Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Quy Luật thời khí và biện chứng luận trị về bệnh thời khí - KHÍ GIAO BIẾN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.87 KB, 55 trang )

Quy Luật thời khí và
biện chứng luận trị về
bệnh thời khí
Phần I: Quy luật thời khí
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM
I. KHÍ GIAO BIẾN

1. Khí giao biến gốm hai phần:

Một là khí giao của từng năm.
Hai là khí giao của các năm cố biến hoá khác nhau. Do đó, gọi chung là khí giao biến.

Sách Tung Nhai Tôn sinh thư nối về Khí giao biến là khí ở vào thời gian sau tiết Hạ chí
đến trước tiết Lập thu của hàng năm. Sách Trung y khái luận, thiên Con người và tự
nhiên giới nói về Khí giao như sau: "Thiên nguyên kỷ đại luận sách Tố Vấn nói : "Động
tĩnh hút nhau, trên dưới ảnh hưởng lẫn nhau, âm dương xen lẫn, phối hợp với nhau thì
sinh ra sự biến hoá. Chính vì khí âm dương của thiên địa không phải là yên tĩnh, mà là
trên dưới lên xuống vận động không ngừng cho nên mới sinh ra sự biến hoá, có biến hoá
mới sinh ra vạn vật.

Còn người ta thì như thế nào? Căn cứ lý luận Nội kinh thì khí trời xuống, khí đất bốc lên,
sự phối hợp giữa khí đa lên và khí đa xuống gọi là "Khí giao". Người ta sinh tồn trong
khoảng Khí giao, hay nói cách khác người ta sinh hoạt trong sự vận động biến hoá của
khí âm dương trong trời đất".

Tên của mỗi khí giao từng năm được gọi bằng các tên của ngũ âm tương ứng với ngũ
hành của Đại vận là: giốc, chuỷ, cung, thương, vũ. Trước mỗi âm như trên còn có chữ
Thái hay Thiếu. Thái là chỉ rằng khí đó mạnh mẽ, Thiếu là chỉ rằng khí đó yếu hơn. Thái
đi với những năm dương can, tương đương như Thái quá của ngũ vận ở những năm
dương can Thiếu đi với những năm âm can, tương đương như Bất cập của ngũ vận ở


những năm âm can.

Tên của khí giao từng năm tương ứng với khí của Đại vận theo niên can của năm như
sau:

+ Năm Giáp, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thái Cung.

+ Năm Bính, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thái Vũ

+ Năm Mậu, Đại vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thái Chuỳ

+ Năm Canh, Đại vận = Kim, khí giao = Thương (Kim), Thái Thương.

+ Năm Nhâm, Đại Vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thái Giốc.

+ Năm ất, Đại vận = Kim, khí giao : Thương (Kim), Thiếu Thương.

+ Năm Đinh, Đại vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thiếu Giốc.

+ Năm Kỷ, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thiếu Cung.

+ Năm Tân, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thiếu Vũ

+ Năm Quý, Đài vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thiếu Chuỳ

2. Ảnh hưởng của Khí giao tới con người:

Ảnh hưởng của Khí giao tới con người đã được sách Tung Nhai Tôn sinh thư trình bày tỷ
mỹ, nay tôi tóm tắt những nét chính yếu về nội dung này vào y học như sau:


a. Những năm Tý, Ngọ.

- Giáp Tý, Giáp Ngọ : Thái Cung và Tại tuyền đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên ôn
nhiều, hàn ít.

Bính Tý, Bính Ngọ = Thiếu Vũ với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên
ôn nhiều, hàn ít.

- Mậu Tý, Mậu Ngọ : Thái Chuỷ, là Thiếu âm thái quá, dùng thuốc thì nên hàn nhiều,
nhiệt ít.

Canh Tý, Canh Ngọ = Thái Thương với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì
nên ôn nhiều, hàn ít.

Nhâm Tý, Nhâm Ngọ = Thái Giốc, mộc sinh hoả và đồng thiên, đồng nhiệt, dùng thuốc
thì nên thanh nhiều, ôn ít.

b. Những năm Sửn, Mùi.

- Ất Sửu ất Mùi = Thiếu Thương với Tại tuyền đồng hàn, dùng thuốc thì nên dùng ôn, kị
hàn.

- Đinh Sửu, Đinh Mùi = Tuế khí hoà bình, dùng thuốc táo nhiệt nên hoà bình, không nên
dùng nhiều.

- Kỷ Sửu, Kỷ Mùi = Thiếu Cung, với T thiên cùng là thấp, thuốc thì nên dùng táo, kị
thấp.

Tân Sửu, Tân Mùi = Thiếu Vũ với Tại tuyền cùng luống, dùng thuốc thì nên nhiệt, kị
hàn.


Quý Sửu, Quý Mùi = Thiếu Chuỳ, thấp nhiều, dùng thuốc thì nên táo nhiệt, hoà bình.

c. Những năm Dần, Thân.

- Bính Dần, Bính Thân = Thái Vũ, khác lạ với Thượng và hạ (bán niên), phong nhiệt,
dùng thuốc thì nên hàn hoá không nên dùng nhiều.

Mậu Dần, Mậu Thân = Thái Chuỳ, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên
dùng nhiều hàn hoá.

- Canh Dần, Canh Thân = Thái Thượng đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc
nên dùng nhiều hàn hoá.

