Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà part 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.92 KB, 10 trang )



11 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
c chn lm mu, 16 ó do chớnh cụng ty t hng thit lp nờn.
7
Bherman v
Wallender (1976) cng phỏt hin nhng liờn kt tng t khi xem xột hot ng ca
General Motorsm, ITT, v Pfizer mt s nc ch nh. H nhn mnh tớnh cht liờn tc
ca cỏc tip xỳc v trao i thụng tin gia cỏc MNCs vi cỏc nh cung cp trong nc
ca chỳng. Bng chng v s phỏt trin cỏc mi liờn kt cũn c cung cp bi
Watanabe (1983a, 1983b) v UNCTC (1981).
8

Ngoi vic cho thy nhiu loi hỡnh liờn kt khỏc nhau cú th to ra tim nng lan
truyn, nhng nghiờn cu ny cũn cho thy rng t l ni a húa trong sn xut ca
MNC l mt trong nhng yu t quyt nh mnh ca cỏc liờn kt. Reuber v cỏc tỏc
gi khỏc (1973), trong mt kho sỏt ton din v cỏc cụng ty thnh viờn MNC cỏc quc
gia ang phỏt trin, ghi nhn rng trờn mt phn ba tng giỏ tr ca hng húa v dch v
mua vo nm 1970 bi tt c cỏc cụng ty thnh viờn bao gm trong cuc kho sỏt ca h
c cung cp bi cỏc doanh nghip trong nc. Tuy nhiờn, ó cú nhng khỏc bit cú
tớnh h thng v mua hng trong nc tựy theo nh hng th trng ca tng cụng ty
thnh viờn, quc tch ca cụng ty m, v nc ch nh. Nhng cụng ty thnh viờn hng
theo th trng trong nc mua hng nhiu hn t cỏc doanh nghip trong nc so vi
nhng cụng ty thnh viờn theo hng xut khu (cú l bi vỡ vic xin giy phộp nhp
khu l d dng hn vi cỏc nh xut khu); cỏc MNCs chõu u da nhiu vo cỏc doanh
nghip a phng hn l cỏc hóng ca Hoa K hay Nht Bn (cú l bi vỡ nhỡn chung
chỳng cú mt lõu i hn v ó dng nờn cỏc mng li cung cp trong nc); v cỏc
cụng ty thnh viờn hot ng chõu M Latinh v n mua nhiu nhp lng a
phng hn nhng cụng ty thnh viờn vựng Vin ụng (cú th do nhng khỏc bit v
quy nh t l ni a húa). Ngoi nhng nhõn t ny ra, dng nh nng lc k thut ca
nhng nh cung cp tim nng trong nc l nhõn t quan trng cn phi xem xột.


Ngoi ra, t phn nhp lng ni a cú xu th gia tng theo thi gian, ngay c
vi nhng cụng ty thnh viờn theo hng xut khu. McAleese v McDonald (1978),
trong nghiờn cu v ngnh cụng nghip ch to ca Ai-len (Ireland) trong giai on
1952-1974, cho thy rng mua hng nhp lng trong nc tng lờn khi cỏc cụng ty
thnh viờn MNC trng thnh. Nhiu nhõn t úng gúp vo s phỏt trin dn dn ca
cỏc liờn kt: qua thi gian cỏc giai on ch bin sn xut c b sung thờm, s tng
trng t ng ca ngnh cụng nghip ch to sn sinh ra cỏc nh cung cp mi, v mt
s MNCs ch ng thu hỳt v phỏt trin cỏc nh cung cp trong nc.
9
Nh th, cú kh
nng l cỏc ngoi tỏc lan truyn cũn tr nờn ph bin hn theo thi gian, khi ngy cng
cú nhiu doanh nghip trong nc thit lp nhiu loi hỡnh tip xỳc khỏc nhau vi cỏc
MNCs nc ngoi.
Ngoi cỏc liờn kt v lan truyn do kt qu ca s hp tỏc gia cỏc cụng ty thnh
viờn vi cỏc doanh nghip trong nc, cũn cú kh nng cú nhng tỏc ng din ra khi cỏc
nh cung cp buc lũng phi tha món tiờu chun cao hn ca MNCs v cht lng,
tin cy, v tc giao hng. Vớ d, trong mt nghiờn cu v tỏc ng ca General Motors
lờn nhng doanh nghip trong nc ca c cung cp hng cho nú, Brash (1966) nhn
mnh tm quan trng ca vic kim soỏt cht lng kht khe hn ca MNC, iu ny cũn
tỏc ng lờn cỏc mt hot ng khỏc ca nhng nh cung cp ú. Katz (1969, tr. 154) bỏo
cỏo rng MNCs nc ngoi hot ng Achentina buc cỏc nh cung cp trong nc ca
chỳng ỏp dng nhng qui trỡnh v k thut sn xut m nhng nh cung cp chớnh ca
chỳng ang s dng quờ nh. Tng t, Watanabe (1983a) lu ý n nhng than
phin ca nhng nh sn xut nh trong nc Philipine v cỏc ũi hi cng nhc ca


12 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
cỏc hóng ln nc ngoi v c tớnh cht ln giỏ c ca sn phm: c bit, nhng quc
gia ang phỏt trin riờng iu ny cú th tỏc ng n loi cụng ngh no s c s
dng, v cú l n c mụi trng cnh tranh chung. Tuy nhiờn, cú rt ớt bng chng no

