
những người đó ko được góp vốn vào DN hđộng trong pvi ngành nghề mà người đó trực tiếp
t/hiện việc qlý nn .
6. Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cwan, tchức ko được bố trí vợ or
chồng, bố mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo về tchức nhân sự, kế
toán-tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cwan, tchức or mua bán vật tư, hàng hóa, hàng hóa,

giao dịch, ký kết hợp đồng cho cwan, tchức đó.
QUYềN HạN, NGHĩA Vụ, TRáCH NHIệM CủA CBCC
Quyền hạn:
Điều 9:Cán bộ, công chức có các quyền lợi sau đây:
1. Được nghỉ hàng năm theo quy định tại Điều 74, Điều 75, khoản 2, khoản 3 Điều 76 và
Điều 77, nghỉ các ngày lễ theo quy định tại Điều 73 và nghỉ việc riêng theo quy định tại Điều
78 của Bộ luật lao động;
2. Trong trường hợp có lý do chính đáng được nghỉ ko hưởng lương sau khi được sự đồng ý
của người đứng đầu cơ quan, tchức sdụng cb, cc;
3. Được hưởng các chế độ trợ cấp BHXH, ốm đau, tai nạn lđộng, bệnh nghề nghiệp, thai sản,
hưu trí và chế độ tử tuất theo quy định tại các điều 107,142,143,144,145 và 146 của Bộ luật
lao động;
4. Được hưởng chế độ hưu trí, thôi việc theo quy định tại Mục 5 Chương IV của Pháp lệnh
này;
5. CB, CC là nữ còn được hưởng các quyền lợi quy định tại khoản 2 Điều 109, các điều
111,113,114,115,116 và 117 của Bộ luật lao động;
6. Được hưởng các quyền lợi khác do pluật quy định.
Điều 10 :CB, CC được hưởng tiền lương tương xứng với n/vụ, công vụ được giao, c/sách
về nhà ở, các c/sách khác và được bđảm các đkiện làm việc.
CB, CC làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo or làm việc trong các ngành, nghề
độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và c/sách ưu đãi do Chính phủ quy định
.Điều 11: CBCC có quyền tham gia hđộng ctrị, xh theo quy định của pluật; được tạo đkiện
để học tập nâng cao trình độ, được quyền ngcứu khoa học, sáng tác; được khen thưởng khi
hoàn thành xuất sắc nvụ, công vụ được giao.
Điều 12 :CBCC có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về việc làm của cơ quan, org, cá
nhân mà mình cho là trái pluật đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của
pluật.
Điều 13 :CBCC khi thi hành nvụ, công vụ được pluật và ndân bảo vệ.
Điều 14: CBCC hy sinh trong khi thi hành nvụ, công vụ được xem xét để công nhận là liệt
sĩ theo quy định của pluật.Cb, cc bị thương trong khi thi hành nvụ, công vụ thì được xem xét

để áp dụng c/sách, chế độ tương tự như đối với thương binh.
Ngvụ:
1. CB,CC có những ngvụ sau:
- Trung thành với nn CHXHCNVN, bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ích quốc gia.
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và cs pluật của nn , thi hành
nhvụ công vụ theo đúng qđịnh của pluật
- Tôn trọng ndân, tận tụy pvụ ndân
- Liên hệ chặt chẽ với ndân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng
nghe ý kiến và chịu sự giám sát của ndân
- Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, ko được quan
liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.
- Có ý thức tchức kỷ luật và trnhiệm trong ctác, t/hiện nghiêm chỉnh nội quy của cwan,
tchức, giữ gìn và bảo vệ của công, bảo vệ bí mật nn theo qđịnh của pluật
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp trong ctác
nhằm hoàn thành tốt nhvụ, công vụ được giao.
- Chấp hành sự điều động, phân công ctác của cwan, tchức có thẩm quyền.
Trnhiệm:(liên hệ bản thân)
Điều 7 :CBCC chịu trách nhiệm trước pluật về việc thi hành n/vụ, công vụ of mình; CBCC
giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trnhiệm về việc thi hành nvụ, công vụ của cb, cc thuộc
quyền theo quy định of pluật.
Điều 8 :cb, cc phải chấp hành quyết định of cấp on; khi có căn cứ để cho là quyết định đó
trái pluật thì phải báo cáo ngay với người ra quyết định; trong t/hợp vẫn phải chấp hành
quyết định thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu
trnhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Nâng cao ý thức trách nhiệm of cbcc trong plệnh CBCC
Thuế là nguồn thu chủ yếu of NSNN.Nguồn thuế được thu từ ndân, trong đó, dn sx kd là
l/lượng đóng góp to lớn.Cchức được hưởng lương từ NSNN
Hiện nay, 1 bphận cbcc vẫn cho rằng, người dân đến cquan công quyền để xin nn giúp đỡ
vđề of cá nhân chứ ko hiểu đó thực chất là ycầu of tchức, of công dân mà cq công quyền phải
đáp ứng theo qđịnh của pluật.