Nhâm Dần, Nhâm Thân = Thái Giốc, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên
dùng nhiều hàn hoá.

- Giáp Dần, Giáp Thân = Thái Cung, với Thượng, hạ khác lạ với phong nhiệt, dùng thuốc
thì nên dùng nhiều hàn

d. Những năm Mão, Dậu.

- Đinh Mão, Đinh Dậu - Thiếu Giốc, cùng với Tại tuyền là nhiệt, dùng thuốc thì nên
nhiều thanh hoá.

- Kỷ Mão, Kỷ Dậu = Thiếu Cung, giống như Thượng, dùng thuốc thì nên nhiều thanh,
ôn.

- Tân Mão, Tân Dậu = Thiếu Vũ, cũng giống như Thượng, dùng thuốc thanh thì nên nhiệt
hoá nhiều.


- Quý Mão, Quý Dậu = Thiếu Chuỳ, cùng giống với hạ là nhiệt, dùng thuốc thì nên thanh
hoá nhiều.

- Ất Mão, ất Dậu : Thiếu Thương, cùng giống với Thượng là thanh, dùng thuốc thì nên
nhiệt hoá nhiều.

đ. Những năm Thai, Tuất.

Mậu Thìn, Mậu Tuất - Thái Chuỳ, khác với hàn thấp ở Thượng, hạ dùng thuốc cũng có
thể ôn hoá, táo hoá.

- Canh Thìn, Canh Tuất = Thái Thượng, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì
nên táo nhiệt, không nên dùng hàn thấp.

Nhâm Thìn, Nhâm Tuất = Thái Giốc, khác với Thượng, hạ về hàn, thấp, dùng thuốc thì
nên táo nhiệt, kị hàn, thấp.

Giáp Thìn, Giáp Tuất = Thái Cung, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì nên
táo, nhiệt, kị hàn, thấp.

- Bính Thìn, Bính Tuất = Thái Vũ, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì nên
nhiều táo, nhiệt, đại kị hàn, thấp

e. Những năm Tị, Hợi.

- Kỷ Tị, Kỷ Hợi = Thiếu Cung, dùng thuốc thì nên bình.

- Tân Tị, Tân Hợi: Thiếu Vũ, dùng thuốc thì nên lấy có phần hoà bình.


Quý Tị, Quý Hợi = Thiếu Chuỳ, phong nhiệt ít gặp, dùng thuốc thì nên hàn lương.

- Ất Tị, Ất Hợi = Thiếu Thương, dùng thuốc thì nên hoà bình.

- Đinh Tị, Đinh Hợi = Thiếu Giốc, phong nhiệt ít gặp, dùng thuốc thì nên thanh lương.

II. TỔNG QUAN SÁU MƠI NĂM KHÁCH KHÍ.

1. 10 năm Tý, Ngọ: Quân hoả t thiên, như thế là Kim tụ tập ở Táo Kim tại tuyền, thì mộc
tụ tập với muối mặn mà mềm (mộc tùng hàm nhi nhuyễn chi) lấy điều ở trên đó là quân
hoả, như thế là lấy "khổ" (vị đắng) phát cái hoả đó, lấy "toan" (vị chua) thâu cái kim đó,
Quân hoả bình thì Táo bai được yên, Hoả nhiệt, Kim táo, không lấy khổ, hàn mà tiết cái
đó thì không thể được, Hoả khắc Kim ứng là năm đó nhiều nóng, nhiều bệnh mụn nhọt.

2. 10 nạm Sửu, Mùi: Thấp thổ tại thiên, thổ khắc thuỷ, ứng với tâm hoả bị bệnh. Hàn
thuỷ tại địa, thuỷ vũ hoả, thường bị bệnh ở bụng dưới. Năm ất Sửu, ất Mùi là thừa kim
vận, kim có thể sinh thuỷ hoặc lại có thể trị thuỷ khi thuỷ vượng, cái hàn đó thêm hàn dữ.
Hàn tại địa thì vật không thành, loã trùng (loài trùng lộ da thịt ra) đồng với thiên khí, an
tĩnh không tổn, nhưng thuỷ thổ khí_bất hoà, tuy sinh nhưng không nuôi lớn được Lân
trùng (loài có vẩy) đồng địa khí lớn nhiều (đa dục). Hoả thịnh thuỷ suy thì vũ trùng (loài
trùng có lông cánh) tuy có mang thai nhưng không thành. Năm Tân Sửu, Tân Mùi vận
Thuỷ thuỷ thừa thuỷ vận dữ dội, hại thêm quá lắm.

3. 10 nạm Dần, Thân: Hoả tại Thượng, khắc kim, năm đó thường nóng, phế thường bị
bệnh nhiệt, Mộc tại hạ, khắc thổ, nửa năm sau nhiều phong, nhiều bệnh tỳ vị. Dương
được ngôi Tổng quan sáu mơi năm khách vận 57 đó thiên khí chính. Phong động ở hạ,
địa khí phục phong mới bạo cử, mộc phục thì sa phi (gió thổi lên thì cát bay), viêm hoả
mới lưu âm hành dương hoá nửa năm đầu, ma mới ứng lúc giữa nhị khí.

