Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

cẩm nang để trở thành người bố mẹ tuyệt vời của các con.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.78 KB, 25 trang )

CÁC VẤN ĐỀ CẦN BÀN:
Nếu nói sinh con là việc dễ thì việc nuôi và dạy con thành người lại là việc khó hơn
rất nhiều, tùy thuộc vào mục tiêu của người nuôi dạy con muốn hoàn thiện, thành
đạt đến mức độ nào mà người làm bố, làm mẹ phải nổ lực học hỏi kinh nghiệm,
kiên trì áp dụng biện pháp và dành thời gian như thế nào. Sau đây là gợi ý về một
số giải pháp, mẫu chuyện mà tôi đã sưu tầm, đã và đang áp dụng cũng như một số
kinh nghiệm của bạn thân. Chúc các bạn hãy là những ông bố, bà mẹ thật tuyệt
trong mắt con trẻ.
I. LÀM GÌ ĐỂ CON THÔNG MINH HƠN KHI ĐANG NẰM TRONG
BỤNG MẸ?
II. ĐIỀU TÂM HUYẾT NHẤT MẸ DÀNH CHO
III. 7 ĐIỀU MÀ CHA MẸ CÓ THỂ LÀM CON TRẺ HẠNH PHÚC
IV. BỐ MẸ CẦN LÀM HƠN THẾ
V. MẪU CHUYỆN:
VI. NGƯỜI MẸ YÊU CON
VII. 7 CẢM GIÁC TỘI LỖI KHI CHĂM CON MẸ HAY MẮC PHẢI
VIII. NHỚ KHI DẠY CON
I. LÀM GÌ ĐỂ CON THÔNG MINH HƠN KHI ĐANG NẰM TRONG BỤNG
MẸ?

 !"#$$$%&  '
#()*+,-(,.(/
Bụng mẹ chính là thế giới đầu tiên của con, những trải nghiệm khi còn trong bụng
mẹ sẽ mang đến cho con những nhận thức đầu tiên về cuộc sống xung quanh mình.
Khoảng thời gian trước khi sinh là thời điểm lý tưởng để đưa những nhận thức cơ
bản về cuộc sống cho con.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng những hành động từ bên ngoài như xoa bụng, chạm vào
những vật nhẹ nhàng, nghe nhạc êm dịu nhẹ nhàng… cũng mang lại nhiều cảm giác
thú vị cho con.
1
Mỗi một phút lại có thêm những tế bào não mới của thai nhi hình thành. Vai trò của


mẹ là nền tảng cho sự phát triển này. Mọi kích thích về xúc giác hay thính giác của
người mẹ lên bào thai đều là những chuẩn bị cần thiết cho sự chào đời của con sau
này. Dưới đây là một vài gợi ý mà các mẹ có thể thực hiện trong thai kỳ để giao
tiếp và kích thích trí thông minh của con ngay từ khi con chưa chào đời.
0
Một trong những cách đơn giản và hiệu quả nhất chính là việc giao tiếp với con
ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Hãy trò chuyện với con giống như bạn đang nói
chuyện với một đứa trẻ bình thường giống như việc trẻ có thể lắng nghe và hiểu
những gì bạn đang nói. Hãy bắt đầu bằng những câu chuyện đơn giản, những bài
hát hay bất kỳ âm thanh nào của cuộc sống đều được. Các chuyên gia cho biết việc
giao tiếp với trẻ sẽ giúp con cảm nhận được giọng nói quen thuộc của mẹ và sẽ
quen hơn với ngôn ngữ đó.
1
Dù chưa được nhìn thấy con nhưng mẹ cũng hãy cố tưởng tượng và nghĩ đến con
với tất cả tình yêu nhé. Các chuyên gia cho biết mặc dù ở trong bụng mẹ nhưng bé
vẫn cảm nhận được những tình cảm này và vì thế sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu
hơn.
2
0 (2#345
Những việc làm hằng ngày, những gì bạn trải qua trong suốt thời gian mang thai
cũng ảnh hưởng đến con. Hãy chia sẻ với con những việc xảy ra trong ngày, những
việc bạn làm, những gì bạn nghĩ. Nhiều người sẽ cho rằng điều này có vẻ không
được thật cho lắm thế nhưng lợi ích của nó mang lại sẽ khiến bạn bất ngờ đấy.
6 7
Hầu hết các bà mẹ đều thường xuyên thể hiện sự quan tâm của mình bằng cách xoa
bụng, vỗ nhẹ hoặc chạm vào bụng mình như một cách tiếp xúc với bé. Nhiều người
cho rằng nó chỉ như một hành động vô thức mà thôi song đó lại là một cách giao
tiếp hiệu quả với bé khi ở trong bụng mẹ. Thường xuyên cho con nghe nhạc, xoa
bụng và nói chuyện với bé sẽ mang lại những tác dụng tích cực cho con sau này.
084944

