Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

57 Kế toán về quá trình tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.34 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
I. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...............4
1. Khái niệm thuế..................................................................................................4
2. Đặc điểm thuế....................................................................................................4
3. Bản chất thuế.....................................................................................................5
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thò trường.....................................................5
II. THẤT THU THUẾ..............................................................................................................7
1. Khái niệm về thất thu thuế................................................................................7
2. Nguyên nhân gây thất thu thuế..........................................................................8
III. HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ..................................................................................................11
1. Khái niệm hoá đơn chứng từ............................................................................12
2. Phân loại hoá đơn............................................................................................12
3. Vai trò của hoá đơn chứng tư.ø..........................................................................12
3.1 Đối với nhà nước. ......................................................................................12
3.2 Đối với doanh nghiệp.................................................................................12
3.3 Đối với người tiêu dùng.............................................................................13
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6................................................................................14
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA QUẬN 6..........................................................14
1. Vò trí đòa lý và dân cư.......................................................................................14
2. Tình hình kinh tế xã hội...................................................................................14
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC THUẾ QUẬN 6............................15
1. Tổ chức bộ máy .............................................................................................15
1.1 Khối gián tiếp............................................................................................15
1.2 Khối trực tiếp ............................................................................................15
2. Nhân sự ...........................................................................................................15
3. Công tác bồi dưỡng cán bộ ............................................................................16
4. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận ...........................................................16
4.1 Ban lãnh đạo:.............................................................................................16


4.2 Khối gián tiếp ............................................................................................16
4.3 Khối trực tiếp quản lý thu thuế ............................................................17
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ VIỆC PHÁT HÀNH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN
CHỨNG TỪ.............................................................................................................................19
° Phát hành hoá đơn...........................................................................................19
° Sử dụng hoá đơn..............................................................................................19
° Quản lý hóa đơn..............................................................................................23
IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VIỆC PHÁT HÀNH, SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6............................................................................................26
1. Năm 2004.........................................................................................................26
1.1 Công tác cấp bán và quản lý hoá đơn .......................................................26
1.2 Công tác quản lý ấn chỉ..............................................................................26
1.3 Công tác xác minh hoá đơn........................................................................26
2. Năm 2005 ........................................................................................................27
2.1 Công tác quản lý hoá đơn :........................................................................27
2.2 Công tác quản lý biên lai thuế, phí, lệ phí :...............................................27
2.3 Công tác xác minh hoá đơn : .....................................................................27
V. TÌNH HÌNH THU THUẾ VÀ HIỆN TƯNG THẤT THU THUẾ TẠI CHI CỤC
THUẾ QUẬN 6 ......................................................................................................................28
Năm 2004:
1. Kết quả thực hiện công tác quản lý thu ngân sách..........................................28
1.1 Kết quả thực hiện:......................................................................................28
1.2 Nhận xét tổng quát về kết quả thực hiện:..................................................28
2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu
không đạt kế hoạch..................................................................................................28
2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD........................................................28
2.2 Đối với khoản thu về thuế thu nhập cá nhân ............................................30
2.3 Đối với khoản thu về tiền thuê đất.............................................................31
2.4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất................................................................31
Năm 2005:

1. Kết quả thực hiện công tác quản lý thu ngân sách..........................................31
2. Các nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện năm 2004 của các khoản thu
không đạt kế hoạch..................................................................................................31
2.1 Đối với khoản thu về thuế CTN/NQD........................................................32
2.2 Đối với khoản thu về thuế thu nhập cá nhân ............................................34
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ HIỆN TƯNG
THẤT THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6.......................................................35
I. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ.............................................................................35
1. Về công tác quản lý cán bộ.............................................................................35
2.Về cơ cấu quản lý.............................................................................................35
II. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ TẠI CHI CỤC
THUẾ QUẬN 6.......................................................................................................................43
1.Tăng cường công tác quản lý sử dụng hoá đơn.................................................43
2.Chống thất thu thuế bằng biện pháp thực hiện nghiêm chỉnh sổ sách kế toán,
chứng từ hoá đơn......................................................................................................43
III. GIẢI PHÁP HỖ TR......................................................................................................44
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
I. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG.
1. Khái niệm thuế.
Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghóa vụ đóng góp
cho nhà nước theo luật đònh để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà
nước. người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.
Có mấy điểm cần lưu ý về khái niệm thuế dưới đây :
Thuế trước hết là một phần thu nhập.có thu nhập mới có tiền nộp thuế nhưng
chỉ là nộp phần thu nhập của các tổ chức cá nhân. Phải có phần thu nhập còn lại để
tái sản xuất trong chu kì sản xuất tiếp theo. Nếu triệt tiêu sản xuất thì không có thu
nhập để đóng thuế. Thu nhập ở đây là thu nhập xã hội do kích thích sản xuất phát
triển, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo đònh hướng có lợi cho

sản xuất xã hội.
Thuế là một trong những nghóa vụ cơ bản của tổ chức và của công dân được
ghi rõ trong hiến pháp và các đạo luật của nhà nước. Nộp thuế là nghóa vụ mang
tính bắt buộc.
Việc qui đònh nghóa vụ đóng góp của nhân dân là một vấn đề hệ trọng của
mỗi quốc gia, cho nên phải do cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước là quốc
hội ban hành thành các văn bản pháp quy và các luật hoặc các bộ luật.
Thuế đóng cho nhà nước vừa là nghóa vụ vừa là quyền lợi, là tự đầu tư cho
mình một yêu cầu cần thiết khách quan. Quyền lợi của người đóng thuế được
hưởng thông qua những lợi ích kinh tế, phúc lợi xã hội do các khoản đầu tư từ thuế
của ngân sách nhà nước mang lại.
Đối với mỗi tổ chức cá nhân sau khi làm tròn nghóa vụ nộp thuế cho nhà nước
theo luật đònh, phần thu nhập còn lại là thuộc sở hữu hợp pháp của họ. Phần thu
nhập này cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ và giúp họ sử dụng có hiệu quả
phần thu nhập này.
2. Đặc điểm thuế.
Tính cưỡng chế và pháp lý cao :
Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Trong mỗi
quốc gia, việc đóng thuế cho nhà nước được coi là một trong những nghóa vụ bắt
buộc của các tổ chức kinh tế và công dân cho nhà nước. Các tổ chức và công dân
thực hiện nghóa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể của cơ quan quyền lực tối cao ở
quốc gia đó quy đònh phù hợp với các hoạt động và thu nhập của từng tổ chức kinh
tế và công dân. Tổ chức và cá nhân nào không thực hiện đúng nghóa vụ thuế của
mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp của quốc gia đó.
Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp
mang tính chất tự nguyện cho ngâ sách nhà nước và thuế đối với các khoản vay
mượn của chính phủ.
Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất
bắt buộc cua nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn được xác lập dựa trên nền tảng
của các vấn đề kinh tế, chính trò, xã hội trong cả nước và quan hệ kinh tế thế giới.

Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp :
Khác với các khoản vay Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế và cá nhân
nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau một khoản thời gian
với một khoản tiền mà họ đã nộp vào ngân sách nhà nước. Số tiền thuế thu được
nhà nước sẽ sử dụng vào các chi tiêu công cộng, phục cho nhu cầu của nhà nước và
của mọi cá nhân trong xã hội. Mọi cá nhân, người có nộp thuế cho nhà nước cũng
như người không nộp thuế, người nộp mhiều, cũng như người nộp ít đều bình đẳng
trong việc nhận các phúc lợi công cộng từ phía nhà nước. Số thuế mà các đối tượng
phải nộp cho ngân sách nhà nước, được tính toán không dựa trên lợi ích công cộng
họ nhận được mà dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ.
Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí lệ phí.
3. Bản chất thuế.
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc đối với mọi tổ chức có kinh doanh và thu
nhập. Thuế xuất hiện lâu đời va nó gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp
đối kháng, ngược lại, sự xuất hiện của nhà nước cũng gắn liền với sự xuất hiện của
thuế.nhà nước dừng thuế để có nguồn thu ổn đònh, vững chắc cho việc nuôi dưỡng
nhà nước pháp quyền và để thưc hiện các chính sách kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, thuế là nguồn thu chủ yếu, và quan trọng nhất của ngân sách nhà
nước nhắm đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của nhà nước nhất là các khoản chi
cho lónh vực :giáo dục đào tạo, y tế, khoa học, phúc lợi xã hôi, an ninh quốc phòng,
xâydựng cơ sở hạ tầng, mở rộng sản xuất và giành một phần cho tích lũy đầu tư
phát triển kinh tế, trả nợ, góp phần tích cực chống lạm phát, ổn đònh phát triển kinh
tế chính trò và đời sống xã hội của đất nước.
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thò trường.
Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước:
Tỷ trọng thu bằng thuế thường chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách nhà
nước, những nước sau khi cải cách hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm 90%
tổng ngân sách nhà nước. Thông qua thuế, một phần tổng sản phẩm quốc nội được
tập trung vào ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, việc tập trung thu nhập này có một giới hạn nhất đònh. Nếu nhà

nước dùng quyền lực để tập trung quá mức phần GDP vào cho ngân sách nhà nước
thì phần còn lại GDP cho doanh nghiệp và cá nhân sẽ giảm xuống. Đến một lúc
nào đó, nếu họ nhận thấy rằng công sức họ bỏ ra kinh doanh, vào làm việc bù đắp
không thoả đáng thì họ sẽ chuyển sang các hoạt động kinh doanh ngầm hoặc tìm
cách trốn thuế.
Do đó sần quan tâm tỷ lệ tối đa từ thu mà các doanh nghiệp, mà người dâm
sẵn sàng giành ra để trả thuế mà không làm thay đổi mọi hoạt động vốn của họ.
Khả năng thu thuế của quốc gia phản ánh thông qua tỷ lệ phần trăm GDP được
động viên cho ngân sách nhà nước thông qua thuế.
Thuế tham gia vào điều tiết kinh tế vó mô:
Đây là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế trong nền kinh tế thò trường. Nhà
nước sử dụng nhiều công cụ để quản lý, điều tiết vó mô nền kinh tế như các công
cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng. Trong đó, thuế - một công cụ tài chính – là một trong
những công cụ được coi là sắc bén nhất. Bằng việc ban hành hệ thống luật thuế,
nhà nước sẽ quy đònh đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với các mức thuế
suất cao hoặc thấp vào các ngành nghề, các mặt hàng cụ thể. Thông qua đó mà tác
động và làm thay đổi mối quan hệ cung và cầu tren thò trường, nhằm góp phần điều
tiết vó mô, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế.
Ngoài ra, Nhà nước còn sử dụng thuế để điều tiết trực tiếp lên các yếu tố đầu
vào của sản xuất như: lao động, vật tư, tiền vốn nhằm điều tiết hoạt động kinh tế
trong nước, sử dụng thuế tác động vào các hoạt động xuất, nhập khẩu nằhm thực
hiện chính sách thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới.
Thuế là công cụ để điều hoà thu nhập:
Thuế là một congcụ tác động trực tiếp vào quá trình phân phối thu nhập, của
cải xã hội. Việc diều hòa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư được thực hiện một
phần thong qua thuế gián thu, mà điển hình là thuế tiêu thụ đặc biệt. Loại thuế này
quy đònh thuế suất cao đối với các hàng hoá dòch vụ đắt tiền mà chỉ với những
người có thu nhập cao mới sử dụng nhiều, qua đó điều tiết bớt một phần thu nhập
của họ. Thuế trực thu, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân cũng có tác dụng lớn trong
vấn đề điều tiết thu nhập.