CBCC hưởng lương do chính người dân trả, trong đó, dn là llựơng đóng góp qtrọng. Do vậy
CBCC phải thực sự là công bộc of dân, cbộ là góc of mọi cvịêc, cviệc tốt hay xấu đều phụ
thuộc vào cbộ.
Có rất nhiều gpháp cho vđề nâng cao ý thức trnhiệm pvụ ndân của đội ngũ CBCC như: xlý
hành chính đvới hvi sai phạm, gdục tư tưởng đạo đức, phát huy dân chủ trong ndân…. Gpháp
có tầm qtrọng đbiệt là tăng cường sự gsát, ktra of cquan nn cấp trên, xd và t/hiện cơ chế gsát
of nhân dân đvới CBCC. Người dân được ktra, gsát sự ủy quyền of mình và có thực quyền
xlý những hvi vựơt quá sự ủy quyền nhằm phát huy dân chủ, tạo ra ptrào toàn dân đóng góp
ý kiến về cải cách thủ tục hành chính và phản ánh các hiện tượng nhũng nhiễu trong hđộng
công vụ = các kêng thông tin như: hòm thư góp ý, báo chí, trả lời phỏng vấn…
Cần hoàn thiện cđộ trách nhiệm of các cq chức năng như thanh tra, ktra, tổ chức. Có qđịnh về
cđộ trách nhiệm trong công tác làm bcáo of cấp dưới đvới cấp trên. Có qđịnh rõ về chức
trách, nhiệm vụ của CBCC đựơc giao thực hiện cơ chế “1 cửa”
Trách nhiệm of cq, đvị trong việc tiếp thu , xlý những kiến nghị of nhân dân: phải tiếp thu
xlý kịp thời và thông báo công khai cho nhân dân bíêt.
Tăng cường gdục tinh thần trách nhiệm cho cbộ, công chức.
Đẩy mạnh việc tự phê bình và phê bình trong tất cả các cq hành chính các cấp. Cần làm rõ
mỗi cbộ, cchức có hoàn thành nvụ đựơc giao hay ko.
Xdựng chế độ trnhiệm các cq qlý cbộ các cấp, cá nhân of cbộ, cchức, nhất là đvới người
đứng đầu cq, đvị.
Các hthức này chỉ phát huy được hiệu quả thực sự khi thủ trưởng các cq wan tâm xem xét
đến các ý kiến phản ánh, kiến nghị chính đáng của công dân. Hiện nay, các hòm thư góp ý of
1 số cq còn mang nặng tính hình thức, thậm chí nhiều tháng ko được mở để ktra or ktra chỉ
qua loa cho xong lượt.
Xlý nghiêm minh các hvi vphạm trong hoạt động cvụ = các hình thức kluật và xlý hchính. Để
phát hiện sai phạm, ko có cách nào khác là tăng cường ctác ktra định kỳ & đột xuất. Đây là
nvụ thường xuyên và ltục chứ ko chỉ là ptrào, khẩu hiệu.
Cần nâng cao năng lực cbộ, trình độ chuyên môn và vhóa ứng xử of cbộ, cchức trong hđộng
cvụ.
Cải cách ý thức pvụ nhân dân of cbộ, cchức là 1 khâu qtrọng, cấp thiết. CBCC phải nhận

thức được rằng họ chính là những người đại diện cho nn để pvụ nhân dân chứ k phải là người
ban phát cho nhân dân qlợi.
NHữNG HìNH THứC Kỷ LUậT CBCC
1. Cbộ, cchức qđịnh tại các điểm 2, 3, 4 và 5 Điều 1 của Pháp lệnh này vphạm các quy định
của pluật, nếu chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì tuỳ theo tính chất, mức độ
vphạm phải chịu một trong những hthức kluật sau đây:
a) Khiển trách;b) Cảnh cáo;c) Hạ bậc lương;d) Hạ ngạch;đ) Cách chức;e) Buộc thôi việc.
Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền của cơ quan, org qlý cb, cc.
2. Việc bãi nhiệm, kỷ luật đối với cbộ quy định tại điểm 1 Điều 1 của Pháp lệnh này được
t/hiện theo qđịnh of pluật và điều lệ of org ctrị, org ctrị - xh.
3. Cbộ, cc vphạm pluật mà có dấu hiệu của tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
quy định của pluật.
4. Cbộ, cchức làm mất mát, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có h/vi khác gây thiệt hại tsản của
nn thì phải bồi thường theo qđịnh of pluật.
5. Cbộ, cchức có hvi vphạm pluật trong khi thi hành nvụ, công vụ gây thiệt hại cho người
khác thì phải hoàn trả cho cơ wan, org khoản tiền mà cơ quan, org đã bồi thường cho người
bị thiệt hại theo qđịnh of pluật.
CƠ CấU Tổ CHứC Bộ MáY NGàNH THUế
Cơ cấu org của Tổng cục Thuế
Tổng cục Thuế được org qlý tập trung, thống nhất thành hthống ngành dọc từ Trung ương
đến địa phương, theo đơn vị hành chính, có cơ cấu org như sau:
1. ở Trung ương có Tổng cục Thuế, cơ cấu org gồm:
a) Bộ máy giúp việc Tổng cục trưởng gồm có:
- Ban Hỗ trợ người nộp thuế;Ban Kê khai và Kế toán thuế;Ban Qlý nợ và Cưỡng chế nợ
thuế;Ban Thanh tra;Ban Pháp chế;Ban Tuyên truyền - Thi đua;Ban Cải cách và Hiện đại
hoá;Ban Csách thuế;Ban Ktra nội bộ;Ban Dự toán thu thuế;Ban Qlý thuế thu nhập cá
nhân;Ban Hợp tác quốc tế;Ban Org cán bộ;Ban Tài vụ - Quản trị;Văn phòng;Cục ứng dụng
công nghệ thông tin;Đại diện Tổng cục Thuế tại thành phố Hồ Chí Minh.
b) Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc:
- Trường Nghiệp vụ thuế;Tạp chí Thuế.

Vị trí và chức năng
TCT là org trực thuộc BTC, chịu trnhiệm trước Bộ trưởng BTC t/hiện c/năng qlý nn đvới các
khoản thu nội địa, bgồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác of nsnn (sau đây gọi chung
là thuế); org t/hiện qlý thuế theo quy định of pluật.
Nhvụ, quyền hạn và trnhiệm
TCT t/hiện các nhvụ, quyền hạn, trnhiệm theo quy định of Luật QLT, các luật thuế, các quy
định pluật khác có liên quan và những nhvụ, quyền hạn, trnhiệm cụ thể sau đây:
1. Trình Bộ trưởng BTC:
a) Chiến lược ptriển, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm của ngành thuế;
b) Các văn bản quy phạm pluật quy định về qlý thuế; đề xuất, tham gia việc xd, sửa đổi, bổ
sung các văn bản quy phạm pluật về thuế;
c) Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định của Luật NSNN;
d) Các Điều ước qtế, các Hiệp định song phương, đa phương về thuế.
2. Org t/hiện c/tác qlý thuế theo quy định of pluật; dự toán thu thuế hàng năm; chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch ptriển of ngành thuế sau khi được phê duyệt;
3. Qlý thông tin về người nộp thuế; xd hthống dữ liệu thông tin về người nộp thuế;
4. T/hiện nhvụ cải cách hthống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hđộng, công khai hóa
thủ tục, cải tiến quy trình ngvụ qlý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi pvụ cho người
nộp thuế t/hiện c/sách, pluật về thuế;
5. Org t/hiện ctác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích c/sách thuế của nn;
6. Org t/hiện c/tác hỗ trợ người nộp thuế t/hiện ngvụ nộp thuế theo đúng quy định of pluật;
7. Hướng dẫn, chỉ đạo, ktra, giám sát và org t/hiện quy trình nghiệp vụ về đăng ký thuế, cấp
mã số thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền
thuế, tiền phạt; quy trình nghiệp vụ về kế toán thuế và các nghiệp vụ khác có liên quan;
8. Soạn thảo, đàm phán các Điều ước qtế, các Hiệp định song phương hoặc đa phương về
thuế theo ủy quyền của Bộ trưởng BTC; org t/hiện các Điều ước, các Hiệp định, các dự án,
các hđộng hợp tác qtế về thuế theo quy định của pluật; tham gia các org quốc tế về thuế;
9. Thẩm định trình cấp có thẩm quyền quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền việc miễn
thuế, giảm thuế, hoàn thuế; gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế,
xoá tiền nợ thuế, tiền phạt;