khỏc v cỏc tỏc ng liờn kt bú buc nh th.
Mt vi kt lun ớt lc quan hn v tỏc ng ca cỏc liờn kt ó c Aitken v
Harrison a ra (1991), khi xem xột ngnh cụng nghip ch to Vờnờzuờla trong giai
on 1976-1989 kt lun rng tỏc ng ca u t nc ngoi lờn nng sut ca ca
nhng doanh nghip u ngun trong nc núi chung l tiờu cc (õm). H cho rng cỏc
hóng nc ngoi ó lm lch hng cu t nhp lng trong nc sang nhp lng nhp
khu, cú ngha l cỏc nh cung cp trong nc khụng kh nng hng li ớch t li
th kinh t do qui mụ ln. V mt ny kt qu ca h khỏc bit vi hu ht cỏc phỏt hin
khỏc. Mt lý do l vỡ nghiờn cu ca h bao gm ngay c nhng doanh nghip trong
nc khụng may mn to nờn cỏc liờn kt vi cỏc cụng ty thnh viờn nc ngoi,
bi vỡ h khụng tớnh n s gia tng ca t l ni a húa thng din ra theo thi gian.
Tuy th, kt lun ca h nờu rừ s cn thit phi nghiờn cu mt cỏch rừ rng hn na
mi quan h gia cỏc ngoi tỏc lan truyn vi cỏc liờn kt.
Liờn kt xuụi dũng
Cú ớt bng chng v liờn kt xuụi dũng hn l liờn kt ngc dũng. Ch mt thiu s
trong cỏc hóng m Reuber v cỏc ng tỏc gi nghiờn cu (1973) khng nh ó úng gúp
ỏng k cho s phỏt trin ca cỏc nh phõn phi v cỏc t chc bỏn hng trong nc. Tuy
th, McAleese v McDonald (1978) bỏo cỏo rng cỏc liờn kt xuụi dũng trong nn kinh t
Ailen ó tng trng cựng mc vi cỏc liờn kt ngc dũng. c bit, h cho rng nhiu
MNCs ban u hot ng thiờn v hng xut khu, nhng tm quan trng ca th trng
ni a ó gia tng theo thi gian.
Blomstrom (1991a) tho lun cỏc liờn kt xuụi dũng mt cỏch chi tit hn, v
nhn mnh mc phc tp k thut ngy cng tng trong nhiu ngnh cụng nghip.
Mt mt, iu ny cú ngha l ch cú cỏc MNCs mi sc ti tr cho R&D cn thit
phỏt trin v sn xut cỏc sn phm hin i; mt khỏc, ng dng cụng nghip nh t
ng bng in toỏn v cụng ngh thụng tin cú th ũi hi k thut chuyờn mụn t cỏc
nh ch to. iu ny, ụng lp lun, s gúp phn lm gia tng vai trũ ca cỏc tip xỳc
MNCs-khỏch hng, nht l nhng quc gia nh hn. Mt trong nhng cụng trỡnh thc
nghim him hoi bn n vn ny l nghiờn cu ca Aitken v Harrisom (1991) ó
nờu trờn. H kt lun rng ngoi tỏc lan truyn t cỏc liờn kt xuụi dũng dng nh l

quan trng trong hu ht cỏc ngnh cụng nghip tht s, h lp lun rng cỏc tỏc ng
xuụi dũng ca u t nc ngoi nhỡn chung l cú li nhiu hn cỏc tỏc ng ngc
dũng.
Túm li, cú nhiu bng chng v s hin hu v tim nng ca cỏc liờn kt ngc
dũng, v cũn hoi nghi v tm quan trng ngy cng tng ca cỏc liờn kt xuụi dũng. Mt
s tớnh cht c trng ca nc ch nh cú th nh hng n mc ca cỏc liờn kt
v vỡ vy mc ca ngoi tỏc lan truyn l qui mụ th trng, quy nh v t l ni a
húa, v qui mụ v nng lc cụng ngh ca doanh nghip trong nc. Hn na, cỏc liờn
kt cú kh nng gia tng theo thi gian, khi trỡnh k nng ca cỏc doanh nhõn trong
nc tng lờn, cỏc nh cung cp mi c phỏt hin, v t l ni a húa cao hn. iu
ny to thnh bng chng tỡnh hung cho cỏc ngoi tỏc lan truyn, nhng cn phi nờu
thờm rng him cú nghiờn cu no cho thy mt cỏch rừ rng mi quan h gia cỏc liờn
kt vi cỏc ngoi tỏc lan truyn.


13 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ

o to nhõn viờn trong nc cỏc cụng ty thnh viờn MNC
Chuyn giao cụng ngh t cỏc MNC m sang cỏc cụng ty thnh viờn khụng nhng ch
hm cha trong mỏy múc, thit b, quyn s dng bng sỏng ch, v cỏn b qun lý v k
thut ngi nc ngoi, m cũn c thc hin thụng qua o to nhõn viờn trong nc
ca cỏc cụng ty thnh viờn. o to nh hng n hu nh mi cp nhõn viờn, t
nhng thao tỏc sn xut n gin thụng qua cỏc giỏm sỏt k thut cho n nhng nh
chuyờn mụn k thut cao v cỏn b qun lý cp cao nht. Cú nhiu loi hỡnh o to t
o to ti ni lm vic n cỏc hi tho v trng lp chớnh quy hn cho n o to
nc ngoi, cú l ti cụng ty m, tựy thuc vo loi k nng cn thit. Mc dự nhng
chc v cao hn ban u thng c dnh cho ngi nc ngoi, t phn trong nc
thng gia tng theo thi gian. Nhiu loi k nng thu c trong lỳc lm vic cho mt
cụng ty thnh viờn cú th lan truyn khi nhõn viờn b sang lm vic cho nhng doanh
nghip khỏc, hay khi s doanh nghip ca riờng mỡnh.