Khi mẹ gặp căng thẳng thì điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi. Trong
khoảng thời gian này, con không chỉ phụ thuộc mẹ về thể chất mà còn cả về tâm lý,
tình cảm. Vì thế, dù thế nào đi nữa mẹ cũng nên kiểm soát cảm xúc của mình và
giữ tâm lý thoải mái nhất có thể chính điều này sẽ tác động tích cực đến sự phát
triển thể chất, tâm lý và tình cảm sau này của con.
:8#;<
3
Hãy kiên nhẫn vì bé sẽ cần thời gian để làm quen với những kích thích từ bên ngoài
của bạn và chính bạn cũng cần thời gian để hình thành thói quen tiếp xúc cũng như
trò chuyện với con hàng ngày. Khi đã quen và thực hiện một cách đều đặn nó sẽ có
tác động tích cực đến trí não, cảm xúc và cả thể chất của con.
==+>=?@0AB:@CD0:E0BFGH:I:J
I*8KLM11'145'
N-OM(74 PM!!+I.Q17
M*R L'."S+:8;"T
%S;S789*UV
W+ .X'"()Y
Tất cả hành động và lời nói của con có thể xuất phát từ tình yêu, nhưng không phải
ai cũng đáp lại điều đó. Nhưng chẳng sao đâu con, bởi khi nói ra những điều khiến
con không vui, chính họ cũng bị tổn thương rồi.
Vì thế, đừng bao giờ để những lời khen ngợi có cánh chi phối đầu óc con, và cũng
đừng bao giờ để những sự chê bai, chỉ trích “dìm” con xuống. Chỉ có con mới có
quyền quyết định cuộc sống của mình vui buồn hay đau khổ mà không ai có thể
thay đổi được.
Z+[\S)1(,L!]
Hãy học cách xem tiền bạc như một công cụ giúp con có thể đạt được những ước
mơ lớn trong đời. Nhưng đừng để nó chi phối mọi điều tốt đẹp nhất trong cuộc
sống của con. Nếu may mắn kiếm được nhiều tiền, hãy đừng tiêu xài nó một cách
lãng phí. Nên dùng nó để giúp ích cho xã hội, cộng đồng hoặc giúp đ• những người
khác. Một ai đó đã có lời khuyên rất hữu ích về cách s‘ dụng tiền thế này: “Với