4. 10 năm Mão, Dậu : Sương trắng, hạn giáng, hàn làm ma hại loài vật Kim đó thịnh thì

hoả suy, thổ cũng yếu. Vật có vị ngọt, sắc vàng tất sinh trùng hạ, ứng với người ta thường
bị tà ở tỳ thổ. Nửa năm sau hoả khí nóng, chữa được loài lúa trắng, nhưng chịu mất thu
hoạch lúa đỏ. Quân hoả tại địa, vật lạnh không sinh. Trùng lông vũ đồng với địa khí,
được nuôi lớn nhiều. Trùng có vỏ cứng đồng với thiên khí không hại, nhưng địa khí do
khắc thiên Khí thì trùng vỏ cứng cũng không thành. Năm Quý Mão, Quý Dậu, hoả thừa
Hoả vận, trùng vỏ cứng hại thêm quá lắm.

5. 10 năm Thìn, Tuất : Hàn tại thiên, thuỷ khắc hoả, ứng với năm đó hàn nhiều, hàn thúc
bệnh hoả, thường hắt xì hơi (tị đê) Thấp tại địa là thổ khắc thuỷ ứng với năm đó nhiều
bệnh thấp nhiều chứng tê, nặng.

6. 10 nạm Tị, Hợi : Mộc tại thiên, mộc khắc thổ, ứng với nhiều bệnh nặng mình, liệt
xương, mắt xoay, tai ù. Hoả tại địa khắc kim năm đó nhiều nóng.

III.TỔNG QUAN 60 NĂM KHÁCH VẬN.

1. Vận của 6 năm Giáp - Thổ thái quá:

- Giáp Ngọ : Hoả, kim hợp với thổ.

- Giáp Thân : như Giáp Dần.

- Giáp Tuất : thổ thái thịnh.

Thổ thắng thì vũ mộc, khắc thuỷ, sắc vàng mà kiêm trắng (vàng là sắc của sở thắng, trắng
là sắc của mẹ, khí của mẹ, con là tương ứng, là kiêm thấy). Thấp nhiều làm cho suối phun
ngược lên, nước sông chảy Thổng, ao hồ sinh ra cá. Thấp quá lắm thì phong mộc thừa đó,
gió ma đến rất nhiều, đất sụt lở nhiều, loài cá có vảy thấy ở trên cạn, ứng với người thì
trước là hại thận, sau hại tỳ, bệnh thận suy là thổ thắng khắc thuỷ, người ta thường bị
bệnh đau bụng, thanh quyết (bại mà trong veo), nặng mình, bứt rứt, cơ yếu, chân bại, tứ

chi không cất nhắc được.

2. Vận của 6 năm ất Kim bất cập:

- Ất Sửu : Thượng thổ hợp kim.

- Ất Mão : khí kim hợp.

- Ất Tị - ất Hợi : kim h, hoả khắc, mộc thịnh.

- Ất Mùi : Thượng thổ hợp kim.

- Ất Dậu : khí kim hợp.

Kim bất cập thì hoả thừa, viêm hoả hành nhiều, kim không thắng mộc, cây cỏ xum xuê,
hoả khí độc vượng, sự khô ráo hành nhiều, bệnh của người ta là kim bị hoả tà, viêm mũi,
hắt hơi, đại tiện ra máu. Khi có thâu khi, cây cỏ hoang dại rắn chắc, loài lúa không có thu
hoạch. Hoả càng thì thuỷ phục, là ma rét đến' mạnh mẽ, kế thuỷ là tai vạ về ma đá, sương
tuyết làm hại vạn vật. Lúa đỏ cũng không thành. Bệnh của người ta là thở dài, cái đó
đúng là dương mà lại đi ngược lên gốc của hoả đó, nên đầu não, miệng lưỡi đều bệnh,
quá lắm thì đau tim. Nếu như mùa hạ có cái biến của đuốc viêm đốt cháy sáng lên thì
mùa thu thuỷ phục là ma đá, sương, tuyết. Không có thắng thì không có phục.

3. Vận của 6 năm Bính - Thuỷ thái quá:

- Bính Tý : thuỷ hội khắc hoả.

- Bính Dần - Bính Thân : kiêm thuỷ hoả. Không có nhiều hàn.

- Bính Thìn - Bính Tuất : thuỷ rất thịnh.


- Bính Ngọ : giống Bính Tý.

Thuỷ thắng khắc hoả, bệnh mình nóng, tâm phiền, táo, hồi hộp, quyết âm ở trên dưới mê
nhảm lung tung, tim đau ở Thượng bán niên, do không quá lắm, quá lắm thì thuỷ tự bệnh,
bụng to, ống chân sưng, ho hen, mồ hôi trộm, ác phong. Thuỷ thắng thì thổ phục, thì ma
lớn đến, sương mờ mịt tập trung, người ứng với cái đó trước là hại tâm, sau hại thận. Đến
năm Bính Thìn, Bính Tuất Thượng gặp Thái dương nước ma và sương tuyết bất thời
giáng xuống, thấp khí làm biến vật, âm thịnh thì dương suy, phản khắc tỳ thổ, bụng sôi
phân lỏng. ăn không hoá. Nếu thuỷ vũ hoả thì tâm mất ý thức bệnh khát mà mặt nhìn
lung tung là bệnh tâm mạch suy

4. Vận của 6 nạm Đinh - Mộc bất cập:

- Đinh Sửu, Đinh Mùi : mộc đại bất cập.