10. Thanh tra, ktra việc chấp hành c/sách, pluật thuế đvới người nộp thuế, các org, cá nhân
được ủy nhiệm thu thuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc t/hiện pluật về thuế
theo thẩm quyền;
11. Ktra việc chấp hành trnhiệm công vụ của cwan thuế, của công chức thuế; giải quyết
khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành nvụ, công vụ của cwan thuế, công chức thuế;
12. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác
nhận việc t/hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của pluật;
13. Giám định để xđ số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cwan nn có thẩm
quyền;
14. Được quyền yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ và hồ sơ tài
liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; được yêu cầu org tín dụng, các org, cá
nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu và phối hợp với cwan thuế trong ctác qlý thuế;
15. Quyết định việc ủy nhiệm cho các cwan, org trực tiếp thu một số khoản thuế theo quy
định của pluật;
16. Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hành chính về thuế, truy thu thuế; t/hiện các biện
pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm
hành chính thuế;
17. Lập hồ sơ đề nghị khởi tố các org, cá nhân vi phạm pluật về thuế; thông báo công khai
trên phương tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pluật thuế;
18. Org t/hiện ctác thống kê thuế và chế độ báo cáo tài chính theo quy định; qlý, ứng dụng
công nghệ thông tin vào hđộng của ngành thuế; hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của
ngành thuế;
19. Qlý org bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lđ trong hthống org ngành thuế;
20. Org đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuế theo phân cấp qlý của Bộ
trưởng BTC;
21. Qlý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế và kinh phí, tài sản được giao theo quy định của
pluật; t/hiện cơ chế khoán kinh phí do Thủ tướng Chính phủ quy định;
22. T/hiện các nvụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng BTC giao theo quy định của pluật.
CụC THUế:
Cơ cấu tchức:

- Phòng TT-HT người nộp thuế;Phòng KK-KKT;Phòng QLN và CCN thuế;Phòng Thanh tra
thuế;Phòng ktra thuế;Phòng qlý thuế TNCN;Phòng Tổng hợp- Nghiệp vụ- Dự toán;Phòng
pháp chế;Phòng ktra nội bộ;Phòng tchức cán bộ;Phòng hành chánh- lưu trữ;Phòng quản trị-
tài vụ- ấn chỉ;phòng tin học
Nhvụ, quyền hạn và trnhiệm
Tchức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai t/hiện thống nhất các văn bản quy phạm pluật về
thuế, quy trình nghiệp vụ qlý thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố;
Phân tích, tổng hợp, đánh giá ctác qlý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương
về lập dự toán thu ns Nn , về ctác qlý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành,
cwan, đơn vị liên quan để t/hiện nhvụ được giao.
Qlý thông tin về người nộp thuế; xd hthống dữ liệu thông tin về người nộp thuế;
T/hiện nhvụ cải cách hthống thuế theo mục tiêu nâng cao ch/lượng hđộng, công khai hoá
thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ qlý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi pvụ cho
người nộp thuế t/hiện cs, pluật về thuế;
Tchức t/hiện ctác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cs thuế của Nn trên địa bàn tỉnh,
thành phố;
Tchức t/hiện ctác hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn t/hiện ngvụ nộp thuế theo đúng qđịnh
của pluật;
Tchức t/hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao, các biện pháp nghiệp vụ qlý thuế; trực
tiếp t/hiện việc qlý thuế đvới người nộp thuế thuộc p/vi qlý của Cục Thuế theo qđịnh của
pluật và các qđịnh, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của BTC, Tổng cục Thuế;
Hướng dẫn, chỉ đạo, ktra các CCt trong việc tchức triển khai nhvụ qlý thuế;
Trực tiếp thtra thuế, ktra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế, nộp thuế,
quyết toán thuế và chấp hành, pluật về thuế đối với người nộp thuế; tchức và cá nhân qlý thu
thuế; tchức được uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền qlý của Cục trưởng Cục Thuế.
Tchức t/hiện ktra việc chấp hành nhvụ, công vụ của cwan thuế, của cchức thuế thuộc thẩm
quyền qlý của Cục trưởng Cục Thuế.
Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc chấp hành trnhiệm
công vụ của cwan thuế, cchức thuế thuộc quyền qlý của Cục trưởng Cục thuế theo qđịnh của
pluật; Xlý vphạm hchính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cwan có thẩm quyền khởi tố các tchức,

cá nhân vphạm nghiêm trọng pluật thuế.
Tchức t/hiện thống kê, kế toán thuế, qlý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về tình hình kquả
thu thuế và báo cáo khác pvụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cwan cấp trên, của UBND
đồng cấp và các cwan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả ctác của Cục
Thuế;
Kiến nghị với Tổng cục trưởng TCT những vđề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn
bản quy phạm pluật về thuế, các qđịnh của TCT về chuyên môn ngvụ và qlý nội bộ; kịp thời
báo cáo với Tổng cục trưởng TCT về những vướng mắc phát sinh, những vấn đề vượt quá
thẩm quyền gquyết của Cục Thuế;
Qđịnh hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền Qđịnh miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn
khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt
tiền thuế theo qđịnh của pluật;
Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cwan Nn , các tchức, cá nhân có liên quan cung
cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc qlý thu thuế; đề nghị cwan có thẩm quyền xử lý
các tchức, cá nhân ko t/hiện trnhiệm trong việc phối hợp với cwan thuế để thu thuế vào ns
Nn ;
Được quyền ấn định thuế, t/hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành Qđịnh hchính thuế theo
qui định của pluật; được quyền tbáo trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với người
nộp thuế vphạm pluật thuế;
Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận
việc t/hiện ngvụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo qđịnh của pluật thuộc pvi qlý
của Cục Thuế;
Giám định để xđ số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cwan nn có thẩm
quyền;
Tchức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, CNTT và ppháp qlý hiện đại vào
các hđộng của Cục Thuế;
Qlý tchức bộ máy, biên chế, cán bộ, cchức, viên chức, lđ của Cục Thuế; tchức đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cchức, viên chức của Cục Thuế theo qđịnh của nn và của ngành;
Qlý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế và kinh phí, tài sản được giao theo qđịnh của pluật;
T/hiện các nhvụ khác được giao.