một một khoản tiền kiếm được, hãy chia nó làm 3 phần: 1 phần để chi tiêu, phần
khác để tiết kiệm và phần còn lại, hãy “trả” nó cho xã hội”. Rất đáng để suy ngẫm
đúng không con?
^+:845"_134
Tiền bạc không phải thứ quan trọng nhất trong cuộc đời con, nên không cần phải cố
gắng có được nó bằng mọi giá. Hãy tìm lấy một công việc, 1 sự nghiệp có thể mang
lại cho con niềm đam mê trước, để rồi con sẽ kiếm được số tiền mình cần sau. Cách
duy nhất để con tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống, đó là mỗi ngày hãy sống như thể
đó đang là ngày thứ 6 vậy.
4
Bởi con không thể sống mà lúc nào cũng chỉ mong đợi đến cuối tuần. Vì thế, hãy
làm mọi điều có thể khiến con thấy hứng thú. Như tiến sĩ Wayne Dyer - “bậc thầy
về khích lệ tinh thần”, diễn giả lừng danh thế giới trong lĩnh vực phát triển bản
thân, xây dựng sự giàu có, thành công trong cuộc sống - đã nói: “Đừng bao giờ chết
khi ta đang còn sống”.
Hãy nhớ, nhiệm vụ của con là tìm nguồn cảm hứng và đi thẳng tới thành công, sau
đó chia sẻ nó với mọi người. Còn nếu con chưa tìm được điều đó thì hãy…tiếp tục
tìm kiếm! Hãy làm mọi điều mà con cảm thấy vui, hạnh phúc. Hãy “biến” tất cả
mọi ngày thành thứ 6, thay vì phải chờ đợi đến cuối tuần. Con nhé!
`+>'"- #. ,!R& Ra#
Con không nhất thiết phải chấp thuận mọi thứ người khác yêu cầu. Nếu không, con
sẽ phải hy sinh hạnh phúc của mình. Cần phải học cách nói “không” để tự chủ cuộc
sống. Đó cũng là cách con nâng cao giá trị cho bản thân. Vì thế đừng bao giờ để
chìa khóa hạnh phúc vào tay người khác, con nhé! Cuộc sống của mỗi người không
phải là quá dài, vì thế con cần đầu tư thời gian của mình giống như đầu tư tiền bạc
vậy. Có một câu nói rất hay rằng: “Những gì bạn làm ngày hôm nay là vô cùng
quan trọng, bởi nó sẽ làm thay đổi cuộc sống trong tương lai của bạn”.
b+0-5cM85de L
Khi ai đó có những nhận xét ác ý, khi một anh chàng lái xe “xẹt” nước làm bẩn
chiếc váy mới của con, hay một cậu bé l• tay gạt đổ bữa tối ngon lành trên bàn,…

Có rất nhiều những tình huống như vậy và nó xảy ra hàng ngày. Vậy con sẽ x‘ lý
nó như thế nào?
Thông thường, phản ứng của con (hay rất nhiều người khác) sẽ là… nổi giận (hiển
nhiên). Nhưng sao con không th‘ làm khác đi nhỉ? Sự tức giận chẳng mấy khi giải
quyết được vấn đề cả. Có rất nhiều người chọn cách đối phó với những chuyện đó
bằng cách tích cực hơn, và con hoàn toàn có thể nằm trong số họ.
Hãy th‘ mỉm cười và nói “cảm ơn” với những điều không hay người khác nhận xét
về mình. Rất có thể đó là một góp ý tốt để con thay đổi bản thân. Hoặc chí ít, người
ta cũng tự nhận ra họ đã sai khi nói như vậy và biết đối x‘ tốt với con hơn. Con
cũng nên cười xòa với anh lái xe hoặc cậu bé “hậu đậu” kia và tự an ủi bản thân
rằng: “Chỉ là chẳng may thôi mà”. Sau đó thì chịu khó lau sạch chiếc váy, và gọi
một món ăn khác. Chẳng mấy khó khăn đúng không con? Nhưng chắc chắn con sẽ
5
cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều. Nên nhớ rằng, khi con đối x‘ t‘ tế với người khác,
con sẽ nhận lại được điều đó. Ngược lại, nếu con tỏ ra gắt gỏng, bực bội thì bản
thân con cũng chẳng vui vẻ gì.
f+>'( a!
Chẳng ai thích một người cứ luôn miệng kêu ca không ngớt. Vì thế, nếu con thấy
không hài lòng với điều gì đó, hãy cố gắng tìm giải pháp để thay đổi nó, thay vì
ngồi một chỗ và phàn nàn như vậy. Bởi con sẽ chẳng thay đổi được điều gì, lại
khiến người khác chỉ muốn tránh xa con mà thôi.
Nhớ nhé, con sẽ chẳng bao giờ đạt được mục đích của mình nếu cứ ngồi đó phàn
nàn. Chỉ đứng lên và động não, làm việc thì mới đưa con đến gần với mục tiêu hơn
được.
g+:K5S45
Trong khi công nghệ có thể thay đổi cuộc sống bằng những cách rất tuyệt vời, thì
vẫn có một điều mà nó không thể can thiệp được, đó là tình cảm, là những mối
quan hệ giữa mọi người. Vì thế, đừng quá say mê với màn hình máy tính, TV, điện
thoại… mà bỏ l• sự tận hưởng cuộc sống thực sự đang ở phía trước con.
Hãy học cách sống chậm lại, quan tâm và chia sẻ với người khác nhiều hơn. Đừng