- Đinh Mão, Đinh Dậu : mộc thái bất cập.

- Đinh Tị, Đinh Hợi : mộc bất cập có trợ khí.

Mộc bất cập thì kim thừa mộc, thảo mộc muộn tươi tốt, quá lắm thì gỗ cứng bị vỡ rách,
nứt nẻ, gỗ mềm thì quắt khô. Bệnh kim khắc mộc thì trung thanh mất trợ thêm, đau bụng
dưới đau. Mộc mất lệnh thì không sinh hoả, bệnh bụng sôi, phân lỏng. Là năm mà ma
mát đến. Thuỷ vận bất cập thì thổ không có chỗ mà chế, trùng ăn ngọt, màu vàng, người
ta có bệnh tứ chi phát phong liệt, ung thũng ghẻ ngứa. Kim thịnh thì hoả phục, nhiều dòi,
trĩ mọt, do hoả khí hoá ra cái đó.

Hoả của năm vận không nhiều. Kim thắng mộc thì đủ lúa gạo. Hoả phục thì viêm dữ dội.
Mộc tập trung phát thì nhiều sấm sét.


5. Vận của 6 năm Mậu - Hoả thái quá:

- Mậu Tý, Mậu Ngọ : hoả thái quá không bị gì chế.

- Mậu Dần, Mậu Thân : hoả thái quá quá lắm.

- Mậu Thìn, Mậu Tuất : thuỷ chế hoả không quá.

Hoả quá thì hại kim, người bệnh sốt rét, ho; nhiệt rất quá thì ngực đau, sườn tức, đầy; vai,
lưng trên đau. Hoả thịnh kim suy tất thuỷ thừa, nhiều ma nước và sơng tuyết, người ta
ứng với cái đó thì có bệnh hại phế trước, sau đó là hại tâm.

6. Vận của 6 năm Kỷ - Thổ bất Cập

- Kỷ Sửu, Kỷ Mùi : thổ h Có trợ Của khí.

- Kỷ Mão, Kỷ Dậu : thổ bất cập.

- Kỷ Tị, Kỷ Hợi : thổ rất bất cập, mộc thắng.

Thổ bất cập thì mộc thừa thổ, phong hành nhiều. Mộc thịnh thì cây cỏ xum xuê, nhưng
thịnh thực tại thổ, thổ không đầy đủ thì tuy xum xuê nhưng không thực, bệnh hại làm
nặng mình, đau bụng, cơ bắp nhuận, hay giận dữ. Thổ hư mộc không sợ, trùng ẩn náu
dựa vào hạn khô.

Thượng (bán niên) gặp quyết âm, hạ (bán niên) thấy tướng hoả, thuỷ không thành băng,
trùng ẩn náu thấy hoả tư địa, cho nên thuỷ không thể dùng, mà kim khí không phục được,
mộc nay được cái đó. Người ta cũng khoẻ mà ít bệnh. Kỷ Mão, Kỷ Dậu, mộc thắng thổ,
dao động, lôi kéo, thổi lên.


Kim phục mộc thì màu xanh bị khô và tán lạc (rụng rải rác), bốn mùa có gió lớn là mộc
khắc thổ, mùa thu lúa thóc được, ma lâm râm, là kim phục mộc. Không có thắng thì
không có phục.

7. Vận của 6 năm Canh - Kim thái quá:

- Canh Tý, Canh Ngọ : kim thái quá có trợ.

- Canh Dần, Canh Thân : kim quá hoả hành kim.

- Canh Thìn, Canh Tuất : kim quá không có gì chế nó.

Kim thắng hại can, bệnh thêm đau bụng dưới, mắt đỏ, lưng có mụn, tai không nghe thấy,
quá lắm thì hoả phục phế tự nó có bệnh, ho ngược lên, vai đau. Kim bị bệnh thì không
sinh thuỷ, vùng dưới cùng là hạ bộ đều có bệnh. Kim thịnh thì mộc suy, thảo mộc màu
xanh bị khô, héo mà chết. Kim thịnh thì hoả thừa kim, người ta ứng với cái đó thì trước
hại gan, sau hại phế.

8. Vận của 6 năm Tán - Thuỷ bất cập:

Tân Sửu. Tân Mùi : thuỷ Thượng h, hạ. thịnh.

Tân Mão, Tân Dậu : thuỷ bất cập.

Tân Tị, Tân Hợi : thuỷ rất hư

Thuỷ bất cập thì thổ thừa thuỷ, sông lớn nước chảy nhiều. Suy thì hoả và thổ đồng hoá,
cho nên hoả khí dùng việc hoá mới nóng nhanh, ma đến nhiều, lúa đen không thành,
người ta thường bị bệnh ở vùng dưới (hạ bộ - bộ máy sinh dục và bài tiết) Thổ càng thì
mộc phục. gió to'phát mạnh mẽ, cỏ rạp không lớn được, cây thì sinh trường cong queo

mất mùa, đều không tươi sáng. Lúa vàng cũng không được mùa. Bệnh của người ta thì
sắc mặt biến từng giờ, gân cốt cong co, thịt mềm mại, mắt nhìn hoang mang, Phong chẩn
phát ra ngoài, trong vùng tâm và bụng đau.