CHI CụC THUế
Cơ cấu tchức:
- Đội TT-HT người nộp thuế;Đội KK-KKT-TH;Đội ktra thuế;Đội QLN và CCN
thuế;Đội NV-DT;Đội qlý thuế TNCN;Đội ktra nội bộ;Đội HC-NS-TV-AC;Đội qlý thu lệ phí
trước bạ và thu khác;Đội thuế liên xã phường
Nhvụ, quyền hạn và trnhiệm
- Tchức triển khai t/hiện thống nhất các văn bản qui phạm pluật về thuế, quy trình nghiệp vụ
qlý thuế trên địa bàn;
Tchức t/hiện dự toán thu thuế hàng năm; phân tích, đánh giá ctác qlý thuế, tham mưu với
cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về lập và t/hiện dự toán thu ns nn ; phối hợp với các
cwan, đơn vị trên địa bàn để t/hiện nhvụ được giao;
Tchức t/hiện nhvụ qlý thuế đối với người nộp thuế thuộc pvi qlý của CCT: đăng ký thuế,
cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ thuế,
tiền phạt, lập sổ thuế, tbáo thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của
pluật thuế; đôn đốc người nộp thuế t/hiện ngvụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ns nn
Qlý thông tin về người nộp thuế; xdựng hthống dữ liệu thông tin về người nộp thuế trên địa
bàn;
T/hiện ctác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cs thuế, hỗ trợ người nộp thuế t/hiện ngvụ
nộp thuế theo qđịnh của pluật;
Ktra việc kkhai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp thuế, quyết toán thuế và chấp
hcs, pluật thuế đối với người nộp thuế và các tchức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế; xử lý
và kiến nghị xử lý đối với trường hợp vi phạm pluật thuế; giải quyết các khiếu nại, tố cáo về
thuế theo thẩm quyền;
Ktra việc chấp hành trnhiệm công vụ của cchức thuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan
đến việc chấp hành nhvụ, công vụ cchức thuế;
Kiến nghị với cwan thuế cấp trên những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn
bản quy phạm pluật thuế, các quy trình, qđịnh của cwan thuế cấp trên. Báo cáo Cục thuế
những vướng mắc phát sinh vượt quá thẩm quyền gquyết của CCT.
Tchức t/hiện ctác ktoán thuế, thống kê thuế; lập các báo cáo kquả thu thuế và các báo cáo
khác pvụ cho c/tác chỉ đạo, điều hành của cwan Thuế cấp trên, UBND đồng cấp và các cwan

có liên quan; tổng kết đánh giá tình hình và kết quả ctác của CCT;
Lập hồ sơ đề nghị khởi tố các tchức, cá nhân vi phạm pluật thuế; tbáo công khai trên các
phương tiện thông tin đại chúng đvới người nộp thuế vi phạm nghiêm trọng pluật về thuế;
Được quyền ấn định thuế, xử lý vi phạm hchính về thuế, truy thu thuế; t/hiện các biện pháp
cưỡng chế thi hành Qđịnh hchính thuế để thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hchính thuế;
Qđịnh hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền Qđịnh miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu
thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế, khoanh nợ, giãn nợ,
xoá tiền nợ thuế, tiền phạt theo qđịnh của pluật;
Được quyền yêu cầu người nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hđơn, ctừ và hồ sơ tài liệu khác
có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; được yêu cầu tchức tín dụng, các tchức, cá nhân
khác có liên quan cung cấp tài liệu và phối hợp với cwan thuế trong ctác qlý thuế;
Đề nghị cwan có thẩm quyền xử lý các tchức, cá nhân ko t/hiện trnhiệm phối hợp với
cwan thuế trong ctác qlý thuế để thu tiền thuế vào ns Nn theo qđịnh của pluật;
Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận
việc t/hiện ngvụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo qđịnh của pluật;
Tchức tiếp nhận và triển khai các ứng dụng tiến bộ khoa học, CNTT và ppháp qlý thuế
hiện đại vào các hđộng của CCT.
Qlý, sd đội ngũ cán bộ, cchức, viên chức thuế thuộc CCT; qlý, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn
chỉ thuế và kinh phí, tài sản được giao theo qđịnh;
T/hiện các nhvụ khác được giao;
III/ THựC HàNH TIếT KIệM
Nguyên tắc chung
1. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối, cơ
chế, cs và được thể chế hóa bằng pluật.
2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào định mức, tiêu chuẩn, chế độ và
qđịnh của pluật
3. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các
ngành, cwan, tchức, trên cơ sở phân cấp qlý đồng thời với việc nâng cao trnhiệm của người
đứng đầu, trnhiệm của cán bộ, cchức, viên chức trong cwan tchức.
4. Bđảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao vtrò giám sát của Quốc hội, HĐND các