bao giờ tìm kiếm sự hứng thú trên màn hình, mà hãy học cách giao tiếp với những
con người thực sự con nhé.
Q+>'"a#)8
Cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn và có cả cay đắng nữa. Đôi khi con có thể
gặp nhiều nỗi đau, sự mất mát và thậm chí đánh mất người con yêu thương. Tất cả
những điều đó có thể khiến con suy sụp, nhưng hãy nhớ đừng bao giờ đánh mất hi
vọng.
Triết học phương Đông nói rằng: “Cuộc sống luôn có quy luật bù trừ”. Những sự
đối lập thường đi cùng với nhau. Vì thế, khi đau khổ nhất là lúc con có thể tìm thấy
sức mạnh lớn để vượt qua và thay đổi nó. Đừng sợ con nhé, vì mỗi lần gặp khó
khăn, là một cơ hội để con trải nghiệm. Nếu con trở nên chán chường, hằn học với
đời thì có nghĩa là con đã thất bại đấy.
Con yêu, hãy dừng lại và nhìn xem những loài hoa, những cây cỏ dại đã phá v•
những bức tường bê tông để đón Mặt Trời như thế nào. Và mỗi chú bướm xinh đẹp
6
đã kiên cường ra sao để có được đôi cánh đó. Hãy hít sâu và cảm nhận những điều
tốt đẹp xung quanh mình, con sẽ đủ sức để vượt qua tất cả.
===+g>=?@BHI:hBFIi0:jkHBIJ0lm:n:o:pI
Cha mẹ nào cũng muốn con mình là đứa trẻ hạnh phúc. Dưới đây sẽ là những
lời khuyên mà cha mẹ nào cũng có thể làm để con hạnh phúc.
W+>!3P& q
Mỗi đứa trẻ đều có rất nhiều nhu cầu khác nhau. Nếu những nhu cầu đó là chính
đáng để giúp trẻ học tập hay vui chơi bổ ích tZ+>'.#%MK
3
Một số bà mẹ có thói quen từ chối mọi yêu cầu cho dù là nhỏ của trẻ vì rất nhiều lý
do. Các mẹ có thể nghĩ rằng nếu chấp nhận là quá nuông chiều con và làm con hư.
Nhưng đó không phải lý do thuyết phục để từ chối yêu cầu của trẻ. Các mẹ hãy đáp
ứng những nhu cầu chính đáng của con để bé có một nền tảng tinh thần tốt.

^+r%L"q(2s9t$

Công nghệ hiện đại tạo điều kiện cho trẻ học tập tốt hơn nhưng nếu lạm dụng quá
nhiều sẽ gây ra những tác hại xấu cho trẻ. Nhiều bà mẹ hiện đại thường cho con
xem tivi thoải mái hoặc cho con chơi điện t‘ trong khi mẹ làm việc.
Xem tivi quá nhiều hoặc dành nhiều thời gian bên máy tính sẽ làm hạn chế óc sáng
tạo tự nhiên của con bạn và khiến con bạn nghiện chúng. Tốt nhất là các mẹ không
nên để trẻ bị nghiện xem tivi hay máy tính rồi mới bắt trẻ tránh xa nó. Bởi như vậy
trẻ sẽ không vui và thể hiện sự không bằng lòng một cách mạnh mẽ.hì các mẹ nên
đồng ý ngay lập tức, thay vì để trẻ khóc và năn nỉ rồi mới đồng ý. Nếu các mẹ hành
động như vậy, trẻ sẽ học được thói quen xấu là mỗi lần đòi hỏi gì mà không được
sẽ khóc lóc, mè nheo.
Khi nhu cầu của con không phù hợp hoặc có thể gây hại cho trẻ, các mẹ nên thẳng
thắn từ chối và giải thích lý do tại sao không đồng ý một cách nhẹ nhàng, tình cảm
để con hiểu. `+I  ,!uL!3 X
Trẻ thường hoạt động rất nhiều trong một ngày. Chạy nhảy, chơi đùa… là những
hoạt động thể chất hàng ngày giúp trẻ tràn đầy sức sống và mạnh mẽ. Có một số
hoạt động bổ ích khác để trẻ tham gia như: hội họa, ca hát, nhảy múa, võ thuật…
Tất cả các hoạt động này sẽ giúp trẻ học được những bài học quan trọng trong cuộc
7
sống. Vì vậy, các mẹ nên cho trẻ tham gia để trẻ có những trải nghiệm thật thú vị
và bổ ích.