9. Vận của 6 năm Nhâm - Mộc thái quá:

- Nhâm Tị, Nhâm ngọ: mộc quá.
- Nhâm Dần, Nhâm Thân: mộc đại ở Thượng.

- Nhâm Thìn, Nhâm Tuất: mộc Thổng không có gì chế nó.

Mộc thái quá thì gió trời nhiều, người ta bị bệnh tỳ, quá lắm thì thường cáu, đau gan, nửa
năm về sau hơi ít hơn, mạch vị yếu thì bệnh tiến. Mộc thịnh thì thổ suy, đại h ở trung,
mây và vật bay động cây cỏ không yên. Mộc thắng kim thừa quá lắm thì cỏ cây tàn, rụng.
Sao Thái bạch sáng thì đó là kim khí phục, ứng với người ta trước là hại tỳ, sau hại can.
Bốn năm Tý, Ngọ, Dần, Thân, Mộc có thừa mà hoả tư thiên là tử ở trên mẫu, khí nghịch
phải bệnh thổ (nôn) lợi. Hai năm Thìn, Tuất không nằm trong ví dụ trên.

10. Vận của 6 năm Quý - Hoả bất cập:

- Quý Sửu, Quý Mùi: hoả đại bất cập

- Quỹ Mão, Quý Dậu: hoả hợp là Tuế hội.

- Quý Tị, Quý Hợi : hoả h có trợ.

Hoả bất cập thì thuỷ thừa hoả, hàn khí nhiều làm cho vật không thể xum xuê được,
Thượng đều sáng chói mà hạ hàn nhiều thì dương suy, cái sáng chói đẹp đẽ mới hao tổn;
bệnh người ta hoả bất cập là âm tà thịnh mà tâm khí bị hại. Sườn đầy tức đau đớn, lưng
trên đau, tự mình thấy mung lung, ngực bụng to, quá lắm thì sườn, lưng trên và thắt lưng

cùng đẫn đau. Thuỷ cáng thì thổ phục, thì ma lớn tập trung. Thổ phản khắc thuỷ thì người
ta bệnh vụ (lăng quăng), phân lỏng, bụng đầy, không ăn được, bạo phát cong co, tê bại
teo chân không đỡ nổi thân. Thuỷ thắng hoả thì ngưng thảm hại run rét. Thổ phục thuỷ
thì ma nhanh chóng ma lâm thâm. Hoả tập trung phát thì sấm sét động đến sợ hãi, làm
cho mùa hạ có rét ngng thảm thê của thắng, thì bất thời có bụi đất, về chiều thì ma lớn
của phục. Không có thắng thì không có phục.

IV.KHÍ THẮNG PHỤC? KHÍ KHÔNG THIÊN CHÍNH.

1. Khí thắng phục, là nói về tình trạng khí mạnh mẽ khác thường ở hai nửa Thượng bán
niên và hạ bán niên. Sách Trung y khái luận viết:
Sự biến hoá thắng phục của khách khí, thắng là chủ động mạnh mẽ thắng, phục là bị động
là phục thù lại, Khí thắng phục tức là Thượng bán niên có Khí thắng khác thường thì hạ
bán niên nhân đó mà phát sinh phục khí để phản lại. Như Thượng bán niên nhiệt Khí
thắng quá thì hạ bán niên hàn khí đến phục thù v.v Đó là sự biến hoá khác thường trong
việc biến hoá của khách khí

2. Khí không thiên chính , là nói về tình hình đặc biệt không thường của một số năm. Khi
Khí thắng của năm trước không lui mà kéo dài mãi ám cho năm đó không có phục khí do
đó, khí tư thiên năm sau không dời về đúng ngôi của mình, gọi là khôn thiên chính Sách
Trung y khái luận viết:

Tư thiên và tại tuyền của khách Khí tuy mỗi năm thay đổi không thăng lên , "không giáng
xuống ”.

“Không thoái vị ” ví như năm nay đúng là Thái dương hàn thiên và Khí tại tuyền trong
năm ấy.

3. Những ảnh hưởng của thắng, phục và không thiên chính.


Sách tung thai Tôn sinh th viết:

a. Thắng, phục chủ bệnh:

Thắng quá lắm thì phục quá lắm,

Thắng ít thì phục ít.

Khí có thắng, phục đó cũng không thể bỏ cách xem đến hình và mạch, phải trước hết lấy
hình, chứng mà cầu (theo hình và chứng để mà chẩn đoán bệnh).

b. Vũ khác chủ bệnh:

Sở thắng bị cái bị khắc vũ (hỗn láo chống lại) lại, bệnh đó ít, Sở bất thắng bị cái đi khắc
đến để khắc, bệnh đó rất nặng.

c Không thiên chính chủ bệnh:

Không thiên chính còn gọi là "thất thử'. Nếu thất thủ 3 năm thì thành dịch lệ, Sách Tung
Nhai Tôn sinh thư viết là (cương nhu thất thủ tam niên hoá dịch lệ) và lại viết (thổ dịch là
ôn dịch).

d. Cách phòng dịch:

Nam Giáp Tý, nam Quý Hợi, Quyết âm tư thiên không thoái Giáp Tý Thiếu âm tư thiên
không thiên chính (nếu năm nay bằng trước nhiều phong ít nhiệt là bị) Giáp Tý niên tại
tuyền Dương minh Kỷ Mão (Kỷ thuộc thổ giống nh tên Giáp, Mão thuộc kim, giống như
tên Dương minh), Tư thiên của Giáp tuy không thiên chính ở Thượng (bán niên), Tại
tuyền của Kỷ, Kỷ được ở ngôi hạ. Lấy Quý Hợi Tư thiên, tìm tại tuyền của năm Giáp,
cũng là Thượng Quý, hạ Kỷ, không cùng hoà hợp. Quý Kỷ hợp với nhau, Giáp mất ngôi

đó. Tuy là dương thổ nhưng mà Khí thổ hư, hư thì bị Mộc thắng, Mộc thắng tất Kim
phục, nếu khi đáng phục, mộc tất phải lùi mất, mà năm này Tư thiên là Thiếu âm đến,
mộc ngược lại sẽ trợ cho hoả khắc kim, cái phục đó sẽ nhỏ, mà thổ thì thêm bị hại, thì thổ
của Giáp Tý và Kỷ đó đều bị thất thủ tập trung trên đó lâu dài, sau đó 3 năm hoá thành
thổ dịch. Muộn là đến Đinh Mão, sớm là đến Bính Dần. là thổ dịch đến. Dịch đó to, nhỏ,
ác, thiện là do thấy rõ ở T thiên và Tại tuyền hoặc thịnh, hoặc suy, và có phạm Thái ất
hay không. Lại nh năm Quý Hợi, Tại tuyền là Thiếu dương không thoái vị, thì Giáp Tý
Tại tuyền là Dương minh không thiên chính (nửa năm cuối nhiều ôn ít lơng là Chuỳ).

Giáp tuy chính vị ở trên, Kỷ không chính vị ở dưới, thì Giáp với Mậu đối nhau cũng là
Thổ hư, lại có thắng phục cũng như 3 năm hoá dịch lệ.

Thổ dịch đưa đến, sợ hại cho thuỷ tạng, phải trước hết là bổ Thận hư, thứ là tiết thổ khí,
để khử cái tập trung đó Cấm đi đêm, đi xa, thì dịch có thể tránh được.

Năm Bính Dần, Tướng hoả tư thiên, Nếu năm trước Thái âm không thoái thì (năm nay)
Tướng hoả không chính. Năm nay tại tuyền của Tân Tị là Quyết âm đã chính vị ất Tân
không hợp thì thuỷ hư mà thổ thắng, mộc phục, ma gió nhiều, đó là Bính, Tân thất thủ,
sau 3 năm thành thuỷ dịch. Sớm là năm Mậu Thìn, muộn là năm Kỷ Tị, rất nhanh, hơi
chậm (giống như trên). Năm trước tại tuyền không thoái, năm nay tại tuyền- không thiên
chính, cũng như thế, tức là có thắng phục nhỏ, cũng làm lệ (dịch). Còn lại giống như thế
cả.

Thuỷ tà đem đến, sợ hại hoả tạng, phải trước là bổ Tân du, thứ là tiết thận khí. Cấm vui
mừng nhiều, tình dục, tự mình suy nghĩ mệt thần, thì có thể tránh được dịch.

Năm Canh Thân, cương nhu thất thủ, hoá thành kim dịch, giống như trên, nhưng năm nay
tại tuyền không chính, kim hư hoả thắng, thuỷ nên phục mà Thái âm khí đến thuỷ không
hành được, hoặc không phục được, luỵ không phục cũng hoá ra lệ.


Kim tà đem đến sợ hại Mộc tạng, phải trước là bổ Can du thứ là tả phế khí, thần cần tĩnh.
Cấm cáu giận nhiều.

Năm Nhâm Ngọ, cương nhu thất thủ hoá mộc dịch giống như trên.

Mộc tà đem đến sợ hại Thổ tạng, phải trước là bổ tỳ, thứ là tiết mộc khí, thần nên tĩnh.
Cấm say rợn nhiều, ca nhạc nhiều, kị ăn no, ăn thức ăn sống lạnh, trệ, không ngồi lâu, ăn
thì cấm nhiều vị chua, nên ăn vị ngọt, nhạt.

Nạm Mậu Thân, cương nhu thất thủ hoá thành hoả dịch giống như trên.

Hoả tà đem đến sợ hại Kim tạng, phải trước là bổ phế, thứ là tả hoả Khí thần muốn tĩnh.
Cấm bị thương.

V. THƯƠNG HÀN ÔN DỊCH VÀ CÁCH PHÒNG.

Sách Tung Nhai Tôn sinh th viết:

Thương hàn ôn dịch thường khởi ở mùa đông, ở người nghèo khổ, đói rách. Mùa đông
không tàng tinh thì tà có thể vào sâu. Người nghèo khổ thì mình nóng, áo mỏng, khi nóng
thì các lỗ chân lông mở ra, khi áo mỏng thời chịu đựng rét, kiêm đói khát mệt mỏi, đến
nỗi hại trung khí, làm cho hàn tà dễ nhập, đợi đến mùa xuân phát sinh mưa, từ đó sau khi
cỏ nguyên (một loại cỏ độc) lớn, tất có dịch. Nhưng khi dịch khí đã thịnh, thế dịch tất lây
lan, lại tất ở hư thì bị chịu khí đó trước, thế là bệnh không chỉ ở đông lạnh. Phép tránh cái
đó, tất là phải hạn chế tình dục, hạn chế làm mệt, nhưng không chịu để bụng đói, thì đến
gần khí đó tự mình có thể không lo.