cấp, Mặt trận tổ quốc và các tchức thành viên của mặt trận, đoàn thể quần chúng và nhân dân
trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
5. Có chế độ khen thưởng, xlý vi phạm rõ ràng, nghiêm minh, kịp thời và công khai.
Vì sao nn ban hành Thực hành tiết kiệm. Trước tình hình biến động kinh tế như hiện
nay, việc ban hành cchế thực hành tiết kiệm đã ảnh hưởng như thế nào?
Nn ban hành Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí do:
- Việc sd tài nguyên thiên nhiên, tài sản, lđộng ko hợp lý
- lãng phí tài sản, tiền của NN, quan liêu-tham nhũng
- Tiết kiệm được xem là quốc sách để Ptriển ktế ttrường theo định hướng XHCN
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên of nước ta có hạn, nguồn NSNN chưa đủ chi dùng cho
đầu tư Ptriển và chi tiêu thường xuyên
- Điều chỉnh việc qlý, sd NSNN, tiền, tài sản of NN, lđộng, tgian lđộng trong khu vực
NN và tài nguyên thiên nhiên trong sx và tdùng of ndân
ảnh hưởng of việc ban hành cchế thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:
Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là một giải pháp wan trọng để góp phần nâng cao hiệu
wả qlý, sd có hiệu wả các nguồn lực trong hđộng sx kd, trong xd cơ bản và trong sd NSNN.
Ctác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã có bước ptriển mới, các biện pháp t/hiện đã đi
vào thực chất, có trọng tâm, trọng điểm, gắn với bối cảnh và tình hình thhiện nhvụ ktxh trong
năm, góp phần vào việc kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.
Việc cắt giảm, ngừng triển khai, dãn tiến độ 2.971 dự án đã tiết kiệm đc số tiền 35.358 tỷ
đồng để chuyển giao sang các dự án cấp bách khác. Nhờ đó, vốn đtư xd cơ bản đc sd tập
chung hơn, giảm bớt tình trạng các công trình thi công kéo dài, bố trí vốn phân tán, kém hiệu
wả. Về ctác qlý, sd trụ sở làm việc, nhà ở công vụ, các công trình công cộng đc chú trọng và
có bước chuyển biến khá tích cực.Nhiều cơ wan công sở đa tạm ngừng xây mới trụ sở làm
việc, sửa chữa, ngừng mua sắm mới trang thiết bị, phương tiện đi lại.Nhiều bộ,ngành, địa
phương đã đẩy mạnh việc sắp xếp lại và bố trí sd hiệu wả hơn trong qlý, sd trụ sở làm việc,
phương tiện đi lại. Việc đình hoãn, giãn tiến độ các công trình, dự án ko có hiệu wả or hiệu
wả thấp đc t/hiện nghiêm túc nên trong bố trí, sd vốn đtư xd đã hiệu wả hơn.Ctác qlý đất đai
và tài nguyên thiên nhiên cũng đạt đc 1số kết wả bước đầu. Tính đến cuối năm 2008, tổn số
tiền tiết kiệm từ cắt giảm 10% chi thường xuyên của cả nc dự tính đạt 2.700 tỷ đồng, bằng

25% tổng dự phòng NSNN năm 2008.
trnhiệm của CBCC trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- T/hiện cvụ được giao đúng qđịnh of pluật, nội quy, quy chế of cơ wan, tchức, bđảm thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Sd tiền, tài sản NN được giao đúng mục đích, định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ wan NN
có thẩm wyền ban hành.
Tham gia giám sát, đề xuất các biện pháp, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
trong cơ wan, tchức và trong lvực ctác đc phân công, kịp thời phát hiện, tố cáo, ngăn chặn và
xử lý hvi gây lãng phí theo thẩm wyền.
IV/ KIếN THứC THUế
Lý luận chung
Định nghĩa thuế.
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc of các org, cá nhân cho nn theo mức độ và thời
hạn được pluật quy định, ko mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sd cho mục đích
chung toàn xh.
2-Bản chất of thuế:
2.1- Sơ lược vài nét về sự ra đời và ptriển of thuế: Lịch sử ptriển of xh loài người đã chứng
minh rằng, thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và ptriển of
Nn. Để duy trì sự tồn tại of mình, Nn cần có những nguồn t/chính để chi tiêu, trước hết là chi
cho việc duy trì và củng cố bộ máy cai trị từ TƯ đến địa phương thuộc pvi lãnh thổ mà Nn
đó đang cai quản; chi cho các công việc thuộc chức năng of Nn như: quốc phòng, an ninh,
chi cho xd và ptriển các cơ sở hạ tầng; chi cho các vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự
nghiệp, về xh trước mắt và lâu dài. Để có nguồn t/chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nn thường
sd ba hình thức động viên đó là: quyên góp of dân, vay of dân và dùng quyền lực Nn bắt
buộc dân phải đóng góp. Trong đó hình thức quyên góp tiền và tài sản of dân và hình thức
vay of dân là những hình thức ko mang tính ổn định và lâu dài, thường được Nn sd có giới
hạn trong một số trường hợp đặc biệt. Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên, Nn dùng
quyền lực ctrị buộc dân phải đóng góp một phần thu nhập of mình cho Ns Nn. Đây chính là
hình thức cơ bản nhất để huy động tập trung nguồn t/chính cho Nn. Hình thức Nn dùng
quyền lực ctrị buộc dân đóng góp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu of mình - Đó chính là thuế.

Về qhệ giữa Nn và Thuế, Mác đã viết: "Thuế là cơ sở kt of bộ máy Nn, là thủ đoạn
đơn giản để kho bạc thu được tiền hay sản vật mà người dân phải đóng góp để dùng vào mọi
việc chi tiêu of Nn" (Mác- Ăng Ghen tuyển tập- Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1961, tập 2).
Ăng ghen cũng đã viết: "Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp of công
dân cho Nn, đó là thuế". (Ăng Ghen: Nguồn gốc of gia đình, of chế độ tư hữu và Nn - Nhà
xuất bản sự thật, Hà Nội, 1962).
Như vậy, Thuế luôn luôn gắn chặt với sự ra đời và ptriển of Nn. Bản chất of Nn quy
định bản chất gcấp of thuế.
- Trong chế độ phong kiến, hthống thuế khoá nhằm huy động sự đóng góp tiền bạc of
dân chúng để nuôi dưỡng quân đội, org bộ máy công quyền, quan lại để cai trị. Người dân
được hưởng rất ít các phúc lợi công cộng từ phía Nn.
- Đến khi gcấp tư sản nắm được chính quyền, gđoạn đầu họ chủ trương xây Nn tự do, ko can
thiệp vào hđộng kt of các lực lượng kt ttrường. Nn chỉ đảm nhận nvụ giữ gìn an ninh, quốc
phòng. Thuế khóa chỉ đóng vtrò huy động nguồn lực t/chính tối thiểu để nuôi sống bộ máy
Nn và đáp ứng nhu cầu chi tiêu công cộng khác. Nhưng khi bước vào những năm 29- 33 of
thế kỷ XX, nền kt of các nước tư bản lâm vào khủng hoảng. Để đưa nền kt thoát khỏi khủng
hoảng,Nn tư sản phải can thiệp vào hđộng kt = cách lập ra các chương trình đtư lớn và thực
hiện tái pphối thu nhập xh thông qua các ccụ t/chính. Trong số các ccụ trên thì thuế là ccụ
quan trọng và sắc bén để Nn thực hiện điều chỉnh nền kt. Như vậy, cùng với việc mở rộng
các chức năng, nvụ of Nn và sự ptriển of các qhệ hh tiền tệ, các hình thức thuế ngày càng
phong phú hơn, ctác qlý thuế ngày càng được hoàn thiện hơn và thuế đã trở thành một ccụ
quan trọng, có hiệu quả of Nn để tập trung nguồn thu cho Ns Nn và t/động đến đsống kt xh
of đất nước.
Vtrò of thuế trong nền kt ttrường:
1- Thuế là ccụ chủ yếu tập trung nguồn thu cho Ns Nn:
Để huy động nguồn lực vật chất cho mình, Nn có thể sd nhiều hình thức khác nhau
như: phát hành thêm tiền; phát hành trái phiếu để vay trong nước và ngoài nước; bán một
phần tài sản quốc gia; thu thuế Trong các hình thức nêu trên thì thuế là ccụ chủ yếu và có
vtrò quan trọng nhất. Vì so với các hình thức huy động khác, sd ccụ thuế có những ưu điểm:
- Thuế là một ccụ pphối có lvực và pvi rộng lớn. Đtượng nộp thuế bao gồm toàn bộ

