Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Nâng cao truyền hình ti vi màu pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.1 KB, 32 trang )

Vũ Văn Sơn –DT9 K52
NÂNG CAO
TRUYỀN HÌNH TI
VI MÀU
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Câu 1: Cách kết nối thiết bị đầu cuối của hệ thống Audio-video
+ Video: Q231 tín hiệu video + Audio : Q631 đèn câm tiếng
Tín hiệu video được đưa vào chân 1 của IC tổng 201 và lấy ra ở chân 56. Tín hiệu
ra này sau khi đi tiếp qua đèn Q202 được tách thành 2 hiệu đồng bộ đưa đến
chân 51 và chân 42 của IC201.
Tín hiệu audio được đưa vào chân 27 và 28 của IC201.
Chân 28- dành cho đường vào tiếng TV
Chân 27- dành cho đường vào tiếng
Chântín hiệu FH ra ở chân số 4 điện áp. Chân tín hiệu quét mành ra ở chân 53
điện áp ra .
- Khối mạch AV có 2 đường vào là video-in và audio-in.
- Trong mạch AV có 2 phần
+ Video: Q231 tín hiệu video + Audio : Q631 đèn câm tiếng
Tín hiệu video được đưa vào chân 1 của IC tổng 201 và lấy ra ở chân 56. Tín
hiệu ra này sau khi đi tiếp qua đèn Q202 được tách thành 2 tÝn
hiệu ,đồng bộ đưa đến chân 51 và giải mã vào chân 42 của IC201.
Tín hiệu audio được đưa vào chân 27 và 28 của IC201.
Chân 28- dành cho đường vào tiếng TV
Chân 27- dành cho đường vào tiếng
Câu 2: Cấu tạo băng từ video-caset
*Băng từ caset
Trạng thái caset có hai loại đầu từ:đầu từ xóa ,đầu từ ghi đọc
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
• Băng từ caset:lọc hai cửa cho băng tín hiệu
Cửa A:lọc băng của A ấn play cửa A
Cửa B:lọc băng cửa B ấn play cửa B


• Chế độ đọc băng:cửa A chính,cửa B phụ
Đầu từ cửa B lien quan đến chế đọ B lọc nhiễu đầu từ gây không trung
thực tín hiệu
• Chế độ ghi ghi được 4 chế độ radio sang băng,mic trong sang băng,mic
ngoài sang băng,băng sang băng
• Trong caset có hai loại cơ :cơ-cơ cứng .Nguyên tắc làm việc từ cơ sang
điện.Cơ mềm là một công tắc điện tử từ điện sang cơ sang điện
• Trong đài cacset co hai loại đầu từ :Đầu từ xóa và đầu từ đọc ghi
• Phát play khi băng chay lướt gồm 2 bộ dạng qua đầu từ tạo tín hiệu AM
qua tầng khuyếch ra tải loa để nghe.Ghi:tín hiệu đầu vào có thể là micro
hay các tín hiệu khác .Tín hiệu đầu ra đưa vào đầu từ để ghi lại và lưu các
vết từ trên băng từ ,nếu băng từ có vết từ cũ thì phải xóa sạch bởi đầu từ
xóa
*Băng từ video
Một băng từ video gồm 3 phần
+mép trên tín hiệu tiếng mono
+mép dưới tín hiệu xung
+giưa là vệt audio-vedio
Đôi mét từ audio-vedio đọc ở vệt từ xiên,đôi mét từ kĩ xảo
Máy quay vedio từ điện sang cơ sang điện
*So sánh
Máy caset:
Có 2 loại hệ thống cơ:
- Cơ cứng dựa theo nguyên tắc chuyển cơ -> điện -> chạy.
- Cơ mềm dựa theo nguyên tắc chuyển điện -> cơ -> điên.
Băng từ:
Có 2 mặt được quay dựa vào 5 vòng quay 1,2 ,3 ,4, 5 trong đó vị trí của
vòng 3 có tác dụng điều chỉnh quay ngược hay xuôi.
Sử dụng VXL và tín hiệu quang để dừng đầu quay khi băng quay hết.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52

Đầu đọc :
Chỉ có đầu đọc mono audio gồm 2 cặp mép từ AB đặt vuông góc với băng
từ.
Đầu quay video:
Có nguyên lí cơ học tương tự như của hệ thống cơ máy caset nhưng có sự
khác biệt sau:
- Trong cơ chế đọc tín hiệu trên băng từ với đẩu quay video có thêm
đầu đọc AV có thề đọc cả hình và tiếng cùng tồn tại với đầu đọc
mono audio. Khi cần thiết có thể chỉ đọc tín hiệu audio.
- Tín hiệu AV trên băng từ nghiêng 15
o
ở giữa băng từ cùng với tín
hiệu audio vuông góc ở 2 rìa của băng từ.
- Sự khác biệt về thời gian: caset khoảng 60-120phut thì video
khoảng 2.5h
Câu 3: So sánh sơ đồ khối của máy thu truyền hình màu và truyền
hình đen trắng
Trên thế giới truyền hình màu ra đời sau khi truyền hình đen trắng đã hoàn thiện
,do đó bắt buộc truyền hình màu là phải kết hợp được truyền hình đen trắng sao
cho không gây ảnh hưởng đến truyền hình đen trắng để tận dụng các kĩ thuật
truyền hình có trong truyền hình đen trắng mà khi phát tín hiệu màu mà tín hiệu
đen trắng vẫn thu được nhưng chỉ thu được tín hiệu đen trắng.Trong truyền hình
màu phát đi phải chứa đủ 4 tin tức của tín hiệu đen trắng
+ Tín hiệu chói E
y
:là tín hiệu hình trong truyền hình đen trắng
+Tín hiệu đồng bộ mành f
v
+Tín hiệu đòng bộ dòng f
h

+Tín hiệu âm thanh ở tần số f=6.5Mhz
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Trong truyền hình màu ta lồng them 3 tín hiệu mới về màu để gửi đi tín hiệu số
màu đó là: E
r
-E
y
; E
b
-E
y
;và tín hiệu đồng bộ màu
Trên cơ sở trình bày trên ta có trong sơ đồ khối của máy thu tryền hình màu có
them khối khuyếch đại sắc.Nhiệm vụ của nó:
-Khối màu có hai nhiệm vụ : giải màu và đồng bộ màu. Đối với máy thu hinhg
màu ở các hệ khác nhau thì nhiệm vụ và kết cấu của khối màu cũng khac nhau.
-Khối ma trận có nhiệm vụ biến đổi hai tín hiệu “hiện màu” (R-Y) và (B-Y) thành
tín hiệu “hiện màu” hoặc thành tín hiệu màu sơ cấp R, G, B khối ma trận được sử
dụng chung cho các hệ NTSC, SECAM và PA
Cấu tạo phần khối khuyếch đại sắc đã được trình bày trong các khối của máy thu
truyền hình màu
Câu 4 : Những khối cơ bản trong truyền hình màu,cách kiểm tra khắc
phục khi mắc lỗi
Các khối cơ bản của tivi JVC AV-1472
Mó số 1: hộp kờnh và tầng khuếch trung tần
Mó sụ 2: M ạch AV
Mó sụ 3: khối khuếch đại sắc
Mó sụ 4 : Khối quột mành
Mó số 5: Khối quột dũng
Mó số 6: Khối khuếch đại tiếng

Mó số 7: Mạch vi xử lý
Mó số 9: Khối nguồn
Trong đó gồm các linh kiện Điện Trở R Tụ Điện C Điốt D Cuộn dây L IC …
Thớ dụ R101 mó số 1 thuộc hộp kờnh và trung tần
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Sơ đồ khối tổng quát các khối cơ bản của máy màu
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
1. Mã số 1: Hộp kênh và tầng khuyếch đại trung tần:
A- Khối kênh:
1. Cấu tạo: Khối chọn kênh của maý thu hình màu bao gồm mạch vào, khuyếch
đại cao tần , giao động ngoại sai và trộn tần . Có 2 loại khối chọn kênh:
- Khối chọn kênh bằng sóng met VHF
- Khối chọn kênh bằng sóng dm UHF.
2. Nhiệm vụ: khối chọn kênh có nhiệm vụ chọn kênh thu, khuyếch đại và biến
đổi tần số thu Fov và Fov thành tần số trung tần : Trung tần đường tiếng , Trung
tần đường hình( trung tần mang thông tin tín hiệu tổng hợp màu).
- Nhiễu nội bộ của khối kênh phải nhỏ , đặc biết hạn chế nhiễu của tầng
khuyếch đại cao tần
- Tần số giao động ngoại sai phải thật ổn định , nếu tần số ngoại sai bị
lệch sẽ làm giảm độ nét của tín hiệu kênh chói , nếu tần số ngoại sai bị
chênh lệch quá lớn có thể dẫn tới không thu được tín hiệu màu.
- Để ổn định tần số ngoại sai trong máy thu hình màu ta thường dùng
mạch AFT.
Bộ chọn kênh chỉnh trước
Các máy thu hình màu hiện nay thường sử dụng được nhiều hệ đồng thời sẽ
để việc sử dụng này được dễ dàng và thuận tiện ta thường dùng bộ chọn kênh
chỉnh trước.
- Bộ khuyếch đại cao tần có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu kênh thu từ
angten đưa tới nhưng không chọn lọc . Để nâng cao hệ số khuyếch đại
ta chia giải tần số cao tần ra 3 phần khuyếch đại riêng V1,Vh,U . Khi

sử dụng băng nào ta chuyển mạch cấp điện áp 12V cho băng đó .
- Bộ ngoại sai là bộ giao động tự kích VCO có tần số giao động điều
khiển bằng điện áp đưa vào .
- Bộ chộn tần ở đầu vào của bộ chộn tần có rất nhiều tần số của giải tần
do khuyếch đại cao tần đưa tới . Nhưng ở đầu ra chỉ có điện áp ở tần số
cao tần phù hợp với tần số ngoại sai VCO đưa tới bộ chộn tànn đổi
được thành tần số trung tần phù hợp với bộ lọc .
- Bộ lọc SAW có nhiệm vụ cho giải tần từ 31,5 đến 38 MHz đi qua còn
đối với các tần số khác bộ lọc SAW chặn lại và lọc bỏ.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
3. Hiện tượng hư hỏng và biện pháp kiểm tra
Đối với các máy thu hình mầu ngày nay các hư hỏng ở bộ phận chọn kênh
có các biểu hiện sau ( dưới điều khiển nguồn tốt có màn sáng bình thường phải
không có nhiễu bình thường).
- Hình xấu nhiều nhiễu , kiểm tra điện áp chân AGC ở kênh nếu đủ 4 đến
7 V thì hỏng tầng khuyếch đại cao tần trong hộp kênh .
- Không dò được chương trình ở bất cứ băng nào , kiểm tra B+ của kênh
= 12V bộ chuyển mạch băng điện áp dò đài VT. 33v
- Một trong 3 băng không dò được kiểm tra bộ chuyển mạch băng .
- Bị di tần kiểm tra các linh kiện đường VT.tụ húa
B- Khối IC trung tần:
1 . Đặc điểm và nhiệm vụ :
Khuyếch đại điện áp tín hiệu trung tần đường hình , khuyếch đại điện áp
trung tần đường tiếng , đảm bảo độ nhậy của máy . Để đường tiếng không lấn sang
đường hình và loại trừ được nhiễu do kênh lân cận , mạch điện của khối khuyếch
đại trung tần phải có bộ nén đẻ tạo dạng đặc tuyến cần thiết.
o Giải thông phải đủ rộng và đặc tuyến tần só trong giải thông phải đông đều
để đảm bảo tín hiệu màu không bị lệch
o Độ chọn lọc đối với kênh lân cận yêu cầu phải cao để giảm nhiễu ở mức độ
tối đa .