VI. GIỜ CỦA CÁC BƯỚC KHÍ TRONG "60 NĂM THIÊN THỜI DÂN BỆNH
PHỔ"


1. Những nạm Tý, Ngọ:

Giáp Tý, Giáp Ngọ: Thiếu âm(l)-thái Cung(2) - Dương minh(3).

Canh Tý, Canh Ngọ : Thiếu âm - Thái Thương - Dương minh.

Bính Tý, Bính Ngọ : Thiếu âm - Thái Vũ - Dương minh.

Mậu Tý, Mậu Ngọ : Thiếu âm - Thái Chuỷ - Dương minh.

Nhâm Tý, Nhâm Ngọ : Thiếu âm - Thái Giốc - Dương minh.

Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Dần, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Kinh trập, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Tý, giữa, khắc đầu.

Hết tiết Lập hạ, giờ Tuất, giữa, khắc thứ tư.

Tam khí: Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Hợi, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Tiểu thử, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước tiết Lập thu.

Tứ khí: Bắt đầu tiết Đại thử, giờ Dậu, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Mùi, giữa, khắc thứ tư.


Ngũ khí: Bắt đầu tiết Thu phân, giờ Thân, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Ngọ, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí: Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Ngọ, giữa, khắc đầu.

Hết cuối Tiểu hàn, giờ Thìn, giữa khắc thứ tư.

2. Những năm Sửu, Mùi.

Ất Sửu ất Mùi: Thái âm - Thiếu Thơng - Thái dương.

Đinh Sửu, Đinh Mùi: Thái âm - Thiếu Giốc - Thái dương.

Kỷ Sửu, Kỷ Mùi: Thái âm - Thiếu Cung - Thái dương.

Tân Sửu, Tân Mùi: Thái âm - Thiếu Vũ - Thái dương.

Quý Sửu, Quý Mùi: Thái âm - Thiếu Chuỳ - Thái dương.

Sơ khí Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Tị, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Kinh trập, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Mão, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập hạ, giờ Sửu, giữa, khắc thứ tư.

Tam khí: Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Dần, đầu, khắc đầu.


Hết cuối tiết Tiểu thử, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước tiết Lập thu.

Tứ khí: Bắt đầu tiết Đại thử, giờ Tý, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Tuất, giữa, khắc thứ tư.

Ngũ khí: Bắt đầu tiết Thu phân, giờ Hợi, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí: Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Dậu, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Tiểu hàn, giờ Mùi, giữa, khắc thứ tư.

3. Những năm Dần, Thân.

Bính Dần, Bính Thân: Thiếu dương - Thái Vũ - Quyết âm.

Mậu Dần, Mậu Thân: Thiếu dương - Thái Chuỳ - Quyết âm.

Canh Dần, Canh Thân: Thiếu dương-thái Thơng- Quyết âm.

Nhâm Dần, Nhâm Thân: Thiếu dương-thái Giốc- Quyết âm.

Giáp Dần, Giáp Thân: Thiếu dương - Thái Cung - Quyết âm.

Sơ khí: Bắt đầu từ Đại hàn, giờ Thân, đầu, khắc đầu.


Hết tiết Kinh trập, giờ Ngọ, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Ngọ, giữa, khắc đầu

Hết tiết Lập hạ, giờ Thìn, giữa, khắc thứ tư.

Tam khí: Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Tị, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Tiểu thử, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước tiết Lập thu.

Từ khí: Bắt đầu tiết Đại thử, giờ Mão, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Sửu, giữa, khắc thứ tư.

Ngũ khí: Bắt đầu tiết Thu phân, giờ Dần, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí: Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Tý, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Tiểu hàn, giờ Tuất, giữa, khắc thứ tư.

4. Những năm Mão, Dậu.

Đinh Mão, Đinh Dậu: Dương minh - Thiếu Giốc - Thiếu âm.

Kỷ Mão, Kỷ Dậu : Dương minh - Thiếu Cung - Thiếu âm.


Tân Mão, Tân Dậu : Dương minh - Thiếu Vũ - Thiếu âm.

Quý Mão, Quý Dậu : Dương minh - Thiếu Chuỳ - Thiếu âm.

Ất Mão, Ất Dậu: Dương minh - Thiếu Thơng - Thiếu âm.

Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Hợi, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Kinh trập, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Dậu, giữa, khắc đầu

Hết tiết Lập hạ, giờ Mùi, giữa, khắc thứ tư.

Tam khí Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Thân, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Tiểu thử, giờ Ngọ, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước tiết Lập Thu.

Từ khí: Bắt đầu tiết Đại thử, giờ Ngọ, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Thìn, giữa, khắc thứ tư.

Ngũ khí: Bắt đầu tiết Thu phân, giờ Tỵ, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí:Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Mão, giữa, khắc đầu.


Hết cuối tiết Tiểu hàn, giờ Sửu, giữa, khắc thứ tư.

5. Những năm Thìn, Tuất.

Mậu Thìn, Mậu Tuất: Thái dương - Thái Chuỳ - Thái âm.

Canh Thìn, Canh Tuất : Thái dương - Thái Thương -Thái âm.