thể nhân và pháp nhân hđộng kt và phát sinh nguồn thu nhập nộp thuế.
- Phương thức huy động of thuế là sd ppháp chuyển giao thu nhập bắt buộc. Chính vì
vậy, nguồn thu từ thuế được đảm bảo tập trung một cách nhanh chóng, thường xuyên và ổn
định.
- Thông qua thu thuế một bộ phận of tổng sp xh và thu nhập quốc dân trong nước taọ
ra đã tập trung vào Nn để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng và thực hiện các biện pháp kt -
xh.
- Tính ưu thế of động viên thông qua thuế so với các ccụ khác còn thể hiện ở chỗ:
thuế kết hợp hài hoà giữa ppháp cưỡng bức và kích thích vật chất nhằm tạo ra sự quan tâm of
các đtượng nộp thuế tới chất lượng sx và hiệu quả kd.
Mặc dù, thuế được coi là ccụ chủ yếu để huy động tập trung nguồn lực t/chính cho
Nn, nhưng ko có nghĩa là Nn có thể quy định mức động viên thuế cao để tăng thu về thuế =
mọi giá mà mức độ động viên thuế chỉ có một giới hạn nhất định. Nếu Nn dùng quyền lực
để tập trung quá mức phần thu nhập từ tổng sp quốc nội (GDP) vào cho Ns Nn thì phần GDP
còn lại dành cho các dn và cá nhân sẽ giảm xuống. Đến một lúc nào đó, nếu họ nhận thấy
rằng công sức bỏ vào kd, vào làm việc được bù đắp ko thoả đáng thì họ sẽ nghỉ ko kd hoặc
chuyển sang kd ngầm và tìm mọi cách để trốn thuế. Như vậy, có thể thấy rằng, k/năng thu
thuế tối đa cho Ns Nn là khoản thu nhập mà các dn và người dân sẵn sàng giành ra để trả
thuế mà ko làm thay đổi mọi hđộng vốn có of họ. Đứng trên giác độ nền kt quốc dân, k/năng
thu thuế of một quốc gia được phản ánh thông qua tỷ lệ phần trăm of GDP được động viên
vào Ns Nn. Nếu gọi Tm là tổng số thuế tối đa có thể thu được vào Ns Nn thì k/năng thu thuế
là Tm/GDP. K/năng thu thuế là khái niệm lý thuyết được dùng để chỉ gianh giới phân chia
hợp lý thu nhập xh giữa các khu vực công cộng và khu vực tư nhân. Nếu Nn động viên thuế
chưa đạt tới giới hạn k/năng thu thuế thì nguồn lực xh tập trung vào tay Nn chưa đầy đủ. Nếu
Nn động viên vượt quá giới hạn k/năng thu thuế thì sẽ làm giảm k/năng tích luỹ để tái sx mở
rộng tại dn, do đó làm giảm số thuế thu được trong tương lai.Trong thực tế ctác qlý thuế,
tổng số thuế thu được hàng năm có thể lại khác xa so với tổng số thuế có k/năng thu được.
Để phản ánh tình trạng này, các nhà kt dùng khái niệm nỗ lực thu thuế (tax effort).
Nếu tổng số thuế thực tế thu được là Tt, thì:
Nỗ lực thu thuế = (Tt/GDP) : (Tm/GDP) = Tt/Tm