Thuế là công cụ kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Vai trò này xuất hiện chính do quá trình tổ chức thực hiện các Luật thuế trong
thực tế. Để thu được thuế và thực hiện đúng các Luật thuế đã được ban hành, cơ
quan thuế và cơ quan lên quan phai bằng mọi biện pháp nắm vững số lượng, qui
mô các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề và lónh vực kimh doanh, mặt hàng
họ được phép kinh doanh. Từ công tác thu thuế mà cơ quan thuế sẽ phát hiện
những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các cá nhân, các đơn vò sản xuất
kinh doanh, hoặc phát hiện ra những khó khăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ tìm
biện pháp tháo gỡ.
Như vậy, qua cong tác quản lý thu thuế mà còn kết hợp kiểm tra, kiểm soát
toàn diện các mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt quản lý
nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
II. THẤT THU THUẾ.
1. Khái niệm về thất thu thuế
Thuế là quá trình động viên một phần thu nhập của tổ chức, cá nhân vào
NSNN. Mức động viên này phụ thuộc nhiều yếu tố: thu nhập bình quân theo đầu
người mức độ phát triển và hiệu quả của nền kinh tế, nhu cầu chi tiêu của nhà
nước, khả năng động viên từ các nguồn tài chính … Vì thế muốn đảm bảo mức động
viên đề ra Nhà nước phải sử dụng một hệ thống thuế gồm nhiều luật thuế khác
nhau. Mỗi luật thuế có nội dung mục đích riêng, đồng thời hỗ trợ bổ sung cho nhau
nhằm đảm bảo được nguồn thu trong phạm vi nhất đònh, phát huy được tính linh
hoạt, đa dạng của công thuế. Có thể diễn đạt số thuế phải nộp của từng luật thuế
trong hệ thống thuế như sau:
Số thuế phải nộp = Cơ sở tính thuế x thuế suất
Khi ban hành một sắc thuế nào đó thì thông qua thuế Nhà Nước sẽ thể hiện
quan điểm của mình trong việc vận động nguồn thu vào NSNN từ các thành phần
kinh tế khác nhau, qua đó nhằm để khuyến khích hay kiềm hãm các hoạt động sản
xuất kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng. Đối với người chòu thuế, họ cũng quan tâm rất
nhiều đến thuế suất, việc thay đổi thuế suất cũng tác động đến thu nhập của người
tiêu dùng, làm cho thu nhập thực tế của họ giảm đi. Cho nên việc thay đổi thuế

suất có ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi và hiệu quả của chính sách thuế. Cùng
với thuế suất cơ sở tính thuế cũng là yếu tố cấu thành mức động viên của từng sắc
thuế, việc tính toán để xác đònh cơ sở tính thuế thường dựa vào một trong ba căn
bản: hoạt động thuộc diện chòu thuế, thuế suất thuộc diện chòu thuế và thu nhập
thuộc diện chòu thuế.
Trên thực tế do nhiều lý do khác nhau, thường xảy ra tình trạng số thuế thu
được thấp hơn số thuế phải thu theo qui đònh của pháp luật. Khoảng chênh lệch
giữa số thuế thu được và số thuế theo qui đònh là phần thất thu thuế. Từ đó chúng ta
có thể nhận đònh rằng thất thu thuế được hiểu là khoản tiền thuế qui đònh của luật
thuế, nhưng vì lí do nào đó không nộp đủ vào NSNN, số thất thu này được gọi là số
thất thu thuế thực.
Tuy nhiên có không ít trường hợp luật thuế chưa bao quát được nguồn thu,
một số nguồn nào đó đúng luật phải thu vào NSNN nhưng lại không thu được gọi là
thất thu thuế tiềm năng.
2. Nguyên nhân gây thất thu thuế.
Từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thò trường nhiều thành phần,
nhà nước ta cũng đã ban hành ra nhiều văn bản về thuế rất tiến bộ để đáp ứng kòp
thời với kinh tế xã hội của đất nước, điển hình là 2 luật thuế: thuế GTGTvà thuế
TNDN. Nhưng bên cạnh việc phát triển của hệ thống thuế nước ta, thì đồng thời
những mặt tiêu cực trong lónh vực thuế cũng ngày càng phát triển và biểu hiện
cũng tinh vi hơn, gây ra tình trạng thất thu thuế, tổn hại nghiêm trọng đến NSNN.
Tình trạng thất thu thuế do nhiều nguyên nhân gây ra, sau đây là một số nguyên
nhân điển hình:
Nguyên nhân từ hệ thống chính sách thuế:
Các văn bản được ban hành ra vẫn còn chưa dự liệu được hết các quan hệ,
tình huống thực tế, hay nói cách khác là còn lạc hậu so với thực tế. Theo luật thuế
GTGT và TNDN, các đơn vò kinh doanh tự kê khai và chòu trách nhiệm trước pháp
luật, do đó việc quản lí bò hạn chế về các chỉ tiêu kiểm tra thuế, đưa đến tình trạng
trốn thuế và gây khó khăncho cơ quan thuế trong việc phát hiện và xử lí kòp thời.
 Các thông tư văn bản về thuế thay đổi liên tục, có nhiều văn bản hướng dẫn