Bng chng v ngoi tỏc lan truyn t hot ng o to nhõn viờn trong nc
ca cỏc cụng ty thnh viờn MNC l cha hon ton y , v cú ngun ch yu t cỏc
nghiờn cu v th gii ang phỏt trin. Xột rng h thng giỏo dc cụng cỏc quc gia
ang phỏt trin l tng i yu kộm hn, nờn cú kh nng l ngoi tỏc lan truyn t o
to l quan trng hn ú. Tuy nhiờn, cú bng chng ri rc v tỏc ng nhng quc
gia cụng nghip, v cú l ch ch yu liờn quan n k nng qun lý. Vớ d, cú kh nng
l vic cỏn b qun lý di chuyn qua nhiu hóng ó gúp phn lan truyn nhng gii phỏp
qun lý c th t Nht Bn sang Hoa K v chõu u, v ngy xa t Hoa K sang chõu
u (Caves, 1996). Hn na, quan sỏt ngu nhiờn cho thy rng s di chuyn ca nhõn
viờn t cỏc MNCs trong ngnh in toỏn v phn mm gúp phn to ngoi tỏc lan truyn,
c trong ni ngnh v bờn ngoi.
Cỏc nghiờn cu nhng quc gia ang phỏt trin ó ghi nhn cỏc ngoi tỏc lan
truyn c v k thut ln k nng qun lý. Vớ d, Gerschenberg (1978) xem xột cỏc
MNCs vi hot ng o to v s lan truyn k nng qun lý Kenya. T d liu chi
tit v ngh nghip ca 72 cỏn b qun lý cao cp v trung cp 41 hóng cụng nghip
sn xut, ụng kt lun rng cỏc MNCs cung cp nhiu o to hn v nhiu lnh vc khỏc
nhau cho cỏn b qun lý hn l cỏc doanh nghip t nhõn trong nc, cho dự khụng
nhiu hn cỏc liờn doanh hay cỏc doanh nghip nh nc. Trong s nhng cỏn b qun lý
ca doanh nghip t nhõn trong nc v doanh nghip nh nc ó tng c o to t
ngun khỏc, thỡ a s ó tip thu nú trong lỳc lm vic cho cỏc MNC ngc li, cỏc liờn
doanh dng nh tuyn dng ngi ch yu t cỏc doanh nghip nh nc. Tuy th, mc
di chuyn dng nh thp hn vi cỏn b qun lý ca MNCs so vi cỏn b qun lý
ca cỏc doanh nghip trong nc. iu ny khụng cú gỡ ngc nhiờn vỡ phỏt hin chung
ca nhiu nghiờn cu l cỏc MNCs tr lng cao hn cỏc doanh nghip trong nc, ngay
c khi ó tớnh n trỡnh k nng: tht s, s khụng hp lý a ra gi thuyt rng s
chy mỏu cht xỏm sang cỏc doanh nghip trong nc l mt trong nhng lý do lm
cho tin lng ca MNCs cao hn. Katz (1987) ch ra rng cỏn b qun lý ca cỏc doanh
nghip s hu trong nc chõu M Latinh thng khi s ngh nghip ca mỡnh v
c o to trong nhng cụng ty thnh viờn MNC.
10


Chen (1983), trong mt nghiờn cu v chuyn giao cụng ngh cho Hng Kụng,
chỳ trng n o to k thut vn hnh. Ba trong s bn ngnh cụng nghip c chn
trong mu, kh nng MNCs tin hnh o to v kinh phớ o to ca chỳng l cao


14 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
hn ỏng k (gp my ln) so vi doanh nghip trong nc. Do ú, ụng kt lun rng
úng gúp chớnh yu ca cỏc hóng nc ngoi trong cụng nghip sn xut ca Hng
Kụng khụng phi l sn xut ra nhng k thut v sn phm mi, m chớnh l o to
cụng nhõn nhiu cp khỏc nhau (tr. 61).
Mt nhõn t khỏc v lan truyn cụng ngh v k nng vn nhõn lc cú liờn quan
n nhng chng trỡnh R&D do cỏc cụng ty thnh viờn MNC tin hnh. õy, chỳng
tụi ch nhc n mt s kt qu trong mt lnh vc nghiờn cu rt rng. Th nht, MNCs
cú tin hnh R&D cỏc nc ch nh, cho dự tp trung cao nc quờ nh. Cỏc
chng trỡnh nghiờn cu ca cụng ty thnh viờn cú th l quan trng, v cn so sỏnh vi
hot ng R&D ca doanh nghip trong nc, thay vỡ vi tng R&D ca cụng ty m.
Theo cỏch ny, Fairchild v Sosin (1986) kt lun rng cỏc hóng nc ngoi chõu M
Latinh cho thy hot ng R&D ni b trong nc l nhiu hn mc ngi ta vn thng
ngh, v tng chi tiờu cho nghiờn cu ca chỳng l tng ng vi cỏc doanh nghip
trong nc. Ngoi ra, chỳng cũn tip cn c khi tri thc chung ca cụng ty m v cỏc
cụng ty thnh viờn khỏc, v k c nhng c s R&D ca cụng ty m. Do ú, R&D ca
cỏc cụng ty thnh viờn cú th hiu qu hn ca doanh nghip trong nc. Tuy nhiờn,
chỳng ta cha bit nhiu v loi hỡnh R&D c th c thc hin cỏc cụng ty thnh
viờn thụng thng, phn ln l thớch ng sn phm v qui trỡnh v bit rt ớt v s di
chuyn ca chuyờn viờn R&D hay tỏc ng lờn nng lc cụng ngh ca nc ch nh.
11

Phỏn oỏn t bng chng tng hp v ngoi tỏc lan truyn t hot ng o to
nhõn s ca MNC, cú mt s tớch ly nht nh k nng vn nhõn lc trong lc lng

nhõn viờn MNC. Mt phn cỏc k nng ny cú th c khai thỏc bi cỏc doanh nghip
trong nc khi nhõn viờn MNC b i sang cụng vic mi, nhng mc bao nhiờu vn
cũn l mt cõu hi trng. Vic hu ht cỏc nghiờn cu u xem xột s lan truyn cỏc
k nng qun lý cho thy rng chỳng t nng k nng k thut v ớt chỳ ý n hóng c
th, v cú th c s dng d dng trong cỏc tỡnh hung khỏc: bng chng thc nghim,
tuy th, l cũn quỏ gii hn rỳt ra bt k kt lun no c th hn