Nếu tỷ lệ trên nhỏ hơn 1, Nn có thể áp dụng các biện pháp để tăng số thu về thuế mà ko làm
tổn hại đến qhệ pphối thu nhập giữa Nn với dn và cá nhân, vì tiềm năng thu thuế hiện đang
được khai thác ở mức độ thấp so với mức chịu đựng of nền kt. Nhưng khi tỷ số trên lớn hơn
1 thì hthống thuế hiện tại đã huy động vượt quá k/năng chịu đựng of nền kt. Cần phải hiểu
rằng: Nỗ lực thu thuế cao ko nhất thiết đồng nhất với xuất hiện tình trạng bội thu Ns Nn và
càng ko thể khẳng định rằng nền kt đang tăng trưởng thuận lợi hoặc Nn đang vận hành csách
kt đúng đắn.
2- Thuế là ccụ điều tiết vĩ mô nền kt of Nn: Nền kt ttrường, bên cạnh những mặt
tích cực cũng chứa đựng những khuyết tật vốn có of nó. Chính đó là lý do biện minh cho sự
can thiệp of Nn vào qtrình hđộng of nền kt ttrường. Nn thực hiện điều tiết nền kt ở tầm vĩ mô
= cách đưa ra những chuẩn mực mang tính định hướng lớn trên diện rộng và = các ccụ đòn
bảy để hướng các hđộng kt - xh theo các mục tiêu Nn đã định và tạo hành lang pháp lý cho
các hđộng kt - xh thực hiện trong khuôn khổ luật pháp.
Nn thực hiện qlý, điều tiết vĩ mô nền kt = nhiều biện pháp như giáo dục ctrị tư tưởng, hành
chính, luật pháp và kt, trong đó biện pháp kt là gốc. Trong các biện pháp kt thì thuế là ccụ
quan trọng và sắc bén nhất.
Vtrò điều tiết vĩ mô nền kt of ccụ thuế được biểu hiện rõ qua các ndung Nn can thiệp vào nền
kt và ppháp Nn sd ccụ thuế để đạt được các mục tiêu đã định.
2.1- Những ndung điều tiết vĩ mô nền kt of ccụ thuế:
Trên cơ sở mục tiêu và đtượng Nn cần t/động tới nền kt thì ndung điều chỉnh of thuế đối với
nền kt quốc dân bao gồm: điều chỉnh chu kỳ kt; cơ cấu ngành, khu vực và từng vùng lãnh
thổ; lưu thông tiền tệ; giá cả; tiền lương; pphối thu nhập; các mối qhệ kt đối ngoại; bảo vệ
môi trường Như vậy, ndung điều chỉnh of thuế đối với nền kt quốc dân rất rộng, nó bao
hàm hầu hết các qtrình điều tiết vĩ mô nền kt. Dưới đây là một số ndung điều tiết cơ bản of
thuế đối với nền kt quốc dân:
2.1.1- Điều chỉnh chu kỳ nền kt: là một trong những ndung quan trọng of qtrình sd ccụ thuế
điều chỉnh vĩ mô nền kt. Trong nền kt ttrường thì sự ptriển theo chu kỳ là điều ko thể tránh
khỏi. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định, Nn đã sd thuế để điều chỉnh qtrình đó. Trong
những năm khủng hoảng và suy thoái kt, Nn có thể hạ thấp mức thuế, tạo ra những điều kiện
ưu đãi về thuế thuận lợi nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng để tăng đtư và mở rộng sức sx.

Điều đó có thể đưa nền kt thoát khỏi khủng hoảng nhanh chóng. Ngược lại, trong thời kỳ
ptriển quá mức, có nguy cơ dẫn đến mất cân đối, = cách tăng thuế, thu hẹp đtư, Nn có thể giữ
vững nhịp độ tăng trưởng theo mục tiêu đặt ra.
2.1.2- Thuế còn góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý theo yêu cầu of từng gđoạn ptriển
nền kt. = việc ban hành hthống thuế, Nn sẽ quy định đánh thuế hoặc ko đánh thuế, đánh thuế
với thuế suất cao hoặc thấp vào các ngành nghề, các mặt hàng cụ thể. Thông qua đó Nn có
thể thúc đẩy sự ptriển of những ngành kt quan trọng hoặc san = tốc độ tăng trưởng giữa
chúng, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kt.
2.1.3- Điều chỉnh tích luỹ tư bản: là một ndung quan trọng of điều chỉnh thuế. Một mặt, sx
chiếm hữu và tư bản hoá lợi nhuận luôn luôn là mục đích cơ bản of hđộng kd trong nền kt
ttrường, Nn cần sd thuế để điều chỉnh sự tích luỹ đó phù hợp lợi ích kt of các chủ thể kt và
lợi ích xh. Mặt khác, sự ptriển nền kt luôn đòi hỏi phải tăng nhanh vốn đtư cơ bản, để ptriển
nền kt quốc dân, Nn cần phải khuyến khích tích luỹ và tích tụ trong các dn, để tạo ra nguồn
vốn đtư. Việc thay đổi các csách thuế of Nn có thể ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ tích luỹ
tư bản, do đó t/động đến qtrình đtư ptriển kt.
2.1.4- Thuế có thể được sd để điều tiết việc làm và thất nghiệp. Khi nền kt có mức thất
nghiệp cao thì cùng với việc mở rộng các khoản chi tiêu of Chính phủ, thuế cần phải được
cắt giảm để tăng tổng cầu và việc làm. Trong thời kỳ nền kt lạm phát thì cùng với việc cắt
giảm các khoản chi tiêu of Chính phủ, thuế lại được gia tăng để giảm tổng cầu và hạn chế sự
gia tăng of nền kt.
2.1.5- Thuế được sd như một ccụ có hiệu quả để góp phần thực hiện csách đối ngoại và bảo
hộ nền sx trong nước và thúc đẩy sự hoà nhập kt trong khu vực và quốc tế. Thông qua điều
chỉnh mức thuế xuất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mà gây nên áp lực tăng giá hàng nhập
khẩu, giảm k/năng cạnh tranh so với hàng sx trong nước, từ đó điều chỉnh khối lượng hh đưa
ra ttrường và đưa vào để thực hiện bảo hộ nền sx trong nước và bảo vệ lợi ích of ttrường nội
địa. Mặt khác, t/động đánh thuế nhập khẩu cũng gây nên phản ứng of người tiêu dùng trong
nước tạo nên sự lựa chọn of họ trong tiêu dùng. Ngoài ra người ta còn sd ccụ thuế để kích
thích việc sd có hiệu quả các nguồn lực hay ít nhất là giảm đến mức thấp nhất tính kém hiệu
quả of sx trong nước. Chẳng hạn, trong trường hợp cần hạn chế xuất khẩu những hh mà giá
cả of chúng bị ấn định bởi giá cả bất lợi of ttrường thế giới, gây thiệt hại cho sx trong nước,