dưới luật được hiểu khác nhau , vận dụng khác nhau nên cơ quan thuế gặp nhiều
khó khăn trong việc áp dụng và hướng dẫn cho các cơ sở kinh doanh thực hiện
đúng luật.
 Hệ thống văn bản được ban hành còn thiếu đồng bộ, chưa nhất quáng,còn
chồng chéo, nhiều khi văn bản này còn mâu thuẫn với văn bản kia do trong nhiều
trường hợp cóù nhiều văn bản cùng điều chỉnh chung một quan hệ.như vấn đề xử
phạt vi phạm hành chính trong lónh vực thuế thì cả Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành
chính lẫn trong từng luật thuế lại có mục về xử phạt riêng, rất khó khăn trong việc
áp dụng thực tế mà trong khi đó cán bộ về thuế thì phần lớn chuyên môn lại thuộc
về kinh tế, tài chính, kế toán, vì thế mà khó khăn trong việc nắm bắt luật.
 Trong hệ thống chính sách thuế còn thiếu luật tố tụng về thuế nhằm từng
bước hoàn thiện khung pháp luật, làm tiền đề, căn cứ pháp lý để thiết lập cầu nối
chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành, các đối tương nộp thuế và công dân trong côn
tác quản lý thu, thanh tra,kiểm tra, cưỡng chế và tố tụng về thuế.
Tóm lại, hệ thống thuế Việt Nam vừa thiếu lại vừa phức tạp, có những kẽ hở lớn
trong quản lý nhà nước về hoá đơn giá cả thò trường,về trìng độ ghi chép sổ sách kế
toán…tạo môi trường cho những hành vi gian lận trốn thuế phát sinh ngày càng tinh
vi, phức tạp, ví dụ: Đối tượng nộp thuế lợi dụng thanh toán bằng tiền mặt để ghi
hoá đơn và hạch toán sổ sách không đúng thực tế. Báo mất hoá đơn, xin chòu phạt
hành chính rồi đem bán hoá đơn kiếm lời, dùng hoá đơn đã khai mất của công ty
khác để xin khấu trừ thuế đầu vào hoặc xin hoàn thuế.
Nguyên nhân từ công tác quản lí thuế :
Ngoài những nguyên nhân từ các qui đònh của luật như nói trên, còn có
nhiều nguyên nhân xuất phát từ công tác quản lí, năng lực, trách nhiệm của cán bộ
ngành thuế:
 Chương trình hệ thống quản lý bằng máy vi tính chưa được thống nhất trên
toàn thành phố, làm cho công tác xử lý số liệu quản lý và thu thuế không kòp thời.
 Một số cán bộ ngành thuế chưa nắm bắt bao quát các bộ phận kinh doanh
của doanh nghiệp,xuất phát từ tính đa dạng và khối lượng của loại hình này, chưa
quản lý hết các nghiệp vụ kinh tế, thiếu kiểm tra gây thất thu thuế.

 Mối quan hệ công tác trong nội bộ chi cục giữa các đội chủ quản và các đội
quản lý phường chưa được phối hợp chặt chẽ, từ đó thiếu thông tin để phát hiện
kiểm tra lên bộ phận thuế cho kòp thời.
 Với số lượng hoá đơn quá lớn đang lưu hành trên thò trường thành phố thì
việc quản lý, kiểm tra, đối chiếu sẽ rất phức tạp khó khăn cho lực lượng kiểm tra,
kiểm soát của ngành thuế trong việc phát hiện các hành vi sử dụng hoá đơn để gian
lận thuế , đặc biệt là sự gian lận có tổ chức, có giá trò lớn.
Trình độ cán bộ thuế còn chưa đồng đều ở chi cục thuế , mặc dù trình độ đại
học cũng khá cao, nhưng số còn lại có trình độ trng cấp và sơ cấp chua đáp ứng
được nhu cầu công tác.
Nguyên nhân từ hành vi trốn thuế:
Hiện nay, không ít các tổ chức, cá nhân đã lợi dụng sự thông thoáng của luật
thuế, đã thành lập doanh nghiệp một cách ồ ạt, trong đó không ít doanh nghiệp
không thực ghiện sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng mà chủ yếu là kinh
doanh hoá đơn để thu lợi bất chính với các hình thức sau:
 Xuất khống hóa đơn cho doanh nghiệp khác để làm chứng từ đầu vào xin
được khấu trừ hoặc hoàn thuế. Doanh nghiệp dùng hóa đơn của mình xuất khống
được hưởng 3% trò giá lô hàng.
 Một người đứng tên đại diện pháp luật nhiều doanh nghiệp, liên tục thay
đổi trụ sở và người Đại diện pháp luật. Việc thay đổi này gây nhiều khó khăn cho
công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp hoặc xử lý các hành vi vi phạm của
những người Đại diện pháp luật tiền nhiệm.
 Sử dụng hóa đơn giả, sử dụng hóa đơn của cá nhân khác để bán hàng, cạo
sửa hóa đơn mua hàng để khai tăng số thuế được khấu trừ, xuất hóa đơn liên 1 khác
liên 2 về doanh số, thuế, mặt hàng, đơn vò mua hàng…, sử dụng hóa đơn xuất khống
đầu vào để lập hồ sơ đề nghò hoàn thuế. Xuất khống hóa đơn để hưởng lợi, báo mất
hoá đơn nhưng thực tế vẫn sử dụng hóa đơn báo mất để bán hàng hóa, cung ứng
dòch vụ không khai nộp thuế, mua hóa đơn đầu vào và xuất hóa đơn đầu ra hưởng
% trên doanh thu, xuất dùm hóa đơn, xuất hóa đơn không khai nộp thuế, nghỉ kinh
doanh không trả lại hóa đơn, sau đó chuyển đòa bàn hoạt động và sử dụng hóa đơn