o Để đường tiếng không lẫn sang đường hình và tần số trung tần màu không
gây nhiễu mức độ nén đòi hỏi cao .
o Để điện áp trung tần đưa đến tách sóng được ổn định phải có mạch AGC
đưa về khống chế các tầng khuyếch đại trung tần hình.
2. Các vấn đề hư hỏng trung tần và biện pháp xử lý:
Các máy thu hình mầu ngày nay đều sử dụng 1 IC bao gổm trung tần hình và
trung tần tiếng, AGC, thậm chí có máy gộp cả giải mã mầu, ma trận, khuyếch đại
chói, chuyển mạch AV vào một IC lớn nhiều chân ( ví dụ TDA 8362, TA8690), do
đó các hiện tượng hỏng trung tần thường có các biểu hiện sau:
- Màn hình sáng , không nhiễu ,không tiếng gặp trường hợp này phải
kiểm tra theo thứ tự chuyển mạch AV, công tắc SET NORMAL nguồn
cấp cho IC trung tần , mạch nguồn trung tần và chính IC trung tần
(phần lớn các IC trung tần hình khi chết đều do tầng đệm cuối cùng bị
hỏng)
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
- Hình ảnh không ổn định , điện áp các chân IC sai nhiều so với sơ đồ
hỏng IC trung tần .
- Không tự động dừng dò , hoặc không dừng dò ở vị trí ảnh tiếng tốt nhất
, kiểm tra mạch AFT và IC trung tần .
- Hình bị viền bóng ,ảnh bị lem luốc , kiểm tra lọc SAW và các linh kiện
xung quanh lọc SAW .
Mạch JVC AV 1472:
- Hộp kênh có các dải VL,VH, UHF
Hộp kênh gồm 11 chõn
Nguồn cấp 12V (IC971)- 5V (IC972)và 9v(IC973)
Các điện áp này lấy từ khối nguồn chính.
- Khối hộp kênh trung tần có nhiệm vụ thu sóng. Đầu ra IF được đưa vào chân B
của đèn Q101 cuả mạch tiền khuếch đại RF
- Tín hiệu sau khi được khuếch đại được chuyển vào 2 lọc saw
- Tớn hiệu PAL/secam qua SF 101 đưa vào chân sô 4 và chõn số 5

- Tớn hiệu NTSC qua SF 102- đưa vào chân số 7
- Khối này hoạt động chính là của IC khuếch đại trung tần chung IC101
-Tín hiệu ra từ lọc sao được đưa vào IC101 được khuếch đại và tỏch súng rồi
chia thành hai tớn hiệu tiếng và tớn hiệu hỡnh .
+ Đường tín hiệu video được lấy ra từ chân 18 của IC qua các đèn
gồm Q103, Q104, Q105, Q106 , Q107,Q108, Q109(tớn hiệu hỡnh) qua tụ C
213 vào chọn 47 IC tổng để giải mã ba tín hiệu màu ra ở các chân 12B 13G
14R rồi đưa vào chân b ba đèn khuếch đại sắc
+ Đường tín hiệu audio lấy ra từ chân 13 của IC .
+ M ạch khuếch đại tín hiệu audio bao gồm Q 601, Q602(tỡn hiệu tiếng) vào
chân 27 và ra chân 29 IC 201 rồi đến chân 2 IC 651 Công suất tiếng và ra loa
Đo điện áp IC101 (ICtrung tần)
- Chân 14 chân cấp nguồn - Chân 4 và chân 5 tín hiệu đầu vào (PALvà
secam) chân số 7 tín hiệu vào NTSC
- Chân 18 : đầu ra tỡn hiệu VIDEO - Chõn 13 : Đầu ra tín hiệu tiếng chân
số 3 AGC chõn số 2 AFC (tự động dừng dũ khi thu tỡn hiệu )
Điện áp AGC RF lấy từ chõn số 3 của IC để đưa về hộp kênh
* Kiểm tra điện áp các chân của IC201:
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
. Chân 47 đo sau tụ C213 tớn hiệu giai mó
. Chõn 12-B . Chõn 13-G: . Chõn 14-R
Nguồn cấp chân số 3 điện ỏp lấy từ nguồn chớnh là 9v (qua D972 và R976)

2. Mã số 2: Mạch AV: JVC AV 1472:
- Khối mạch AV có 2 đường vào là video-in và audio-in.
- Trong mạch AV cú 2 phần
+ Video: Q231 tớn hiệu video + Audio : Q631 đèn câm tiếng
Tín hiệu video được đưa vào chân 1 của IC tổng 201 và lấy ra ở chân 56. Tín hiệu
ra này sau khi đi tiếp qua đèn Q202 được tách thành 2
hiệu đồng bộ đưa đến chân 51 và chõn 42 của IC201.

Tín hiệu audio được đưa vào chân 27 và 28 của IC201.
Chân 28- dành cho đường vào tiếng TV
Chân 27- dành cho đường vào tiếng
Chântín hiệu FH ra ở chân số 4 điện áp. Chân tín hiệu quét mành ra ở chân 53
điện áp ra .
- Khối mạch AV có 2 đường vào là video-in và audio-in.
- Trong mạch AV cú 2 phần
+ Video: Q231 tín hiệu video + Audio : Q631 đèn câm tiếng
Tớn hiệu video được đưa vào chân 1 của IC tổng 201 và lấy ra ở chõn 56. Tớn
hiệu ra này sau khi đi tiếp qua đèn Q202 được tách thành 2 tín
hiệu ,đồng bộ đưa đến chân 51 và giải mã vào chõn 42 của IC201.
Tớn hiệu audio được đưa vào chân 27 và 28 của IC201.
Chân 28- dành cho đường vào tiếng TV
Chân 27- dành cho đường vào tiếng
3. Mã số 3: Khối khuyếch đại sắc:
A. Nhiệm vụ:
-Khối màu có hai nhiệm vụ : giải màu và đồng bộ màu. Đối với máy thu hinhg
màu ở các hệ khác nhau thỡ nhiệm vụ và kết cấu của khối màu cũng khac nhau.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
-Khối ma trận cú nhiệm vụ biến đổi hai tín hiệu “hiện màu” (R-Y) và (B-Y) thành
tín hiệu “hiện màu” hoặc thành tín hiệu màu sơ cấp R, G, B khối ma trận được sử
dụng chung cho các hệ NTSC, SECAM và PAL.
B. Cấu tạo:
-Khuếch đại tín hiệu màu tổng hợp T: bộ khuếch đại tín hiện màu tổng hợp nhận
tín hiệu màu tổng hợp rồi khuếch đại, ở đầu ra bộ khuếch đại ta lấy được 2 tín
hiệu : độ chói Y và sắc C ( C=Qm + Im ).
-Khuếch đại màu là bộ khuếch đại cộng hưởng nhằm khuếch đại điện áp tín hiệu
sắc C tại tần số fc = 0,58 MHz và đưa hai tớn hiệu Im và Qm tới bộ tỏch súng tớn
hiệu song biờn.
-Tạo sóng mang phụ fc : do tín hiệu Qm và Im là tín hiệu song biên nén tần số

mang nên bộ tạo sóng mang phụ có nhiệm vụ tạo lại tần số sóng mang phụ fc, để
tần số tụ đồng bộ với phía phát, bộ tạo sóng fc là, việc dưới sự điều khiển của xung
đồng bộ màu fc
-Tách sóng tín hiệu sắc: bộ tách sóng tín hiệu sắc có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu
điều biên, sau đó tách sóng điều biên để lấy tín hiệu I và Q.
-Mạch tách sóng I nhận tín hiệu sóng biên Im và tần số sóng mang tự tạo fc để đổi
tín hiệu “hiện màu” (R-Y) hay I. Do dải tần của I rộng ( 0: 1,5Mhz) nên tín hiệu
này phải qua dây trễ để tín hiệu chậm lại.
-Mạch tách sóng Q : nhận tín hiệu song biên Qm và tần số sóng mang tự tạo fc đã
trễ pha “0”, để đổi tín hiệu song biên Qm thành tín hiệu điều biên. Sau đó tách
sóng điều biên để lấy tín hiệu màu (B-Y) hay Q.
-Mạch khuếch đại và mạch ma trận có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu màu (R-Y) và
(B-Y) thành (G-Y) sau đó khuếch đại 3 tín hiệu “hiện màu” thành (R-Y), (G-Y),
(B-Y) đưa mạch đến ma trận tạo ra tín hiệu R, G, B tác động lên cathode đèn hình.
Kết luận :
Hệ NTSC là hệ truyền hình màu tương đối đơn giản, có dải thông hẹp, thiết
bị rẻ nhưng nhược điểm của hệ này là máy thu hình cần nhiều núm điều chỉnh, dải
đơn biên phục hồi dễ bị sai lệch và do điều chế vuông góc cố định nên gây ra méo
pha.
Khối màu trong máy thu hình hệ SECAM
-Khuếch đại T có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu tổng hợp màu T và phân chia thành
tín hiệu chói Y và tín hiệu sắc C (dưới dạng FDr và FDn).
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
-Khuếch đại lọc có nhiệm vụ khuếch đại chọn lọc để lấy ra tần số giữa của tín hiệu
sắc 1,286 MHz sau đó khuêch đại điện áp để lấy ra tín hiệu FDr có tần số mang là
fcv 4,406MHz và tín hiệu FDn có tần số mang là fcb 4,25MHz.
-Tín hiệu sắc FDr và FDn được lấy ra lần lượt theo dòng đưa tới rồi chuyển mạch
điện từ (CMĐT) bằng 2 đường; một đường đưa tới trực tiếp, một đường đưa qua
dây trễ DL : 6,4us
-Tín hiệu FDr và FDn đưa qua bộ hạn biên và tách sóng điện tần để lấy ra tín hiệu

Dr và Dn.
-Mạch giải nhân có nhiệm vụ sửa méo trước cửa tín hiệu Dr và Dn (làm giảm biên
độ ở khu vực tần số cao của tín hiệu sắc) và ở đầu ra ta lấy được tín hiệu màu (R-
Y) và (B-Y).
-Ma trận, hai tín hiệu màu (R-Y) và (B-Y) đưa qua mạch ma trận để lấy ra được tín
hiệu (G-Y) sau đó khuếch đại 3 tín hiệu màu.
-Xung đồng bộ màu tín hiệu (tín hiệu nhận dạng màu) được lấy ra từ tín hiệu (R-Y)
và (B-Y). Các xung này được đưa tới mạch tạo xung điều khiển cùng với xung
đồng bộ mành fv để tạo các xung điều khiển nhằm đồng bộ sự hoạt động kênh màu
của máy thu hình với kênh màu của máy phát. Khi máy thu hình thu nhận chương
trình truyền hình đen trắng, xung điều khiển sẽ khoá mạch tách sóng và CMĐT để
kênh màu không làm việc, do đó hạn chế được nhiễu do tín hiệu màu gây nên.
Kết luận :
-Hệ SECAM dùng phương pháp điều tần tín hiệu Dr và Dn vào hai sóng mang phu
fcr và fcb do đó méo pha.
-Nhược điểm chủ yếu là do không khử được tần sô mang màu phụ nên có hiện
tượng nhiễu màu khi thu chương trình truyền hình đen trắng, có hiện tượng nhấp
nháy ở các dòng kẻ tiếp nhau tại các vùng màu bão hoà.
Sơ đồ khối máy thu hình hệ PAL
-Khuếch đại T có nhiệm vụ khuếch đại điện áp tín hiệu T. ở đầu ra bộ khuếch đại T
ta nhận được 2 tín hiệu : độ chói Y có dải tần từ 0-5 MHz, cùng tín hiệu sắc C gồm
hai thành phần Vm và Um là tín hiệu điều biên nén (SAM) có tần số màu pha 4,43
MHz.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
-Khuếch đại sắc C là bộ khuếch đại cộng hưởng tại tần số 4,43 MHz với dải thông
là 1,5 MHz để lấy tín hiệu sắc Vm và Um đồng thời.
-Bộ phân chia tín hiệu Vm và Um bao gồm : bộ trữ tín hiệu Vm, bộ cộng tín hiệu
Um dây trễ LH ( 64us). Bộ phân chia tín hiệu có nhiệm vụ thu nhận đồng thời tín
hiệu sắc Vm và Um sau đó phân chia riêng biệt hai tín hiệu này. ở đầu ra của bộ trữ
ta lấy được tín hiệu +- 2Vm ở đầu ra của bộ cộng ta được tín hiệu 2Um.

Bộ tách sóng tín hiệu điều biên nén (SAM) có nhiệm vụ đo tín hiệu song biên
thành tín hiệu điều biên ( phục hồi tần số sóng mang) sau đó tách sóng điều biên.
-Bộ tách sóng tín hiệu U : nhận tín hiệu song biên Vm và tần số sóng mang tự tạo
fc=4,43 MHz đảo pha theo từng dòng nhờ bộ di pha 90 độ và CMĐT (CMĐT hoạt
động đồng bộ với CMĐT bên phía phát với tần số fb/2 ) do đó ở đầu ra ta lấy được
tín hiệu (R-Y).
-Mạch ma trận : tín hiệu “hiện màu” (R-Y) và (B-Y) đưa vào mạch ma trận để tạo
ra tín hiệu “hiện màu” (G-Y). Do đó ở đầu ra của mạch ma trận ta lấy được 3 tín
hiệu “hiện màu” (G-Y); (R-Y), (B-Y).
-Tín hiệu đồng bọ màu trong hệ thông PAL thực hiện những nhiệm vụ sau đây của
máy thu hình :
+Đồng bộ dao động tần số mang màu tự tạo trong máy thu hình sao cho tần số và
pha như sóng mang màu phụ bên phía phát.
+Đồng bộ tín hiệu điều khiển CMĐT giữa thu và phát.
+Báo cho máy thu hình biết đang thu chương trình màu.
-Có thể kể ra một vài loại máy thu hình màu dưới đây:
TIVI MODEL IC GIẢI MÃ IC TRỄ TH
SAMSUNG CW5082/5083/338
2
TDA8362 TDA4661
SANYO C14/16/20AEHW TDA8361 TDA4661
PHILIPS 20GX8552/1557 TDA8361 TDA4665
SONY T21 TDA8366 TDA4664
SHARP 14BN21J TDA8361 TDA4661
NEC 14/20
TH
97 TDA4650 TDA4660
M ạch JVC AV 1472
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Gồm 3 đèn sắc là : Q351 (G), Q352 (R), Q353 (B)

Nguồn cấp lấy từ cao ỏp là 180v
Tín hiệu màu lầy từ IC 201 chân sồ 12B 13G 14R mạch cân bằng trắng tự động
(trong ICvi xử lý) điện áp ra .>2v6
4. Mã sô 4 : Khối quét mành
A. Nhiệm vụ :Khối này có nhiệm vụ tạo xung quét mành F’V đồng bộ với xung
đồng bộ mành FV . Sau đó khuyếch đại điện áp lên đủ lớn để cung cấp cho cuộn
lái tia mành làm dịch chuyển tia điện tử theo chiều dọc.
B. Kiểm tra khối quét mành (dọc )
a . Đặc điểm :
o Quét dọc hoạt động ở tần số thấp 50 Hz thì phải quan tâm đến
các tụ hoá vì ở tần số này trở kháng của các tụ hoá rất đáng kể.
o Quét dọc hoạt động ở chế độ tổng trở cao
o Toàn mạch quét dọc là 1 mạch giao động.
b . Hướng sửa chữa :
Mất quét dọc :
- Kiểm tra nguồn cho công suất dọc , thường điện áp nguồn công suất
dọc 24V (lái dọc ) điện áp bằng 1/2 nguồn
- Kiểm tra đường hồi tiếp từ công suất dọc về giao động dọc .
Mất tuyến tính :
- Mất tuyến tính + hình đứng yên khả năng do công suất dọc
- Mất tuyến tính + hình trôi , dật khả năng do giao động dọc
- Kiểm tra thử các tụ hoá phần công suất dọc lưu ý đến các linh kiện ở
chân V RAM gần IC giao động dọc.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52

Các pal sơ bản:
Màn cũn vệt sỏng ngang
+ Mất nguồn cấp
+ Mất dao động (chân 4 có điện áp = 0)
+ Đứt lỏi tia

+ IC chết : Kích chân IC công suất mở màn -> hỏng thuộc phần điều chỉnh kích
thước trong IC tổng
M ạch JVC AV 1472 Hoạt động chính của khối quét mành là IC421 (IC thông
dụng loại 7 chân -AN5515 AN5512) hoặcIC LA7840
Tớn hiệu vào lầy từ IC tổng chân sồ 53 gọi là V in (điện áp>1-4v) Tín hiệu ra
chân số2 điện áp ra thường bằng ½ nguồn cấp Nguồn cấp lấy từ cao áp từ 24-27v
Xung fh chân sồ 7 đưa về vi xử lý tạo hiển thị
Chân hồi tiếp thường là chân số 5 đồng thời là mạch điều chỉnh tuyến tớnh
5. Mã số 5 : Khối quét dòng
A . Nhiệm vụ: Khối quét dòng (quét ngang):
Khối này có nhiệm vụ tạo ra xung quét dòng U’o bộ so pha có nhiệm vụ so
sánh F’H với FH là xung đồng bộ dòng tới từ khối đồng bộđể lấy điện áp ra điều
khiển bộ giao động dòng FH sao cho FH = F’H . Sau đó khuyếch đại dòng điện của
tần số quét dòng nên đủ lớn để cung câp cho cuộn láI tia dòng làm dịch tia điện tử
theo chiều ngang. Khối quét dòng có nhiệm vụ tạo ra điện áp phụ nguồn đại cao áp
Hv cung cấp cho đèn hình mạch có điện hội tụ.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
B . Tình trạng hư hỏng ở phần quét ngang
Thông thường hỏng ở phần quét ngang cũng gây ra các hiện tượng như hỏng
phần nguồn ,như không ánh sáng không hình. Hãy lưu tâm đến điều này nếu có
hoạt động bất thường có thể gây hậu quả : Chết Tranzitor công suất ngang , cao áp
gây ra đánh lửa đèn hình … Hơn nữa quét ngang có hoạt động thì màn hình mới
sáng để có thể bước sửa chữa về sau . Vì vậy trước khi bắt tay vào sửa chữa phần
quét ngang ta phải có điều kiện sau
- Chắc chắn rằng hiện B+ đã có đủ ,không bị vọt cao .
- Bằng cách kiểm tra nguội xác định Tranzitor công suất dòng không
chập CE , cuộn sơ câp cao áp không chạm đất , các tụ điện không bị hở
mạch.
C . Các hiện tượng chứng tỏ quét ngang hoạt động.
Bật sẵn công tắc nguồn chính , cầm phíc cắm nối vào nguồn cắm vào ổ điện

rút ra ngay lập tức khi có bất thường . Nðu không bất thường cũng rút phích ra sau
15s để kiểm tra độ nóng của Tranzitor công suất dòng các hiện tượng :
o Có được điện áp ra ở bất kì nguồn thú cáp nào ra từ cao áp có
thể thấp hơn bình thường . Lưu ý , nguồn 140 – 180 V cung cấp
cho các đèn khuyếch đại sắc R,G,B , Out phải có và có cao hơn
B1 hiện có trong máy.Lý do là vì nguồn này bắt đầu từ cuộn cao
áp có sẵn điện áp dương 1 chiều B+ chứ không phải từ mát.
o Có ánh sáng trên màn ảnh tỏ ra hiển nhiên HV đã có quét ngang
hoạt động tuy nhiên điều này phảI chờ khoảng 10 – 15 s sau khi
cấp điện .
o Có đánh lửa ở đầu thuộc phạm vi cao áp HV, focus , seteen đều
tỏ ra quét ngang đẵ hoạt động trường hợp này phải ngắt điện
ngay lập tức .
D . Các bước sửa chữa.
Quét ngang không hoạt động chủ yếu do hai nguyên nhân :
- Điện áp dương B+ chưa đến được cực C của Tranzitor công suất ngang.
- Sóng quét ngang không đến được cực B của Tranzitor công suất ngang.
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
a . Mất điện áp dương tại cực C của Tranzitor công suất ngang :
Trước hết kiểm tra nguội các linh kiện Tranzitor công suất ngang , DIODE đệm
, tụ đệm và cuộn cao áp sơ cáp xem có bị chập chân không . Nừu có thì phảI thay
thế linh kiện , nếu không thì có thể bật máy đo điện áp cực C Tranzitor công suất
ngang với điều kiện hút thiếc hở chân B khỏi mạch điện nếu có điện áp dương tại
cực Cthì trị số điện áp phảI bằng B+ . Nừu không có kiểm tra cầu chì DC trở cầu
chì (nếu có).

b . Mất sóng quét ngang tại cực B của Tranzitor công suất ngang :
- Kiểm tra dạng sóng tại chân B tranzitor công suất ngang :
- Nếu không có máy hiện sóng thì có thể dùng VA@ . Nếu có sóng quét ngang tại
đây VA@ chỉ 0,8 – 3 V AC.

- Kiểm tra tầng lái ngang (Hdriver) kiểm tra điện áp cực C Tranzitor , kích sóng
giao động ở chân B Tranzitor ,kích .
- Kiểm tra giao động ngang với các máy thu hình mầu ngày nay thường dùng 1 IC
đa chức năng , bao giờ phần tạo giao động ngang cũng được cấp nguồn ngay khi
mở máy , khi có nguồn cấp thì chân ra giao động có xung ra . Nếu đã có cấp
nguồn mà không có giao động ra thì IC hỏng.
VD

IC Chân cấp nguồn Chân ra giao động
TDA 8361/8362 36 37
TA 8659 AN 40 39
M52016 8 6
TA 8690 25 22
c . Quét ngang đã hoạt động , vẫn không có màn sáng :
Kiểm tra các phần sau :
- Đèn hình có sáng kiểm tra nguồn nung tim đèn (Heater = sợi nung)
- Điện áp G2 có hay mất hoặc thấp (grid 2 = lưới phân cực thứ 2) ( các
máy JVC C140ME , C140M ,… hỏng CRT soket cũng gây mất ánh
sáng).
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
- Điện áp Kathode có sụt so với nguồn ,nếu không kiểm tra sang phần
chói và màu
M ạch JVC AV 1472
+ Khối này dùng IC tổng (IC201 TB 1226EN
1 Mạch dao động dòng (HOSC) trông đó có mạch kích dòng biến áp kích dòng và
đèn công suất dòng
2 Mạch dao động mành (VOSC)
3 Giải mã, khuếch đại hính tiếng (AV) vv
Khôí 1: AFC 1 lấy xung từ Fh làm nhiệm vụ điều chỉnh tần số dóng và bảo vệ
AFC 2 lấy tín hiệu từ Video để đồng bộ với pha của xung dòng

Khối 2: Dao động dùng TA 500
Khối 3: Chia tần
Khối 4: Kích dòng -> đèn kích
+ Linh kiện trong khối quét dòng
- Đèn kích dòng Q521
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
- Biến áp kích dòng T521
- Đèn công suất dòng Q522
- Biến áp cao áp T522
Tín hiệu FH sau khi qua đèn kích dòng Q521 đưa vào sơ cấp của biến áp T521
và đầu ra thứ cấp được m ắc vào chân B và E của đèn công suất dòng Q522  Khi
đó đè n công suất thông và có cao áp tạo ra các điện áp thứ cấp
Kết quả kiểm tra điện áp .
Biến áp kích T521: + Sơ cấp 32V` (điện áp xoay chiều ) cả sơ và thứ cấp )
+ Thứ cấp 0,4V
Biến áp cao áp : T522 Sơ cấp chân số 1 nối chân C Q522 công suất dòng
nối với lái tia và mạch biên độ dòng C524 và C525
Điện áp thứ cấp:.
Chân sồ7: Cấp điện áp cho sợi đốt qua L551
Chân số 3: Cấp cho mạch AfC qua R 551 và chia làm 2 nhánh
Nhành 1:qua D991 và D992 làm mạch bảo vệ và điều chỉnh tần số dòng
Nhánh 2; Qua đèn Q703 về chân số 1 của IC701tạo hiển thị
Chân sồ: 5 nối với D551 tạo điện áp 24V (đưa vào chân 3 và chân 6 IC421công
suất mành)
Chân số 9 : Qua điốt D553 và tụ lọc C557 tọa điện áp 180v cấp cho tầng khuếch
đại sắc
Chân số 8 : M ạch ABL( tự động điều chỉnh độ sáng
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Các điện áp cao: HV đại cao áp 16kv cấp cho Anốt đèn hình
Điện áp G2 (SCREEN ) :từ 250-800v tăng tốc tia điện tử

Đ iện áp G3(FOCUS) hội tụ tứ 3-8kv
G2 vàG3 đều cò VR điều chỉnh
6. Mã số 6: Khối khuếch đại tiếng
A. Đặc điểm
-Khối tiếng của máy thu hình màu cũng như khối tiếng của máy thu hình đen trắng
bao gồm các tầng:
Tách súng phách để lấy ra các tần số trung tần lần thứ 2 fH2 = Fhv – fHa trong
máy thu hình màu tầng tách sóng phách là một tầng riêng biệt ( khụng dựng chung
với tách súng thị tần )
-Tầng khuếch đại trung tâm tiếng (khối SIF-Sound Indemedium Frequency)
Trị số của tần số trung tâm lần thứ hai phụ thuộc trong hệ
+Đối với hệ NTSC thì fH2 = 4,5MHz
+Đối với hệ SECAM thì fH2= 6,5MHz
+Đối với hệ PAL thì fH2 =5,5MHz
Trong ấy thu hình màu đa hệ tầng khuếch đại trung tần phải khuếch đại được các
tần số trung tần thuộc các hệ:
+Tách sóng điều tần.
+Khuếch đại âm tần
Trong các máy thi hình màu hiện nay khối đường tiếng thường được dựng một IC
riêng hay một phần IC đa chức năng.
B. Các hư hỏng ở đường tiếng
*Mất tiếng:
Xỏc định hư hỏng ở khu vực cụng suất hoặc trung tần. Phần cụng suất âm tần ở
cỏc máy thu hình hiện nay đa số đều dựng IC.
Vớ dụ: TDA7056 của PHILIPS AN5205 của SANYO JVC, TDA2006 của
GOLDSTAR… Nếu cần nhiễu vào chân tín hiệu của IC nghe tiếng đáp ở loa là
mạch công suất làm việc.
-Một số máy thu hình dùng mạch phách 500KHz ( DAEWOO, SAMSUNG,
GOLDSTAR) cộng với các tín hiệu 6,5MHz; 6,0 MHz; 5,5MHz đầu ra chỉ chọn
Vũ Văn Sơn –DT9 K52

lấy tín hiệu phách 6,0 Mhz đưa đi tách súng lấy ra tín hiệu âm tần. Khi sửa chữa
nên chia phần trung tần tiếng ra làm 2:
+Tách súng và điều chỉnh âm lượng
+Tạo tín hiệu cộng phách
-Tuỳ vào mạch cụ thể và biểu hiện hư hỏng, căn cứ vào số đọ tiếng từng loại máy
để có biện pháp sữa chữa đúng đắn, theo nguyên tắc:
+Vụ hiệu hoá mạch tạo phách tiếng bằng cách hút thiếc bỏ hẳn IC dao động
500KHz ra ngoài
+Đổi cộng hưởng tiếng và đưa tách súng tiếng về 6,5 MHz
Nếu cú tiếng thì mạch phách hỏng, khụng cú tiếng thì mạch trung tần tiếng hỏng.
M ạch JVC AV 1472
Phần tiền khuếch đại nằm trong IC201 khối công suầt là IC651 – có 9 chân. Nguồn
cấp chân số2 (12v)từ IC971 chân số2 tín hiệu vào(từ chân số29 IC tổng)Chân số
3 mạch câm tiếng Chân số 4 mạch điều chỉnh âm lượng Chân số 5 mạch lọc Chân
số6 mạch hồi tiếp (KU)điều chỉnh hệ số khuếch đại Chân 7nối mass Chân 8 nối
tín hiệu ra loa Chõn 9 nguồn phụ lấy từ chõn 1 của IC
- Mỏy cõm : + kiểm tra loa, IC cụng suất,và nguồn cấp + Kiểm tra mạch cõm
tiếng
cụ thể là đèn Q651 (mute)
-Máy méo tiếng, nghẹt: kiểm tra loa, nguồn cấp cho IC chuyển mạch (dao động
đổi tần)
7. Mã số7: Mạch vi xử lý
A. Nhiệm vụ
 Điều khiển mọi chức năng trong máy thu hình màu
 Xử lí các thông số tín hiệu nhận được đưa ra các lệnh điều chỉnh
 Định giờ.
 Tạo tín hiệu hiển thị.
 Lưu giữ các kết quả.
B. Sơ đồ khối
Vũ Văn Sơn –DT9 K52

 Các máy thu hình màu được sản xuất gần đây trang bị bộ xử lý bao gồm 2
IC:
o IC vi xử lí
o IC nhớ.
 Hai IC này được nối với nhau bằng hai đường CK (clock) và DT ( data)
 Ở một số máy thu hình màu (Ví dụ : SANYO…hỏng IC nhớ cũng làm tê liệt
IC vi xử lý. Một số máy khác như bộ vi xử lí lại bao gồm nhiều IC, mỗi IC
đảm nhiệm một chức năng như : IC D/A converter, IC vi xử lý, IC nhớ…
(JVC C140ME).
Riêng IC nhận tín hiệu điều khiển từ xa và thường được đặt với khối bộ vi xử
lý.
Và khi hỏng cũng không làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ vi xử lý.
 Nguồn cho bộ vi xử lý là 45DC được cấp trước nguồn chính và luôn được
ổn định bởi mạch ổn áp.
 Mạch cho dao động hệ thống thường được mắc ở 2 chân của IC vi xử lý, đó
là một thạch anh 4MHz hoặc 10MHz cho từng máy
 Mạch tạo hiển thị bao gồm :
o Mạch dao động tạo hiển thị OSD –OSC : onscreen display OSC tạo
hiển thị trên màn, các linh kiện trong mạch quyết định kích thước của
hiển thị.
o Xung H.Syne và V.Syne để đồng bộ hiển thị. Mất các xung này mất
hiển thị
o Đường ra hiển thị là các tín hiệu R, G, B. Một số máy có cả đường
xung xoá BLK ra để xoá video tại chỗ hiển thị.
 Ma trận phím và đường vào điều khiển từ xa tác động vào vi xử lý để thực
hiện các lệnh đã được mã hoá sẵn.
 Các tín hiệu nhận dạng (Ident ) tác động vào bộ vi xử lý để thông báo tình
trạng kỹ thuật của từng khối hoặc từng tầng. Căn cứ và các tín hiệu nhận
dạng này vi xử lý số đưa ra một số điện áp khống chế hoặc điều chỉnh.
 Các tín hiệu chọn băng ( band select), mở nguồn (power on ), chuyển mạch

AV là các tín hiệu số ( chỉ có 2 mức H và L ) nên các đầu ra của chúng sẽ là
các khoá điện tử ( thường dùng bằng tranzito).
Vũ Văn Sơn –DT9 K52
 Các tín hiệu ra điều khiển volumn ( mức âm lượng ); contrast ( độ tương
phản); colour ( mức màu); Bright ( độ sáng); VT- voltage turning ( điện áp
dò đài) là các đầu ra của các bộ điều chế rộng xung PWM – pulse width
modulation nên phải có các mạch tích phân ở mỗi đầu ra để lấy được mức
điện áp trung bình của chuỗi xung.
Tín hiệu số ( digital) dạng xung ở đầu ra bộ PWM.
C.Phuơng pháp sửa chữa vi xử lý
a) Kiểm tra nguồn cung cấp cho bộ vi xử lí ( bao gồm các nguồn của IC vi xử
lý, IC nhớ, IC D/A, IC nhận tín hiệu điều khiển từ xa). Nguồn này phải có
ngay sau khi bật công tắc nguồn chính.
b) Kiểm tra điện áp chân RESET = 5v. N ếu điện áp RESET tụt thấp hoặc mất
thì vi xử lý không thể hoạt động.
c) Kiểm tra dao động 4MHz ( hay 10 MHz). N ếu không có máy hiện sóng thì
cách tốt nhất là thay thử thạch anh 4Mhz ( hay 10MHz).
d) Kiểm tra mạch dao động hiển thị ( gồm dao động xung H.syne và V.syne).
e) Kiểm tra từng chức năng điều khiển.
D. Một số hỏng hóc thường gặp
 DAEWOO 1447 hỏng vi xử lý ở chân điều khiển volumn tiếng ( âm
thanh) luôn đạt Max.
 JVC C1480/C140/C145… chỉ có đèn báo, không có điện áp ra ở chân
POWER do đứt mạch in cấp nguồn cho IC converter.
 GOLDSTAR 20B74Y mất màu PAL do chân nhận dạng từ vi xử lý bị
chập.
M ạch JVC AV 1472
IC701gốm 52 chân đảm nhiệm tất cả các chức năng khi :
+Cú nguồn 5V
Vũ Văn Sơn –DT9 K52

+Xung reser( điện áp =5v)
+Có thạch anh dao động (4-10M)
Khi điều chỉnh các chức năng ở đầu ra của IC phải có điện áp thay đổi khi hiển
thị thayđổi
Trường hợp vi xử lý khụng làm việc khi bật mày cú màm sỏng nhưng không
điều chỉnh được tất cả các chức năng(không hỡnh khụng tiếng ỏnh sỏng kộm)
Thứ tự kiểm tra: Hút chân cấp nguồn sau đó cắm máy tiếng to nhất là IC chết
Đo ôm các phím bấm tự nhả nếu chập vi xử lý cũng không hoạt động
Một số chức năng không tác dụng khi dùng điều khiển
Ta cắt mạch ở đầu ra IC rồi thay thế bằng VR để điều chỉnh
9. Mã số 9: Khối nguồn
A . Đặc điểm và yêu cầu
Nguồn nuôi là bộ phận không thể tách rời của bất cứ thiết bị điện tử nào cỏc
mỏy thu hỡnh màu hiện nay dựng IC đa năng và một Tranzitor điện áp thấp
< 16V và Tranzitor điện áp cao 90 – 180V vỡ vậy nguồn điện áp 1 chiều cung cấp
cho máy thu hỡnh cú nhiều mức điện áp khác nhau .Các nguồn điện áp 1 chiều
này,bảo đảm chất lượng điện áp ra như sau : Độ ổn định dũng điện tải … ổn định
điện áp nguồn cung cấp quyết định chất lượng làm việc của thiết bị vỡ vậy trong
cỏc mỏy thu hỡnh hiện nay nguồn một chiều cung cấp cho cỏc mạch điện bao giờ
cũng có mạch ổn định .Các mỏy thu hỡnh màu hiện nay khụng dựng điện áp nguồn
mà lấy điện áp U
v
xoay chiều đưa trực tiếp đến bộ chỉnh lưu .Bộ chỉnh lưu có
nhiệm vụ biến điện áp xoay chiều thành một chiều - thường dùng các mạch chỉnh
lưu một nửa chu kỳ và hai nửa chu kỳ hỡnh cầu. Bộ ổn áp có nhiệm vụ giữ cho
điện áp cung cấp cho mạch điện thật ổn định khi điện áp nguồn mang điện áp thay
đổi hay điện trở tải thay đổi .Các mạch ổn áp gồm các loại sau :
 Mạch ổn áp theo phương pháp thông số
 Mạch ổn áp theo phương pháp tuyến tính
 Mạch ổn áp theo phương pháp xung

Vũ Văn Sơn –DT9 K52
Hiện nay mỏy thu hỡnh mầu chủ yếu sử dụng mạch ổn ỏp theo phương pháp
tuyến tính và mạch ổn áp theo phương pháp xung .
B .Mạch ổn áp theo phương pháp tuyến tính :
Phần tử điều chỉnh tương đương với một điện trở biến đổi R trị số phụ thuộc
vào điện áp điều khiển bộ khuyếch đại so sánh.Vì vậy điện áp ra ổn định U
02
là:
U
02
= U
01
- I
0
.R (I
0
là dòng điện tiêu thụ)
U
02
= U
01
– ÄU
U
01
là điện áp một chiều ở đầu ra của bộ chỉnh lưu
U
02
là điện áp 1 chiều đã được ổn định cung cấp cho R
t
ÄU là áp trên phần tử điều chỉnh .

Trong quá trình làm việc điện áp ở đầu ra U
02
được đưa về một bộ phận qua
bộ điện áp lấy mẫu V
m
để so sánh với bộ điện áp chuẩn V
r
.Bộ khuyêch đậi so
sánh có nhiệm vụ có nhiệm vụ so sánh giữa điện áp lấy mẫu V
m
và điện áp chuẩn
V
r
sự sai lệch giữa V
m
và V
r
được bộ khuyếch đại so sánh khuyếch đại lên đẻ điều
khiển phần tử điều chỉnh R nhẳm thay đổi sụt áp ! để đảm bảo cho điện áp ra U
02
được ổn định . Mạch ổn định loại này có nhược điển là hiệu suất thấp thường đạt
khoảng 30% một phần công suất bị tổn hao trên ohần tử điều chỉnh. Phần tử điều
chỉnh thường là Tranzitor khi bị nối tắt thì điện áp U
01
đua thẳng vào mạch điện
gây nguy hiểm ccho tầng khuyếch đại công suất dòng và đèn hình. Điện áp xoay
chiều đầu vào chỉ được phép thay đổi trong một dải hẹp từ 80 – 120V AC để đảm
bảo an toàn cho phần tử điều chỉnh hoặc để bộ nguồn loại ổn áp theo phương pháp

×