trường hợp này có thể sd thuế xuất khẩu để kích thích chuyển các nguồn lực từ sx hàng xuất
khẩu sang sx hh tiêu dùng nội địa.
2.2- Những ppháp Nn sd ccụ thuế để điều tiết vĩ mô nền kt:
T/động điều tiết vĩ mô nền kt of thuế chỉ đem lại hiệu quả thiết thực khi ccụ thuế được Nn áp
dụng theo các ppháp điều chỉnh thích hợp. Ppháp điều chỉnh of thuế là phương thức t/động of
Nn thông qua thuế đến các đtượng điều chỉnh of thuế để đạt được những mục tiêu đã định.
Trong thực tiễn thế giới có rất nhiều phương thức Nn sd ccụ thuế để t/động đến nền kt. Dưới
đây là một số ppháp điều chỉnh chủ yếu of thuế :
2.2.1- Xác định mối qhệ hợp lý giữa thuế trực thu và thuế gián thu:
Tất cả các hình thức thuế đều có thể được phân chia thành thuế trực thu và thuế gián thu. Sự
cần thiết áp dụng các loại thuế gián thu và trực thu trong qtrình sd ccụ thuế để điều tiết vĩ mô
nền kt được quyết định bởi tính đặc thù of mỗi loại thuế cụ thể.
Thuế trực thu hay thuế gián thu đều có những nét đặc trưng riêng, có ưu điểm và nhược điểm
riêng of mỗi loại thuế. Vì vậy, tuỳ theo đặc điểm trình độ ptriển kt xh of mỗi nước, cũng như
quan điểm of những người lãnh đạo Nn trong từng thời kỳ mà người ta có thể lựa chọn coi
trọng loại thuế gián thu hơn thuế trực thu và ngược lại.
Thông thường thuế gián thu có diện thu nộp thuế rộng và ít bị hạn chế, nên có thể áp dụng
thuế suất thấp nhưng tạo nguồn thu lớn cho Ns Nn. áp dụng thuế gián thu thì k/năng thất thu
thuế ít và ít gây t/động tiêu cực hơn thuế trực thu. = việc đánh thuế gián thu, Nn có thể t/động
tới nhu cầu tiêu dùng xh, qua đó t/động tới sx, kd. Do đó, vtrò of thuế gián thu ko chỉ điều
tiết k/năng tiêu dùng mà còn hiệu chỉnh quy mô và tốc độ hđộng sx kd. Còn vtrò of thuế trực
thu phụ thuộc chủ yếu vào quy mô và tốc độ hđộng of nền kt.
Việc điều chỉnh mức độ động viên thuế gián thu dễ dàng mà ít bị dân chúng phản ứng.
Hơn nữa thủ tục thu nộp cũng dễ dàng, dễ qlý và chi phí qlý thấp hơn so với thuế trực
thu. Việc qlý thuế trực thu rất khó khăn đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ thuế đông đảo
và có trình độ chuyên môn, qlý kt cao, kèm theo việc áp dụng các phương tiện qlý có kỹ
thuật hiện đại với một hthống pháp luật đầy đủ và có hiệu lực.
Mặt khác thuế gián thu có tính chất ổn định hơn thuế trực thu vì thuế gián thu đánh
vào tiêu dùng nên ngay cả khi kt đi xuống người ta vẫn phải mua sắm và chi tiêu cho những
nhu cầu thiết yếu, do vậy Nn vẫn thu được thuế. Còn thuế trực thu đánh vào thu nhập nên

thường bị biến động. Nếu tình hình kt ptriển tốt thu nhập sẽ khá hơn và từ đó thuế trực thu sẽ
tăng. Ngược lại, thì sự suy giảm kt có thể làm giảm đi số lượng thu nhập từ thuế trực thu một
cách rõ rệt.
Các hình thức thuế trực thu có vtrò khác nhau trong pphối thu nhập và điều chỉnh cơ cấu đtư.
Thuế thu nhập cá nhân giữ vị trí quan trọng để điều tiết thu nhập of dân cư. Mặc dù có thể
t/động đến hành vi tiết kiệm of người dân nhưng k/năng kích thích hiệu quả đtư of thuế thu
nhập cá nhân lại rất thấp. Trong trường hợp đó người ta sd thuế thu nhập công ty để ảnh
hưởng tới sự tích luỹ tư bản và mở rộng sx, ptriển kd.
Chính vì vậy, Nn ko thể chỉ áp dụng một hình thức thuế nào đó để đạt được các mục tiêu
điều tiết vĩ mô nền kt , mà bắt buộc phải sd nhiều hình thức thuế khác nhau, cũng như kết
hợp chặt chẽ giữa thuế trực thu và thuế gián thu. Mối qhệ giữa thuế trực thu và thuế gián thu
hợp thành hthống thuế of Nn trong lvực điều tiết vĩ mô nền kt. Mỗi một tương quan theo tỷ lệ
giữa chúng sẽ đáp ứng những mục tiêu, yêu cầu nhất định of Nn trong hđộng qlý of mình.
Việc xác định một mối qhệ cụ thể nào đó thông thường phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kt,
mức thu nhập of dân cư và quy mô tích luỹ of doanh nghiệp. Tuy nhiên, ý nghĩa of những
loại thuế cơ bản trong sự kết hợp of từng nước cũng có sự khác nhau. Trong điều kiện năng
suất, chất lượng và hiệu quả kd thấp, thu nhập thực tế of dân cư ko cao thì thuế thu nhập ko
thể trở thành nguồn thu chủ yếu cuả Ns Nn. Khi đó nguồn thu chủ yếu of thuế sẽ chuyển từ
thuế trực thu sang thuế gián thu. Điều đó đã được minh chứng rằng, trong điều kiện suy thoái
kt, ko phải ngẫu nhiên mà một vài quốc gia đã áp dụng ppháp hạ thấp thuế thu nhập cá nhân
và thuế thu nhập công ty để kích thích đtư ptriển nền kt.
2.2.2- Thay đổi thuế suất :
Như chúng ta đã biết thuế suất hay định suất thuế là linh hồn of mỗi sắc thuế. Thay đổi thuế
suất tức là thay đổi mức thu thuế hay đại lượng thu thuế tính trên một đơn vị đtượng chịu
thuế. Thông qua đó, Nn tiến hành pphối và pphối lại thu nhập được tạo ra giữa các chủ thể
kt, giữa các ngành, các vùng và các tầng lớp dân cư trong xh, làm thay đổi lợi ích kt of
họ.Mục đích of Nn điều tiết đối với nền kt quốc dân là tạo ra sự cân = trong nền kt và kích
thích tốc độ tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng of nền kt trước hết phụ thuộc vào mức đtư, mà
mức đtư được quyết định bởi đại lượng tiết kiệm và khối lượng tích luỹ đã đạt đến mức độ
nhất định. Rõ ràng, biểu thuế cao hay thấp đã t/động đến hành vi tiết kiệm và tích luỹ, do đó

ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ đtư.
Nếu Nn sd hthống thuế có các mức thuế suất quá cao sẽ cản trở qtrình hình thành những điều
kiện cần thiết tạo mức tiết kiệm đủ để đảm bảo cho việc đtư trong các thành phần kt. Nếu Nn

×