Tỏc ng trỡnh din
Cú mt vi nghiờn cu tp trung tho lun tỏc ng trỡnh din ca FDI lờn cỏc doanh
nghip trong nc ca cỏc nc ch nh. Riedel (1975) khng nh rng cỏc tỏc ng
trỡnh din chiu ngang t hot ng ca cỏc MNCs l mt lc y quan trng ng sau s
phỏt trin ca ngnh sn xut hng xut khu Hng Kụng trong thp niờn 1960. Swan
(1973) cho rng cỏc cụng ty a quc gia khụng ch quan trng vỡ s lan truyn nhng
cụng ngh c th do chỳng s dng, nhng nhỡn chung bi vỡ chỳng tng cng cỏc kờnh
truyn thụng quc t, to kh nng trỡnh din xuyờn biờn gii quc t. Tilton (1971),
trong mt nghiờn cu v ngnh cụng nghip bỏn dn, ch ra tm quan trng ca cỏc
MNCs mi trong vic gii thiu cỏc sỏng ch mi ca Hoa K sang cỏc nc chõu u.
Lake (1979), cựng xem xột ngnh cụng ngh bỏn dn, lp lun rng cỏc cụng ty thnh
viờn ca MNCs M úng vai trũ tớch cc hn cỏc doanh nghip trong nc trong vic lan
truyn cụng ngh mi Anh Quc. Mansfield v Romeo (1980) cho thy rng cỏc cụng
ngh c chuyn giao cho cỏc cụng ty thnh viờn l mi m hn nhng cụng ngh c
bỏn cho ngi ngoi, v cú nhng trng hp nhp khu cụng ngh ca cỏc cụng ty
thnh viờn ó thỳc y cỏc i th cnh tranh trong nc bt chc theo hnh vi ny.
Nhng nghiờn cu tỡnh hung ny cho thy rng s trỡnh din cú th l mt kờnh
quan trng cho ngoi tỏc lan truyn. Tuy nhiờn, cú quỏ ớt cỏc nghiờn cu bc l ht tỏc


15 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
ng trỡnh din quan trng n mc no, chỳng ta cng khụng bit cú phi nú l quan
trng cho mt s quc gia v ngnh cụng nghip hn l nhng ni khỏc khụng. Mt lý do

l vỡ cỏc tỏc ng thun tỳy do trỡnh din thng din ra khụng do ch nh: him khi cú
ti liu cho thy bng cỏch no v õu mt doanh nghip ln u tiờn bit n mt cụng
ngh hay sn phm mi m v sau s c ng dng. Mt lý do khỏc na l tỏc ng
trỡnh din thng cú quan h mt thit vi cnh tranh. Túm lc mt bi so sỏnh MNC
vi cỏc cụng ngh trong nc, Jenkins (1990, tr. 213) lu ý rng theo thi gian, trong
trng hp doanh nghip nc ngoi v doanh nghip trong nc cnh tranh ln nhau,
cựng sn xut nhng sn phm tng t, vi cựng qui mụ v cựng th trng, thỡ cú xu
hng cỏc doanh nghip trong nc s ỏp dng cỏc k thut sn xut tng t nh ca
cỏc MNCs. Tht s õy l mt phn ca chin lc chung sng cũn, theo ú cú th
cnh tranh thnh cụng vi MNCs, cỏc doanh nghip trong nc c gng bt chc hnh
vi ca MNCs.
Mt s nghiờn cu tỡnh hung cp doanh nghip v ngnh cụng nghip cũn
mụ t tỏc ng kt hp ca trỡnh din v cnh tranh t cỏc MNCs lờn cỏc doanh nghip
trong nc. Vớ d, Langdon (1981), trong mt nghiờn cu v FDI trong ngnh x phũng
Kenya, bỏo cỏo rng s tham gia ca MNCs nc ngoi cũn mang vo sn xut c gii
húa, v cỏc doanh nghip trong nc nhn thy mỡnh khụng th no bỏn bỏnh x phũng
lm bng tay ti cỏc vựng ụ th. Nh th, h buc lũng phi dựng k thut c gii húa
tn ti trong kinh doanh. Tng t, s tham gia ca nc ngoi vo ngnh giy dộp
Kenya ó lm cnh tranh gia tng v dn n thay i k thut sn xut ca cỏc doanh
nghip trong nc (Jenkins, 1990). Trong ngnh dt ca Brazil, s ra i ca mt nh
mỏy ca mt hóng nc ngoi ó mang vo si tng hp: hu qu trỡ tr cho cu vi
cụtụng ó dn n s bin mt mt s doanh nghip trong nc, v buc cỏc doanh
nghip khỏc phi tỡm cỏch liờn doanh vi cỏc hóng nc ngoi cú th tip cn cụng
ngh cnh tranh (Evans, 1979).
Mt s tỏc gi tht s ó a ra gi thuyt rng cỏc nh hng quan trng nht
ca MNCs lờn doanh nghip trong nc din ra thụng qua s tng tỏc gia trỡnh din v
cnh tranh (Blomstrom, 1986a), v mt s lý do k vng tỏc ng quan trng t cnh
tranh ó c lu ý trong phn tho lun mang tớnh t duy: iu quan trng nht, cỏc
MNCs thng tham gia vo nhng ngnh cụng nghip trong ú cỏc i th tim nng
trong nc d b nn lũng bi ro cn cao v vỡ th mc cnh tranh gia nhng doanh

nghip trong nc hin hu cú th khụng cao.
Trong thc t, khú phõn bit gia tỏc ng ca trỡnh din v ca cnh tranh khi
n giai on bt chc hay ỏp dng cụng ngh mi, v thụng tin quớ giỏ nht t cỏc
nghiờn cu tỡnh hung vỡ th cú th liờn quan n vn cỏc doanh nghip trong nc
ỏp ng nh th no trc s gia tng cnh tranh trong ngn hn, trc khi vic bt
chc din ra. Phn ng tc thi ca doanh nghip trong nc cú th ch n gin l thc
hin qun lý cht ch hn hoc chỳ trng kim soỏt chi phớ v ng viờn cụng nhõn lm
vic nhiu hn, nhm gim bt thi gian trng hoc ci thin hiu qu-X. Cú kh nng l
chớnh s ỏp ng n gin ny cú th to ra úng gúp v nng sut to ln hn nhng ci
thin v phõn b ngun lc (xem Leibenstein, 1966, 1980). Bergsman (1974), da trờn
mt nghiờn cu cụng nghip sỏu quc gia ang phỏt trin, lp lun rng hiu qu-X l
quan trng gp my ln hiu qu v phõn phi trong vic nõng cao thu nhp nhng
quc gia ny. Pack (1974), trong mt nghiờn cu v cỏc ngnh cụng nghip sn xut ca
cỏc nc kộm phỏt trin, v Page (1980), dựng bng chng ca ba ngnh cụng nghip sn