b+0-;& *S
Hãy để con bạn biết rằng bạn yêu bé đến nhường nào. Những c‘ chỉ yêu thương,
những lời quan tâm sâu sắc hoặc dành thời gian vui chơi, nói chuyện cùng con sẽ
khiến trẻ cảm thấy an toàn, hạnh phúc và vui vẻ. Bạn cũng đừng bao giờ thờ ơ,
không để ý đến con khi công việc quá bận rộn, trẻ sẽ rất dễ cảm thấy tủi thân.
f+v9sU.N9& (,
:8wqaM "]Kx!9.N9& 
*+0x$(,#%"TLLwq,."K
9 x+yT(,!%"]a.

 .N9& -+zq cKas
N (5*;"qK945a,
!R+r%( aKasN ##%P
t.'#% tq+

g+kq%a
0as;u ,(U1"q."a
4#+>14{(P#%#$Tq+
07c& q(3 4P4d4
& q-%ukI:hBF
NGOÀI RA LÀM BẠN VỚI CON: Đặt con bằng ngang khi trò chuyện, giả vờ
ngu, dành thời gian cho con,ôm hôn con, tạo kí ức đẹp.
8
IV. BỐ MẸ CẦN LÀM HƠN THẾ
Bài chia sẻ của anh z>30$0" – chuyên gia đào tạo của TGM, phụ trách đào
tạo các khóa học Tôi Tài Giỏi! Bạn Cũng Thế! (1), Tôi Tài Giỏi! Bạn Cũng Thế!
(2), Tôi Tài Giỏi! Bạn Cũng Thế! Đồng Hành, Kỹ Năng Thế Kỷ 21. Anh tiếp xúc
rất nhiều với các bạn sinh viên thông qua các buổi hội thảo tại các trường đại học
cũng như hội thảo vì cộng đồng của TGM.

Mấy ngày nay cả Trên lẫn Dưới đều bàn tán xôn xao, tranh luận quyết liệt về công
cuộc cải cách giáo dục nước nhà năm 2015. Nhiều buổi hội thảo được tổ chức để
đánh giá, phân tích tỉ mỉ thực trạng giáo dục nhằm tham mưu cho các cấp, ban
ngành có trách nhiệm ra quyết định đúng đắn. Tôi cũng theo dõi báo đài về các đề
xuất cải cách chính sách lương giáo viên, viết lại sách giáo khoa, nâng cao năng lực
đội ngũ quản lý giáo dục, đưa kỹ năng sống vào giảng dạy trong nhà trường,… tất
cả những yếu tố đó đều đúng và cấp thiết cần làm ngày. Nhưng tôi thấy rất ít ý kiến
đề cập đến một nhân tố vô cùng quan trọng, nếu không nếu muốn xem là 5N 
Ktrong việc cải cách giáo dục, đó là nhân tốI:hBF. Bởi đơn giản S)
#%;|%& aP%+

Bài viết này tôi dành riêng cho quý vị phụ huynh đang có con, những người sẽ có
con và tất cả những ai tin rằng mình cần quan tâm đến sự nghiệp giáo dục con cái.
Tôi cũng tự hỏi mình lấy tư cách gì để viết khi mà tôi chưa có con, cũng chưa lập
gia đình? Thôi thì tự nhận mình là một người có tâm huyết và mong muốn những
điều tốt đẹp cho thế hệ trẻ của đất nước mà viết. Không biết vậy có được chấp nhận
không? Tôi trăn trở…lo lắng nhiều lắm…thôi thì…cứ viết đại vậy!
9
Tôi nhận thấy có một sự nghiệp mà người lớn ít để ý, thậm chí xem nhẹ so với
công việc kiếm tiền hàng ngày, đó là 4O!kHBI:hkHBBF. Có thể do
đây là công việc quá đặc biệt: không lương, không người thuê, không thăng tiến,
không công ty, không đóng thuế,… thậm chí ngược lại còn hao tốn tiền bạc. Nhưng
suy cho cùng, đó là 4O! ,2Ms8
, thông qua “sản phẩm” mình tạo ra là ai, chất lượng đến mức nào và được xã
hội s‘ dụng như thế nào?
Quý vị phụ huynh cần phải có một x3Rd14O! *
này. Sản phẩm của người cha người mẹ chính là đứa con. Ít người nhận ra điều đó
để thấy được tầm quan trọng của nó. Tôi rất tâm đắc với tư tưởng “Ta là sản phẩm
của chính mình” của Thầy Giản Tư Trung, nay xin mạn phép bổ sung thêm một suy
nghĩ, đó là }I4!~& $-•. Câu này đúng theo cả nghĩa
đen lẫn nghĩa bóng. Cha mẹ cũng phải “lao động”, cưu mang chín tháng mười ngày
vất vả mới tạo được thành phẩm. Rồi thành phẩm khi xuất xưởng tung ra “thị
trường” hoàn chỉnh thì gọi là sản phẩm, thị trường ở đây hiểu là xã hội – nơi s‘
dụng sản phẩm này. [!~5-s8La,4!~-s8
8&. Nhiều phụ huynh chỉ xem con là một thành viên của gia đình, một cá
thể riêng biệt, điều này dẫn đến thói quen đổ lỗi, không nỗ lực hoặc nỗ lực không
tới; rồi để mặc nhiên trách nhiệm ấy lan ra cho xã hội, nhà trường hoặc thậm chí
10
tìm đến các tổ chức đào tạo như một cứu cách cuối cùng. Đành rằng những đối
tượng trên cũng có một phần ảnh hưởng đến “sản phẩm” này. Nhưng nghĩ th‘ xem:
Người thầy đầu tiên của các em là ai? Người ảnh hưởng đầu tiên đến các em là ai?

Môi trường đầu tiên và quan trọng nhất của các em là ở đâu? Câu trả lời chỉ có thể
là  -. Nói một cách cụ thể hơn,  -T7$ *. Phải nhìn
nhận như vậy thì mới thấy sự nghiệp sinh con, dư•ng dục con là vô cùng to lớn và
quan trọng.

Khi đã nhận thức đúng đắn như trên thì phụ huynh cần 2W€€•
trong quá trình nuôi dạy con. Chịu trách nhiệm 100% tạm hiểu là sự thành bại của
con là do cha mẹ; mọi hành vi, lời nói đúng đắn hay sai trái của con cũng xuất phát
từ cha mẹ. Tôi nói như thế không có nghĩa là phủ định vai trò thầy cô, bạn bè và xã
hội. Tất cả mọi đối tượng đều phải chịu trách nhiệm 100% về phần việc của mình,
kể cả các em. Nhưng một lần nữa,  *<N KM.
Tôi rất tâm đắc với chia sẻ của tác giả Doãn Kiến Lợi trong tuyệt phẩm }a*
5aP5• rằng:
“Mọi tình tiết trong cuộc sống đều có thể trở thành sự kiện hàm chứa ý nghĩa giáo
dục quan trọng, trong giáo dục trẻ em không có chuyện nhỏ, mỗi chuyện nhỏ đều
là “chuyện lớn”, đều có thể phát triển thành một thói quen tốt hoặc tính xấu ở trẻ”.
Thật sự là vậy, khi con hỗn hào, cha mẹ cần xem lại cách mình nói chuyện. