Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kỹ thuật bảo quản hoa hồng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.54 KB, 2 trang )

Kỹ thuật bảo quản hoa hồng

Thu hái hoa: Vị trí cắt hoa ảnh
hưởng trực tiếp đến độ dài cành hoa,
tới sự nảy chồi dưới vết cắt và số
ngày cắt lứa sau, chất lượng hoa lứa
sau. Tuỳ thuộc vào tình trạng sinh
trưởng thực tế của cây mà có thể
chừa lại trung bình từ 2 4 đốt thậm
chí có thể cắt sát cành hoa chính.
Nếu thu hái vào tháng 9 10 có thể
chừa lại 5 đốt, tháng 3 - 4 chừa lại 2
đốt.
- Xử lý sau cắt: Sau khi cắt hoa xong phải cắm ngay 1/3 cuống hoa vào trong
thùng nước, đưa vào nơi mát, thông thoáng để xử lý sơ bộ. Trước khi bảo
quản cần phân loại hoa theo từng loại để tiện bảo quản. Sau đó bó thành 50
cành hay 100 cành/1 bó.
- Bảo quản hoa
+ Bảo quản bằng hoá chất: Sử dụng các chất sau:
Dung dịch dưỡng cành: Hoa sau khi cắt bị mất nguồn dinh dưỡng, để duy trì
dinh dưỡng nuôi cành sử dụng các dung dịch Glucoza, Saccaroza 3 5% trong
thời gian bảo quản.
Sử dụng chất ức chế nấm bệnh: Để giảm tác hại của vi sinh vật cần nhúng
gốc cành vào dung dịch 10% muối Forinat Natri + Limonat gốc -8 OH.
Sử dụng chất khoáng Etylen: Etylen là 1 hoocmon thực vật thuộc nhóm chất
gây già hoá vì vậy trong quá trình bảo quản hoa nên sử dụng một số chất
khoáng như Thiosunfat Bạc nồng độ 1 1,5 ppm phun vào cành, lá.
+ Bảo quản trong phòng bảo quản điều chỉnh không khí: Điều chỉnh nhiệt độ
từ 2-50C, ẩm độ 85 90% trong thời gian bảo quản.


×