16 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
xuất ở Ghana, còn cho rằng các nhân tố liên quan đến hiệu quả-X – chủ yếu quản lý và
khai thác công suất – là quan trọng hơn những thay đổi về phân bổ nguồn lực (thông qua
các thay đổi về giá tương đối giữa các nhân tố sản xuất) trong việc cải thiện kết quả hoạt
động (xem thêm White, 1976).
Tiềm năng cải thiện năng suất từ các phản ứng loại này có thể là lớn hơn ở những
quốc gia kém phát triển so với những nơi khác, đơn giản bởi vì mức độ không hiệu quả
ban đầu thường lớn hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia kém
phát triển có thể là quá yếu để đối đầu cạnh tranh trước sự tham gia của nước ngoài, trong
khi nếu nước chủ nhà là quốc gia công nghiệp các doanh nghiệp trong nước sẽ đáp trả với
đủ tính cạnh tranh. Nhiều loại hợp đồng phòng thủ công ty, như hiệp lực giữa các doanh
nghiệp trong nước hoặc hợp tác liên doanh với các hãng nước ngoài khác, có thể cải
thiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, ngay cả ở những quốc gia đang phát
triển (Blomstrom, 1986b; Lall, 1979; Evans, 1977), nhưng không có sẵn số liệu chéo so

sánh trực tiếp giữa các quốc gia, và không có đủ các nghiên cứu tình huống để rút ra
những kết luận toàn diện hơn. Chính xác sự phản ứng như thế nào – và các lợi ích của
ngoại tác lan truyền quan trọng như thế nào- phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của thị
trường, và sự tham gia của MNC tạo ra tác động như thế nào lên mức độ tập trung và
cạnh tranh. Tuy nhiên, bằng chứng dường như cho thấy rằng có một nguy cơ lớn là các
MNCs nước ngoài chèn lấn các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia đang phát
triển. Chúng ta sẽ trở lại với vấn đề này trong phần 4 sau đây.

Kiểm định thống kê các ngoại tác lan truyền
Mặc dù có rất nhiều bằng chứng thực nghiệm về các ngoại tác lan truyền từ các nghiên
cứu đã trình bày ở trên, chỉ có một ít các phân tích và kiểm định trực tiếp sự hiện hữu và
mức ý nghĩa của ngoại tác lan truyền trong một bối cảnh tổng quát hơn, có thể do các khó
khăn về đo lường và thiếu dữ liệu phù hợp.
12
Ngoài ra, hầu hết các nghiên cứu hiện có
đều tập trung vào các tác động nội ngành. Một ngoại lệ đầu tiên là Katz (1996), lưu ý
rằng dòng vốn nước ngoài đi vào khu vực công nghiệp sản xuất của Achentina trong
những năm 1950 đã tạo ra một tác động có ý nghĩa đến những công nghệ sử dụng bởi
doanh nghiệp trong nước. Ông khẳng định rằng tiến bộ kỹ thuật không những chỉ diễn ra
trong riêng những ngành công nghiệp của MNCs, mà còn ở trong những khu vực khác,
bởi vì các công ty thành viên nước ngoài buộc các doanh nghiệp trong nước phải hiện đại
hóa “bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn về chất lượng, thời gian giao hàng, giá cả, v.v. trong
những hợp đồng cung cấp linh kiện và nguyên liệu vật tư” (Katz, 1969, tr. 154).
Những phân tích thống kê đầu tiên nhất về ngoại tác lan truyền nội ngành bao
gồm các nghiên cứu về Úc bởi Caves (1974), về Canada bởi Globerman (1979a), và về
Mêhicô bởi Blomstrom và Persson (1983).
13
Những tác giả này xem xét sự hiện hữu của
các ngoại tác lan truyền bằng cách kiểm định xem sự hiện diện của nước ngoài – thể hiện
bằng tỷ phần của nước ngoài trong tổng công ăn việc làm hoặc giá trị gia tăng của mỗi

ngành – có tạo ra tác động gì không lên năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước
sử dụng bộ khung hàm sản xuất. Sự hiện diện của nước ngoài được đưa vào cùng với các
tính chất khác của doanh nghiệp và của ngành làm biến giải thích trong một mô hình hồi
qui bội. Cả ba nghiên cứu đều kết luận rằng các ngoại tác lan truyền là có ý nghĩa ở cấp
độ tổng gộp này, mặc dù chúng không thể nói lên điều gì về cách thức các ngoại tác diễn
ra.


17 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
Một số nghiên cứu gần đây còn trình bày các kết quả nhất quán với những phân
tích đầu tiên này. Blomstrom và Wolff (1994) đặt câu hỏi liệu các ngoại tác lan truyền
trong ngành công nghiệp sản xuất của Mêhicô là đủ lớn để giúp các doanh nghiệp
Mêhicô tiến dần đến cấp độ năng suất của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1965-1982. Họ trả lời
khẳng định có: sự hiện diện của nước ngoài dường như có tác động tích cực đáng kể lên
tốc độ tăng trưởng của năng suất trong nước. Nadiri (1991b), trong một nghiên cứu về tác
động của đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào nhà máy và thiết bị đối với các ngành công
nghiệp sản xuất ở Pháp, Đức, Nhật, và Anh trong giai đoạn 1968-1988, đã đi đến các kết
luận tương tự. Gia tăng trong trữ lượng vốn sở hữu bởi các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ
dường như kích thích đầu tư mới của trong nước vào nhà máy và thiết bị, và còn có tác
động tích cực của FDI đến sự tăng trưởng của tổng năng suất nhân tố sản xuất trong các
ngành công nghiệp sản xuất của các nước chủ nhà.
Còn có một số nghiên cứu cho rằng các tác động của sự hiện diện của nước ngoài
không phải lúc nào cũng có lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Ví dụ, Haddad và
Harrison (1991, 1993), trong một kiểm định giả thuyết về ngoại tác lan truyền cho ngành
công nghiệp sản xuất Moroco trong giai đoạn 1985-1989, kết luận rằng ngoại tác lan
truyền không diễn ra trong tất cả các ngành công nghiệp. Giống như Blomstrom (1986a),
họ thấy rằng sự hiện diện của nước ngoài giảm bớt độ phân tán trung bình của năng suất
trong một ngành, nhưng họ còn quan sát thấy tác động đó là có ý nghĩa hơn trong những
ngành sử dụng công nghệ đơn giản hơn. Điều này được giải thích là sự có mặt của nước
ngoài buộc các doanh nghiệp trong nước phải trở nên hiệu quả hơn trong những ngành