Nhâm Thìn, Nhâm Tuất: Thái dương - Thái Giốc - Thái âm.

Giáp Thìn, Giáp Tuất: Thái dương - Thái Cung - Thái âm.

Bính Thìn, Bính Tuất: Thái dương - Thái Vũ - Thái âm.

Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Dần, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Kinh trập, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Tý, giữa, khắc đầu.

Hết tiết Lập hạ, giờ Tuất, giữa, khắc thứ tư.

Tam khí: Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Hợi, đầu, khắc đầu.

Hết tiết Tiểu thử, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước tiết Lập thu.

Tứ khí: Bắt đầu tiết Đại thử, giờ Dậu, giữa, khắc đầu.


Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Mùi, giữa, khắc thứ tư.

Ngũ khí: Bắt đầu liệt Thu phân, giờ Thân, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Ngọ, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí:Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Ngọ, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Tiểu hàn, giờ Thìn, giữa, khắc thứ tư.

6. Những nam Tị, Hợi.

Kỷ Tị, Kỷ Hợi: Quyết âm - Thiếu Cung - Thiếu dương.

Tân Tị, Tân Hợi: Quyết âm - Thiếu Vũ - Thiếu dương.

Quý Tị, Quý Hợi: Quyết âm - Thiếu Chuỳ - Thiếu dương.

Ất Sửu ất Mùi: Quyết âm - Thiếu Thơng - Thiếu dương

Đinh Tị, Đinh Hợi: Quyết âm - Thiếu Giốc - Thiếu dương.

Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Tị, đầu, khắc thứ hai.

Hết cuối tiết Kinh trập, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư.

Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân, giờ Mão, giữa, khắc đầu

Hết cuối tiết Lập hạ, giờ Sửu, giữa, khắc thứ tư.


Tam khí: Bắt đầu từ tiết Tiểu mãn, giờ Dần, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Tiểu thử, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư.

Khí giao: Từ sau Hạ chí đến trước liệt Lập thu.

Tứ khí: Bắt đầu tiết Đại thừ, giờ Tý, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Bạch lộ, giờ Tuất, giữa, khắc thứ tư.

Ngũ khí: Bắt đầu tiết Thu phân, giờ Hợi, đầu, khắc đầu.

Hết cuối tiết Lập đông, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư.

Chung khí: Bắt đầu tiết Tiểu tuyết, giờ Dậu, giữa, khắc đầu.

Hết cuối tiết Tiểu hàn, giờ Mùi, giữa, khắc thứ tư.

VII. ỨNG DỤNG VẬN KHÍ THEO SÁCH “ GIA ĐẠO TRUYỀN THÔNG BẢO ”

Để minh hoạ vấn đề, tôi xin giới thiệu một đoạn trong sách "Gia đạo truyền Thổng bảo"
của Linh mục Đặng Chính Tế, bản in lần thứ 2, năm 1952.

Tác giả cho biết phần vận niên do Cố Hàn biên soạn có kiểm nghiệm bằng quan sát của
bản thân người soạn.

Phần vận niên này đủ 60 năm, thuộc trung nguyên, từ năm 1923 đến năm 1983, mỗi năm
ghi rõ các bước khách khí và bệnh tà tương ứng Ngoài ra, phần cuối của mỗi năm có ghi
rõ tình hình vạn vật trong năm có liên quan tới sản xuất nông nghiệp và kết quả của sản
xuất ảnh hưởng tới đời sống xã hội. Linh mục Đặng Chính Tiết:


"Người lại so sánh Vận Niên can chi (âm lịch) dưới này cứ 60 năm là một hội, thì thấy
thật, hoặc có năm nào không được thật, thì là Thượng vận, Trung vận, Hạ vận cũng
thường có khác nhau”

Khi tham khảo nội dung vận niên ở sau, cần chú ý mấy điểm:

Nội dung từng năm tác giả chỉ mô tả kỹ các bước khách khí, điều này phù hợp với những
năm Khí thịnh, vận suy, khí lưu hành chính là lục khí, như vậy, gặp năm vận thịnh. khí
suy, ta phải tham khảo các bước khách vận trọng tài liệu của ta để phù hợp với việc khí
lưu hành chính là ngũ vận.

- Tình hình vạn vật trong các năm đã mô tả là từ năm 1 923 đến 1983, còn như hiện nay,
tuy năm can chi có lòng với những năm trong khoảng đó, nhưng đã sang hạ nguyên Giáp
Tý, vì vậy, nó chỉ có ý nghĩa tham khảo mà không nhất thiết theo đó mà dùng.

- Các bước Khí trong từng năm, Cố hàn đã sắp lầm Khí thứ 1 trong năm đó là từ Khí thứ
6 trong năm đó. Khí thứ 1 năm sau thành Khí thứ 1 năm trước. Nhầm lẫn nay do không
phân biệt được sự lệch chuẩn giữa chủ khí và khách khí hàng năm, vì thế không xác định
được rõ. Khi biên soạn tài liệu của mình, Linh mục Đặng Chính Tế không phát hiện ra
nên vẫn để nguyên. Xin độc giả đối chiếu với bảng "Các bước khách khí của 6 năm" (B
11) sẽ rõ.

Dưới đây là trích phần Vận niên trong sách "Gia đạo Truyền Thông bảo" của Linh mục
Đặng Chính Tế:

×