cũ, ghi hóa đơn khác nhau về ngày tháng, lập bảng kê mua hàng hóa khống, xuất
khẩu cho tổ chức kinh doanh không có thực ở nước ngoài, sử dụng tên người chết
để kinh doanh, người xin việc biến thành người đại diện trước pháp luật của doanh
nghiệp, đại diện doanh nghiệp không có tại đòa chỉ kinh doanh, thay đổi người đại
diện pháp luật và thành viên công ty sau khi trốn thuế.
 Doanh nghiệp hoặc cá nhân có một số hàng hóa xuất khẩu thật nhưng đã
khai khống số lượng lên nhiều lần, thông đồng với Hải Quan lập hồ sơ khai khống
100%, khai tăng giá đầu vào để được hoàn thuế GTGT nhiều hơn quy đònh, không
có hàng xuất khẩu, thông đồng với Hải Quan, mượn hàng của doanh nghiệp khác
để lập một hoặc nhiều bộ hồ sơ xuất khẩu hàng hóa để xin hoàn thuế GTGT, taọ
dựng nguồn hàng hóa khống bằng cách kê khai các điểm mua hàng hóa không có
thật, không có đòa chỉ, mua trôi nổi ở các chợ hoặc trung tâm thương mại, sử dụng
hóa đơn mua ở chợ đen… tạo dựng nguồn tiền mua hàng hóa xuất khẩu bằng cách
lập ra các hợp đồng giả để vay tiền khống. Có trường hợp vay vốn ngân hàng với
mục đích khác, nhưng giải trình là thu mua hàng nông_lâm_thuỷ sản xuất khẩu, có
doanh nghiệp lại làm giả các hợp đồng vận chuyển thanh toán cước vận chuyển
hàng hóa trong nội đòa và ra cửa khẩu, tạo dựng các hợp đồng mua bán ngoại
thương và thanh toán trực tiếp giả, quay vòng hàng nông sản để tái xuất khẩu
nhiều lần.
 Kê khai khấu trừ hóa đơn không hợp lệ, bán phế liệu không xuất hóa đơn
GTGT, xuất hóa đơn GTGT nhưng khai sót doanh thu trong tờ khai nộp thuế GTGT
hàng tháng, không thực hiện việc thu hồi hóa đơn theo quy đònh đối với hàng hóa
bò trả lại.
 Kê khai chi phí khống không có hóa đơn, chứng từ (chi phí thuê nhà, thuê
xe).
 Để ngoài sổ sách số liệu kế toán hoặc hạch toán không đúng theo quy đònh
của chế độ kế toán hiện hành.
 Sử dụng các loại hóa đơn, biên lai không phải do Bộ Tài Chính phát hành
hoặc không cho phép sử dụng.
 Kê khai chi phí không được tính vào chi phí kinh doanh (khoản phạt vi phạm

giao thông, chi phí ủng hộ đòa phương, chi nghỉ mát), chi phí vượt mức khống chế
(chi tiền lương cao hơn hợp đồng lao động, hoặc không ký hợp đồng lao động, chi
phí tiếp khách, khuyến mãi, quảng cáo, hội nghò vượt mức).
 Kê khai được miễn thuế TNDN không đúng quy đònh, không đúng đối
tượng.
 Một số trường hợp không quy đổi thu nhập thuần để kê khai thuế thu nhập
cá nhân, hoặc không kê khai đủ các khoản thu nhập chòu thuế thu nhập cá nhân.
Nguyên nhân từ tình hình nợ đọng thuế :
Thực tế hiện nay cho thấy, số lượng tiền thuế phát sinh nợ đọng hàng năm ,
hàng quý là rất lớn. Khác với các trường hợp thất thu ở trên, đọng thuế là tình trạng
số thuế phải thu không đủ với số lượng ghi trên sổ bộ, và chúng ta có thể liệt kê
một số nguyên nhân như sau:
 Một số cán bộ thuế chưa tích cực thực hiện đầy đủ qui trình xử lý thuế đọng ,
chưa nghiêm túc trong đốc thu và xử lý còn nặng nề về đốc thu mang tính hình
thức., đã dẫn đến tình trạng số thuế đọng cũ không giảm, số phát sinh đẩy dồn
càng tăng, gây ảnh hưởng cho công tác thu thuế đọng.
 Sự kết hợp thiếu đồng bộ giữa chi cục thuế với các ngành như công an, viện
kiểm sát nhân dân, quản lý thò trường quận để đôn đốc các cơ sở cố tình dây dưa nợ
thuế.
 Các tổ chức và cá nhân trong nhiều trường hợp cố tình dây dưa không chòu
nộp thuế đúng thời hạn qui đònh. Trong một số trường hợp , khi cơ quan thuế mời
nhiều lần nhưng đối tượng nộp thuế vẫn không đến để làm việc , tự ý chuyển đi nơi
khác không khai báo hoặc bỏ trốn …
III. HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ.
1. Khái niệm hoá đơn chứng từ.
- Hoá đơn là chứng từ được in sẵn thành mẫu in từ máy tính tiền, in
thành vé có mệnh giá theo quy đònh của nhà nước, xác nhận khối
lượng, giá trò của hàng hoá, dòch vụ mua, bán, trao đổi hàng hoá, dòch
vụ.
2. Phân loại hoá đơn.

- Hóa đơn Giá trò gia tăng.
- Hóa đơn bán hàng thông thường.
- Hoá đơn cho thuê tài chính.
- Hoá đơn thu mua hàng.
- Hoá đơn bán lẻ (sử dụng cho máy tính tiền).
- Các loại hoá đơn khác, tem, vé, thẻ in sẵn mệnh giá và các loại: Phiếu
xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, Phiếu thu
tiền dòch vụ hàng không, vận đơn vận chuyển hàng hoá...
3. Vai trò của hoá đơn chứng tư.ø
3.1 Đối với nhà nước.
- Hoá đơn chứng từ là công cụ hiệu quả nhất để kiểm tra việc thực hiện.
Việc thực hiện thuế GTGT ở nước ta là một bước tiến có ý nghóa rất quan trọng
trong quản lý tài chính quốc gia, bởi vì thuế GTGT khắc phục được những hạn
chế vốn có của thuế doanh thu là tính trùng lắp. Ngoài ra thuế GTGT cũng có
ưu điểm hơn thuế doanh thu là quy trình quản lý thuế tương đối chặt chẽ, quản
lý thông qua hoá đơn chứng từ và việc thực hiện thuế GTGT cũng tương đối đơn
giản, tối đa nguồn thu lại là một nhu cầu tất yếu
Đối với nước ta, thuế chiếm trên 90% tổng thu NSNN; Do đó việc áp dụng
thuế GTGT là một bước đi đúng đắn trong quản lý tài chính quốc gia. Cách tính
thuế GTGT để được khấu trừ, hoàn thuế căn cứ trên các tờ hoá đơn GTGT do
các doanh nghiệp khi bán hàng hoá. Vì vậy hoá đơn chứng từ là cơ sở pháp lý
để tính toán xác đònh số tiền thuế mà cơ sở kinh doanh có nghóa vụ phải nộp
vào NSNN.
- Việc quản lý hoá đơn chứng từ góp phần lập lại trật tự kỹ cương trong
lónh vực tài chính, tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế
góp phần vào việc động viên các nguồn thu vào NSNN một cách kòp thời
và hiệu quả.
3.2 Đối với doanh nghiệp
- Trong hệ thống kế toán: chứng từ là cơ sở pháp lý của số liệu ghi sổ kế
toán và cho các số liệu thông tin kinh tế của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến

chất lượng của công tác kế toán.
- Trong quá trình hoạt động của đơn vò, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
hoàn thành một cách thường xuyên, cho nên việc lập chứng từ để làm cơ sở xác
minh sự biến động của các loại tài sản, các loại nguồn vốn cũng mang tính thường
xuyên, là một yêu cầu cần thiết khách quan.
- Chứng từ kế toán là một yếu tố không thể thiếu được là căn cứ để xác đònh
chi phí đầu vào của doanh nghiệp. Từ các chứng từ này, kế toán doanh nghiệp ghi
chép vào sổ sách kế toán của doanh nghiệp để theo dõi, hạnh toán tổng hợp chi phí
ở giai đoạn sau. Hoá đơn chứng từ cũng là căn cứ để xác đònh doanh số bán ra của
doanh nghiệp, căn cứ trên những hoá đơn xuất kế toán doanh nghiệp xác đònh được
tổng doanh thu, từ đó xác đònh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3 Đối với người tiêu dùng:
- Khi mua hàng, hoá đơn chứng từ là chứng từ quan trọng nhất chứng
minh mối quan hệ giữa người bán và người mua.
- Hiện nay một số doanh nghiệp đã đưa ra nguyên tắc bảo hành sản
phẩm của cơ sở thì nơi bán nhất đònh phải có hoá đơn của hàng hoá. Như vậy
quyền lợi của người tiêu dùng được đảm bảo khi mua hàng có hoá đơn chứng từ.
- Hoá đơn chứng từ là căn cứ để xác đònh trách nhiệm của cơ sở đối
với hàng hoá mà họ bán ra. Khi hàng hoá có vấn đề người tiêu dùng có thể mang
hàng hoá và hoá đơn đến để yêu cầu người bán phải bồi thường hoặc sữa chữa nếu
lỗi của sản phẩm không thuộc về người tiêu dùng bởi lẻ hoá đơn chứng từ được
pháp luật công nhận và là sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với cơ sở sản xuất kinh
doanh.
- Đối với khách hàng là cơ quan hành chính sự nghiệp thì hoá đơn
chứng từ là căn cứ để thực hiện thanh quyết toán tài chính và xác đònh số thuế
GTGT đầu vào.
- Hoá đơn chứng từ còn là căn cứ quan trọng cho những người bỏ vốn
đầu tư cần có sự minh bạch cần có sự hợp tác. Căn cứ quan trọng cho ngân hàng và
những người cho doanh nghiệp vay vốn, cung cấp vật tư nguyên liệu cho doanh
nghiệp, vì họ cần biết tài chính của đối tác mà họ dự đònh ký hợp đồng.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOÁ ĐƠN CHỨNG TỪ
TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA QUẬN 6.
1 Vò trí đòa lý và dân cư
Quận 6 là một quận ven nội thành, phía Bắc tiếp giáp với Quận 11 và Quận
Tân Bình, phía Nam giáp với Quận 8, phía Đông giáp với Quận 5 và phía Tây giáp
với Huyện Bình Chánh. Quận 6 nằm khép kín bởi các trục đường Hùng Vương – Tân
Hoá, Ngô Nhân Tònh – Nguyễn Thò Nhỏ, đường An Dương Vương, Bến Trần Văn
Kiểu và Rạch Ruột Ngựa. Được thành lập năm 1976, phía Tây Nam TP Hồ Chí
Minh, quận 6 gồm có 14 phường với 75 khu phố và 1327 tổ dân phố. Cư dân ước tính
khoản 300000 người với gần 30% dân số là người Hoa, mật độ dân số trung bình
khoản 36,193 người trên 1km, người dân chủ yếu hoạt động trong trong lónh vực kinh
doanh dòch vụ, sản xuất và mua bán hàng hoá.
2 Tình hình kinh tế xã hội
- Quận 6 là một quận ở vùng ven thành phố, là đầu mối quan trọng tiếp giáp
với các tỉnh miền Tây, là nơi đón nhận tập trung hàng hoá để luân chuyển về các
tỉnh miền Tây thông qua Trần Văn Kiểu và chợ Bình Tây. Chính đặc điểm này làm
cho thế mạnh chủ yếu của Quận 6 là thương nghiệp với thò trường rộng lớn là miền
Tây, ngoài ra sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng là thế mạnh của Quận 6 ( mặt hàng
chủ yếu là cửa nhôm, xích, những vật dụng bằng nhựa, cao su, phụ tùng xe đạp… ).
- Hiện nay nước ta từng bước mở cửa với thế giới nên một diều khách quan là
hàng hoá ngoại nhập xuất hiện tràng lan ở Việt Nam với mẫu mả vô cùng phong
phú, đa dạng phù hợp với thò hiếu người tiêu dùng. Trong lúc đó các cơ sở sản xuất ở
Quận 6 lại chậm đổi mới máy móc, thiết bò củ kỷ làm cho chi phí sản xuất không
giảm; mặt khác chất lượng sản phẩm lại không tăng làm cho khả năng cạnh tranh
của sản phẩm làm ra, khó có khả năng cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài. Bên
cạnh đó, trong tình hình mới những nhu cầu đặt ra về vệ sinh và môi trường mà
những đơn vò ở đây khó có khả năng đáp ứng được. Từ những vấn đề nêu trên làm
cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp không còn là thế mạnh của Quận 6.
- Hệ thống giao thông ngày càng phát triển cũng tạo điều kiện cho nhà sản

xuất đưa thẳng hàng hoá đến tay người tiêu dùng. Hiện nay, ở nông thôn Việt Nam
cũng gần như điện khí hoá toàn bộ làm dòch chuyển một số ngành nghề không cần
kỹ thuật cao về nông thôn. Từ đó, làm mất đi tính chất của chợ Bình Tây.
- Trước yêu cầu của tình hình mời đặt ra, buột Quận 6 phải chuyển dòch cơ
cấu: từ sản xuất thương mại sang thương mại dòch vụ và đã đạt được một số kết quả
khả quan, đó là: thương mại dòch vụ xuất khẩu đã có bước phát triển ổn đònh, tăng
trưởng khá, và chiếm tỉ trọng cao trong tổng thu ngân sách hàng năm. Hoạt động
xuất nhập khẩu luôn được chú trọng phát triển và đầu tư đúng mức làm tăng kim
ngạch xuất khẩu và làm giảm kim ngạch nhập khẩu hàng năm, tăng được nguồn
ngoại tệ tích luỹ. Bên cạnh đó Quận 6 một mặt chú trọng sửa chửa, di dời và nâng
cấp các chợ, mặt khác phát triển hệ thống siêu thò nhằm cung ứng những mặt hàng
thiết yếu hàng ngày đa dạng phong phú đáp ứng được thò hiếu của người tiêu dùng.
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI CỤC THUẾ QUẬN 6.
- Từ tháng 6/2004, Chi Cục Thuế Quận 6 đã tổ chức lại bộ máy quản lý theo
quyết đònh 1682 QĐ/TCT-TCCb ngày 14/11/2003 của Tổng Cục Thuế về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạng và cơ cấu tổ chức của Chi Cục Thuế trực thuộc Cục Thuế như
sau:
1 Tổ chức bộ máy
1.1 Khối gián tiếp
Tổ Nghiệp Vụ- Hỗ Trợ: tách từ tổ nghiệp vụ máy tính tính thuế (NV-KH-MT
TT).
Tổ Xử Lý Dữ Liệu: tách một phần từ tổ NV-KH-MT-TT và tổ Thống Kê Kế
Toán Ấn Chỉ.
Tổ Quản Lý Ấn Chỉ: tách một phần từ tổ Thống Kê Kế Toán Ấn Chỉ.
Tổ Thanh Tra Kiểm Tra: tên cũ là Tổ Kiểm Tra Xử Lý .
Tổ Hành Chính - Quản Trò –Tài Vụ.
1.2 Khối trực tiếp : gồm 9 đội quản lý
Năm đội quản lý liên phường : ghép từ 14 đội quản lý liên phường trước nay.
-Đội thuế liên phường 1,2
-Đội thuế liên phường 3,4,7,8

-Đội thuế liên phường 5,6,9
-Đội thuế liên phường 10,11
-Đội thuế liên phường 12,13,14
Đội quản lý chợ Bình Tây.
Hai đội doanh nghiệp tách tư đội thuế khấu trừ trước đây.
- Đội doanh nghiệp 1: quản lí các loại hình công ty và đơn vò hành chánh sự
nghiệp có thu.
- Đội doanh nghiệp 2: quản lí các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, và hộ cá
thể tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
Đội quản lí thuế trước bạ và thu khác .
2. Nhân sự
Trong năm 2004 có một số thay đổi và biến động nhân sự như sau:
 Đề nghò bổ nhiệm cán bộ tổ đội trưởng, tổ đội phó phù hợp với tổ chức bộ
máy mới theo tiêu chuẩn qui đònh của ngành gồm: 5 tổ trưởng, 9 đội trưởng,
3 tổ phó và 8 đội phó.
 Thức hiện việc luân chuyển công chức giữa các tổ đội theo quy đònh của
ngành.
 Lập sổ bảo hiểm xã hội nghỉ hưu: 3 trường hợp
 Nghỉ hưu trước tuổi : 02 trường hợp
 Nghỉ hưu đúng tuổi qui đònh : 01 trường hợp
 Tiếp nhận từ đơn vò khác : 01 trường hợp
 Chuyển công tác về Cục Thuế : 01 trường hợp
 Lập thủ tục nâng bậc lương cho 100 người, trong đó kiểm soát viên, chuyên
viên là 18 người, kiểm thu viên là 52 người và nhân viên là 25 người.
3. Công tác bồi dưỡng cán bộ
Được sự quan tâm của Tổng Cục Thuế, Cục Thuế TP-HCM đã tạo mọi điều
kiện nâng cao trình độ chuyên môn – nghiệp vụ cho cán bộ công chức tại đơn vò,
hiện nay đơn vò được nâng cao về trình độ như sau:
Trình độ chuyên môn:
Thạc só : 01 người

Đại học: 85 người
Cao đẳng: 03 người
Trung Cấp Kinh Tế: 70 người
Quản Lý Nhà Nước: 79 người
Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Thuế: người
Trình độ ngoại ngữ ( tiếng Anh )
Cử nhân: 01 người
Chứng chỉ B: 22 người
Chứng chỉ A: 46 người
Trình độ tin học
Cử nhân tin học: 01 người
Cao đẳng: 01 người
Trình độ A: 110 người
Trình độ B: 02 người
4. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
4.1 Ban lãnh đạo:
- Chi Cục Trưởng: phụ trách chung toàn Chi Cục Thuế Quận 6, chỉ đạo Tổ
Kiểm Tra Xử Lý, Tổ Hành Chính Quản Trò, Đội Nghiệp vụ – Hỗ trợ, Đội Thuế Liên
phường 3 + 4 +7 +8, Đội Thuế Trước Bạ.
Chi Cục Phó 1: chỉ đạo trực tiếp Liên Phường 1 + 2, Liên Phường 3 + 4, Đội
Thuế Chợ Bình Thạnh, Đội Thuế Doanh Nghiệp 2.
Chi Cục Phó 2: chỉ đạo trực tiếp Liên Phường 10 + 11, Liên Phường 12 + 13 +
14, Đội Thuế Doanh nghiệp 1, Tổ Xử Lý Dữ Liệu và Tổ Ấn Chỉ.
4.2 Khối gián tiếp
- Tổ Nghiệp Vụ - Hỗ Trợ:
+ Thực hiện công tác hướng dẫn đối tượng nộp thuế kê khai nộp thuế theo
đúng qui đònh.
+ Phổ biến các thông tư, nghò đònh mới ban hành.
+ Giải đáp những thắc mắc nảy sinh trong quá trình kê khai nộp thuế của các
đối tượng nộp thuế.

- Tổ Hành Chính – Quản Trò – Tài Vụ
+ Tổ chức phục vụ các cuộc họp, học tập, bố trí cơ sở làm việc, mua sắm các
trang thiết bò phục vụ hoạt động tại chi cục.
+ Quản lý công văn giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, soạn thảo các văn bản hành chính.
+ Theo dõi cấp phát các khoản kinh phí, các khoản chi tiêu theo chế độ và sự
xét duyệt của ban lãnh đạo.
+ Giúp ban lãnh đạo theo dõi, sắp xếp đánh giá cán bộ, công chức viên chức,
lập kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ.
+ Kiến nghò giải quyết các chính sách đối với cán bộ công viên chức, lập kế
hoạch đào tạo nghiệp vụ.
+ Kiến nghò giải quyết các chính sách của các nhân viên trong cơ quan như
nghỉ hưu, nghỉ phép, tăng lương…
- Tổ Thanh Tra Kiểm Tra:
+ Kiểm tra các đối tượng có hoạt động sản xuất kinh doanh, dòch vụ như
không kê khai đăng ký nộp thuế.
+ Kiểm tra hoạt động kinh doanh giữa các hộ có đơn miễn giảm thuế do ngưng
nghỉ kinh doanh, thực hiện xử lý các vi phạm theo luật thuế. Lập cá thủ tục xử lý
theo luật thuế và các thủ tục xử lý trốn lậu thuế theo qui đònh trình lãnh đạo duyệt.
+ Kiểm tra sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn… tại cơ sở kinh doanh, xử lý các
đối tượng theo luật thuế.
+ Kiểm tra việc chấp hành đúng qui đònh về quản lý thu và tính thuế của các
đội thuế để kòp thời chấn chỉnh những sai sót trng công tác quản lý thu thuế.
- Tổ Xử Lý Dữ Liệu:
+ Tham mưu cho lãnh đạo Chi Cục Thuế về việc xác đònh mức thuế, ấn đònh
mức thuế, nắm các chỉ tiêu quản lý thuế tổng hợp trên đòa bàn Quận, đánh giá tình
hình quản lý thu, mức độ thất thu, dự kiến điều chỉnh thu cho thời gian tới.
+ Tham mưu cho lãnh đạo Chi Cục duyệt sổ bộ thuế và đề ra các chủ trương
điều chỉnh căn cứ tính thuế cho hợp lý, phối hợp cùng Đội thuế xem xét giải quyết
hồ sơ miễn giảm thuế.
+ Quản trò hệ thống mạng máy tính, vận hành sử dụng các chương trình

chuyên dụng quản lý các đối tượng nộp thuế.
+ Lập sổ danh bạ đối tượng nộp thuế, phát hành thông báo nộp thuế. Tổng
hợp tình hình thu nộp thuế của các đối tượng nộp thuế để thông báo cho các Đội
thuế thực hiện đôn đốc nhắc nhở nộp thuế.
- Tổ Quản Lý Ấn Chỉ:
Thực hiện công tác kế toán, thống kê thuế, thẩm đònh biên lai theo chế độ qui
đònh, đối chiếu với số thu kho bạc.
4.3 Khối trực tiếp quản lý thu thuế
- Đội thuế trước bạ: quản lý thu lệ phí trước bạ xe gắn máy, xích lô máy, ba
gác máy, xe ô tô và lệ phí trước bạ nhà đất.
- Đội doanh nghiệp 1 và 2 ( tách ra từ đội Thuế Khấu Trừ ): quản lý thu các
doanh nghiệp tư nhân, Hợp Tác Xã, Tổ Sản Xuất và các hộ cá thể có qui mô lớn, các
công ty TNHH, các công ty Cổ Phần.
- Đội thuế phường chợ:
+ Quản lý đối tượng nộp thuế là các hộ kinh doanh cá thể của đòa bàn được
giao, phối hợp với Uỷ Ban Nhân Dân các phường, các ban ngành liên quan để quản
lý đối tượng nộp thuế.
+ Thực công tác hướng dẫn, giải thích cho các đối tượng nộp thuế về các chính
sách thuế và thủ tục kê khai, nộp thuế, mở sổ sách kế toán; kiểm tra các thông tin về
kê khai đăng ký thuế. Xác đònh căn cứ tính thuế: Phân Loại hộ kinh doanh theo
ngành nghề, mặt hàng, qui mô kinh doanh và theo phương pháp tính thuế.
+ Điều tra lập danh sách doanh số ấn đònh cho từng hộ mới ra kinh doanh hoặc
hết hạn ổn đònh thuế, công khai dự kiến về mức doanh số, mức thuế và thời gian ổn
đònh thuế.
+ Đôn đốc thu nộp thuế: các đội thuế có nhiệm vụ nhận tờ khai đăng ký thuế,
tờ khai thuế theo kỳ thuế, đơn tạm ngưng kinh doanh, đơn đề nghò miễn thuế… Đồng
thời các Đội thuế có nhiệm gởi thông báo thuế đến đối tượng nộp thuế đúng thời
gian qui đònh.
Sơ đồ bộ máy hành thu của chi cục thuế quận 6
CHI CỤC PHÓ

LIÊN PHƯỜNG
10+11
LIÊN PHƯỜNG
12+13+14
CH BÌNH TÂY
CHI CỤC PHÓ
ĐỘI DOANH
NGHIỆP 2
TỔ ẤN CHỈTỔ XỬ LÍ DỮ
LIÊU
ĐỘI DOANH
NGHIỆP 2
LIÊN PHƯỜNG
5+6+9
TỔ TT-KT LIÊN PHƯỜNG
3+4+7+8
ĐỘI TRƯỚC
BẠ&THU
KHÁC
TỔ NV-HT
LIÊN PHƯỜNG
1+2
CHI CỤC
TRƯỞNG
TỔ HC-QT-
TC

×