mà giải pháp công nghệ tốt nhất nằm trong tầm năng lực của họ, nhưng không có chuyển
giao đáng kể những công nghệ hiện đại. Hơn nữa, họ không tìm thấy các tác động có ý
nghĩa về sự hiện diện của nước ngoài lên tốc độ tăng trưởng năng suất của doanh nghiệp
trong nước, và giải thích điều này như là một điểm bổ sung cho kết luận rằng ngoại tác
lan truyền công nghệ không diễn ra.
Aitken và Harrison (1991) sử dụng dữ liệu cấp độ nhà máy cho ngành công
nghiệp sản xuất Vênêzuêla trong giai đoạn 1976-1989 để kiểm định tác động của sự hiện
diện của nước ngoài lên tăng trưởng tổng năng suất nhân tố sản xuất. Họ kết luận rằng
các doanh nghiệp trong nước cho thấy năng suất trong những ngành mà nước ngoài
chiếm tỷ phần lớn hơn thì cao hơn, nhưng lại lập luận rằng có thể sẽ sai lầm khi kết luận
rằng ngoại tác lan truyền đã diễn ra, nếu các công ty thành viên MNC chọn một cách có
hệ thống tham gia vào những ngành có năng suất cao hơn. Ngoài ra, họ còn thực hiện
được một số kiểm định chi tiết hơn về sự khác biệt theo vùng của các ngoại tác lan
truyền. Xem xét sự phân tán theo địa lý của đầu tư nước ngoài, họ cho rằng tác động tích
cực của FDI chủ yếu dồn về những doanh nghiệp trong nước đóng gần các công ty thành
viên MNC. Tuy nhiên, tác động dường như là khác nhau giữa các ngành. Aitken và
Harrison (1991) cũng là một trong số những nghiên cứu hiếm hoi, ngoài Katz (1969),
trong đó các ngoại tác lan truyền nội ngành từ đầu tư nước ngoài được thảo luận một
cách rõ ràng. Như đã lưu ý trước đây, họ khẳng định rằng các liên kết xuôi dòng thường
mang lại ngoại tác lan truyền tích cực, nhưng các liên kết ngược dòng có vẻ kém hữu ích
hơn do thiên hướng nhập khẩu cao của các doanh nghiệp nước ngoài (mặc dù có khác
biệt giữa các ngành công nghiệp khác nhau).
Cantwell (1989), khi điều tra về phản ứng của các doanh nghiệp trong nước trước
sự gia tăng cạnh tranh tạo ra bởi các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ tham gia vào các thị
trường của châu Âu trong giai đoạn 1955-1975, cũng cho rằng ngoại tác lan truyền công


18 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
nghệ tích cực đã không diễn ra trong tất cả các ngành công nghiệp. Phân tích của ông
khác biệt đáng kể so với các nghiên cứu khác đã trình bày trong phần này – ông không

tập trung vào năng suất, mà lại tập trung vào những thay đổi về thị phần của doanh
nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước – nhưng những kết luận của ông là đầy
hứng thú. Ông khẳng định rằng “năng lực công nghệ của các doanh nghiệp địa phương…
là nhân tố chính yếu quyết định sự thành công của công ty châu Âu phản ứng lại trước”
(tr. 86) thách thức từ Hoa Kỳ, và qui mô thị trường trong nước cũng là một nhân tố quyết
định. Cụ thể hơn, Cantwell cho rằng sự tham gia của các công ty thành viên Hoa Kỳ đã
tạo ra sự thúc đẩy cạnh tranh rất có lợi trong những ngành mà doanh nghiệp trong nước
có truyền thống mạnh về công nghệ, trong khi doanh nghiệp trong nước thuộc những
ngành khác – nhất là ở những quốc gia nơi thị trường là quá nhỏ để cho phép cả hai loại
doanh nghiệp có thể hoạt động với qui mô hiệu quả – bị loại ra khỏi ngành hoặc đẩy vào
những phân khúc thị trường mà các MNCs nước ngoài bỏ lơ.
Gần đây, một số tác giả còn đưa ra thảo luận công khai những mâu thuẫn rõ ràng
giữa các nghiên cứu thống kê trước đây về ngoại tác lan truyền. Thống nhất với Cantwell
(1989), Kokko (1994) lập luận rằng có lẽ không nên kỳ vọng có ngoại tác lan truyền
trong tất cả mọi loại hình công nghiệp. Đặc biệt, các MNCs nước ngoài có khi có thể hoạt
động trong “ốc đảo”, nơi mà cả sản phẩm lẫn công nghệ chẳng có gì tương đồng với
những cái của doanh nghiệp trong nước. Trong những tình huống đó, chẳng có mấy khả
năng để học hỏi, và ngoại tác không thể lan truyền. Ngược lại, khi các công ty thành viên
nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau trực tiếp hơn, ngoại tác
có nhiều khả năng lan truyền hơn. Xem xét dữ liệu của ngành công nghiệp sản xuất
Mêhicô, ông không phát hiện thấy các dấu hiệu của ngoại tác lan truyền trong những
ngành mà các công ty thành viên nước ngoài có năng suất cao hơn hẳn và thị phần lớn
hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trong nước; ngược lại, trong những ngành công
nghiệp không thuộc tính chất ốc đảo này, có vẻ có mối quan hệ đồng biến giữa sự hiện
diện của nước ngoài và năng suất của trong nước. Kokko, Tansini và Zejan (1996a) trình
bày các phát hiện tương tự về ngành công nghiệp sản xuất của Uruguay.
Kokko (1996) đưa ra một cách giải thích khác cho những phát hiện khác biệt nhau
từ các kiểm định thống kê hiện hữu, ông tập trung vào các tác động của cạnh tranh trong
ngành công nghiệp sản xuất của Mêhicô. Các nghiên cứu trước đó đã kiểm định giả
thuyết ngoại tác lan truyền năng suất là tỷ lệ thuận chặt chẽ với sự hiện diện của nước

ngoài, nhưng Kokko (1996) lập luận rằng điều này không phải khi nào cũng đúng. Đặc
biệt, ngoại tác lan truyền từ cạnh tranh không phải được quyết định bởi một mình sự hiện
diện của nước ngoài, mà chính bởi sự tương tác đồng thời giữa doanh nghiệp nước ngoài
và doanh nghiệp trong nước. Như thế, có khả năng là ngoại tác lan truyền là lớn trong
trường hợp một ít các MNCs nước ngoài khuấy động một thị trường trước đây được bảo
hộ hơn là một tình huống trong đó các công ty thành viên nước ngoài nắm giữ thị phần
lớn, nhưng lại tránh cạnh tranh dữ dội với các doanh nghiệp trong nước. Thật sự, có lúc
sự tham gia nhiều của nước ngoài còn có thể là một dấu hiệu cho thấy công nghiệp trong
nước yếu kém, trong trường hợp đó các doanh nghiệp trong nước không có đủ khả năng
để hấp thu ngoại tác lan truyền năng suất và vì thế buộc lòng phải chịu mất thị phần sang
tay các MNCs nước ngoài.
Những nghiên cứu gần đây chỉ ra ý nghĩa của những điều kiện bên trong của
những nước chủ nhà như là những nhân tố quyết định cường độ và phạm vi của các ngoại
tác lan truyền. Năng lực trong nước cao và một môi trường cạnh tranh, cả hai cùng đóng


19 Bieõn dũch: Tửứ Nguyeõn Vuừ
gúp nõng cao kh nng hp thu ca nc ch nh. Ngoi vic gii thớch mt s khỏc bit
gia cỏc quc gia v cỏc ngnh liờn quan n cỏc li ớch v nng sut t FDI, chỳng cũn
nờu rừ mt vai trũ tim nng ca chớnh sỏch kinh t cỏc nc ch nh. Cho n nay, cỏc
MNCs nc ngoi thng b kim soỏt bi nhiu loi quy nh khỏc nhau v kt qu hot
ng v chuyn giao cụng ngh, nhng cú v l cỏc chớnh sỏch h tr mt mụi trng
cnh tranh hn l gii phỏp hu ớch cho nhng quc gia mong mun ti a húa cỏc li ớch
v nng sut t FDI.
14


4. Tỏc ng thng mi
thõm nhp mt th trng nc ngoi v tr thnh mt nh xut khu thnh
cụng, mt cụng ty khụng nhng phi l mt nh sn xut nng lc, m cũn cn phi

qun lý tip th quc t, phõn phi, v cung cp dch v cho sn phm ca mỡnh nhng
cụng vic thng gn lin vi chi phớ c nh cao. Rt ớt cỏc doanh nghip trong nc,
c bit l cỏc quc gia ang phỏt trin, cú k nng v ngun lc t mỡnh ún
nhn tt c nhng thỏch thc ny (xem thờm Keesing v Lall, 1992). Mt cụng ty m
hoc cụng ty thnh viờn MNC thng vo v th tt hn thit lp cỏc hot ng xut
khu, vỡ nú cú li th t mng li quc t hin hu ca c tp on. S tip xỳc vi cỏc
b phn khỏc ca tp on cung cp c kin thc v iu kin th trng quc t ln s
tip cn cỏc mng li tip th v phõn phi nc ngoi. Hn na, MNC thng ln
hn doanh nghip trong nc v cú th kh nng ti tr cỏc chi phớ c nh cao
phỏt trin cỏc dch v vn ti, truyn thụng v ti chớnh cn thit h tr cho cỏc hot
ng xut khu.
Khi xem xột tỏc ng ca FDI lờn kt qu thng mi ca cỏc nc ch nh, s
hu ớch nu phõn bit gia tỏc ng trc tip v giỏn tip. V mt tỏc ng trc tip lờn
xut khu ca nc ch nh, chỳng tụi da theo Helleiner (1973) v chia xut khu v
hot ng ca MNC thnh bn nhúm khỏc nhau tựy theo cỏc tớnh cht ca sn xut:
ch bin nguyờn liu thụ trong nc,
chuyn i ngnh sn xut hng thay th nhp khu thnh xut khu,
hng xut khu l thnh phm mi cú tớnh thõm dng lao ng,
qui trỡnh sn xut thõm dng lao ng v chuyờn mụn húa vo linh kin theo kt hp
hng dc bờn trong cỏc ngnh cụng nghip quc t.
Trong nhúm th nht, ch bin nguyờn liu thụ do trong nc sn xut, cỏc MNCs cú th
cú tim nng xut khu tt hn cỏc doanh nghip a phng ca cỏc quc gia ang phỏt
trin, do cỏc tip xỳc kinh doanh ca chỳng nc ngoi, vt tri v k nng tip th v
cụng ngh, c v sn phm v qui trỡnh, v tri thc di do hn núi chung. c bit vi
nhng quc gia ang phỏt trin thuc nhúm nghốo nht, h thiu hu ht cỏc ti sn ny,
cỏc hóng nc ngoi cú th l mt trong s nhng gii phỏp him hoi, ớt nht l trong tỡnh
hỡnh hin nay, nu nh h mun tng xut khu.
Cỏc li th ca MNC cng l quan trng khi cỏc quc gia n lc chuyn i
nhng ngnh cụng nghip thay th hng nhp khu sang xut khu (xem Blomstrom v
Lipsey 1993 cú thờm bng chng thc nghim). Nu chn con ng ny m rng

xut khu hng ch bin cụng nghip, thỡ cng cn phi xem xột kh nng cỏc tp on
a quc gia cú th l mt nhõn t ỏng k trong vic thỳc y t do thng mi, khụng
kộm phn quan trng vi cỏc nc ang phỏt trin. Vớ d, ngi ta thy rng cỏc MNCs
l nhng ngi ng h mnh m cho cỏc th trng chung, liờn minh thu quan, v cỏc
khu vc t do thng mi nhng quc gia ang phỏt trin, vỡ l nhng loi hỡnh ny s


20 Bieân dòch: Töø Nguyeân Vuõ
giúp chúng phân bổ hợp lý những cơ sở qui mô nhỏ và phát triển xuất khẩu (xem
Helleimer, 1973 và Dunning, 1993). Mặt khác, có lý do để tin rằng các MNCs nhiệt tình
ủng hộ sự bảo hộ ở nước chủ nhà là quốc gia đang phát triển nếu lý do để đầu tư ngay từ
ban đầu là lợi nhuận do thị trường được bảo hộ tạo ra. Tuy nhiên, với tình hình chiến
lược thay thế hàng nhập khẩu ngày càng mất đi sự hấp dẫn ở các quốc gia đang phát triển
nói chung, thì ảnh hưởng chống lại thương mại của các MNCs đương nhiên là yếu.
Người ta còn tin rằng các tập đoàn đa quốc gia mong muốn tự do hóa nhiều hơn ở
chính nước nhà của chúng, đặc biệt là trong ngành sản phẩm của mình, và người ta
thường nói rằng các hãng này đã trở thành một nguồn gây áp lực chính trị đáng kể cho
thương mại tự do hơn. Với cảm nhận chung hiện nay là chính sách thương mại đang trở
nên cứng rắn hơn ở các quốc gia đang phát triển, nên điều quan trọng là phân tích vai trò
của các MNCs trong bối cảnh này. Có phải những hãng này ở vào một vị thế có thể thúc
đẩy xuất khẩu từ thế giới đang phát triển sang các quốc gia phát triển không, ví dụ, sản
phẩm cuối cùng có tính thâm dụng lao động, và, nếu có, có phải chúng sẽ làm điều đó với
tính cách chung hay chỉ vận động hàng lang cho hàng xuất khẩu của riêng mình?
Một số tác giả đã nỗ lực kiểm định giả thuyết bảo hộ là thấp hơn với những sản
phẩm mà các MNCs có quan tâm đặc biệt. Ví dụ, Lavergne (1983) và Helleiner (1977)
kiểm định có phải các MNCs Hoa Kỳ là một lực lượng tự do thương mại ủng hộ hàng
nhập khẩu của chính những công ty thành viên mà chúng sở hữu ở nước ngoài, nhưng
không phát hiện được bằng chứng có tính kết luận. Trong bối cảnh đó, cần lưu ý rằng
Bhagwati (1988) lập luận rằng sẽ không có ý nghĩa gì để tìm kiếm các ảnh hưởng ủng hộ
thương mại của các tập đoàn đa quốc gia trong những trường hợp phản kháng thành công

trước các áp lực bảo hộ cụ thể. Ông khẳng định rằng các MNCs chống lại chủ nghĩa bảo
hộ nói chung ở tại chính nước mình nhằm tránh khả năng bùng phát bảo hộ ở những nơi
khác, vì thế chúng có thể đóng vai trò là một lực lượng tự do thương mại quan trọng,
không phải trong những ngành cụ thể, mà ở những cấp độ cao hơn.
Khi nói đến hàng xuất khẩu là những sản phẩm cuối cùng mới có tính thâm dụng
lao động, như dệt may và hàng hóa tiêu dùng khác, dường như lịch sử nói lên rằng có rất
nhiều cơ hội cho những quốc gia đang phát triển trở thành những nước xuất khẩu quan
trọng ngay cả khi không có sự trợ giúp từ các hãng nước ngoài. Tuy nhiên, một kết luận
như thế sẽ đánh giá thấp đi tầm quan trọng và sự đóng góp của các tập đoàn đa quốc gia
trong những ngành hàng xuất khẩu này. Doanh nghiệp ở những quốc gia đang phát triển
khi tìm cách mở rộng xuất khẩu của mình sang những quốc gia phát triển sẽ gặp phải
những khó khăn to lớn về thiết lập mạng lưới phân phối, nắm bắt kịp thời các thay đổi
của thị hiếu người tiêu dùng, hiểu rõ các khía cạnh kỹ thuật của chỉ tiêu công nghiệp và
tiêu chuẩn an toàn, và xây dựng một hình ảnh sản phẩm mới. Trong nhiều trường hợp,
thiết kế, bao bì đóng gói, phân phối, và các dịch vụ sản phẩm là cũng quan trọng ngang
với khả năng sản xuất hàng hóa với mức giá (hoặc thấp hơn) phổ biến trên thị trường thế
giới, và thiếu các kỹ năng đó sẽ là một yếu tố then chốt ngăn trở việc thâm nhập thị
trường của các nhà xuất khẩu từ những quốc gia đang phát triển.
Câu chuyện đằng sau sự thành công của nhiều doanh nghiệp thuộc thế giới đang
phát triển khi thâm nhập các thị trường quốc tế về hàng công nghiệp nhẹ cho tiêu dùng là
các hãng nước ngoài trợ giúp chúng bằng cách cung cấp mối liên kết đến người mua hàng
cuối cùng (Blomstrom, 1990). Thông thường, các hãng từ những quốc gia phát triển tìm
kiếm những nhà sản xuất ở những quốc gia đang phát triển và biến họ thành nhà cung cấp
theo hợp đồng gia công. Nhóm thứ nhất có thể là những nhà nhập khẩu-bán buôn trong

×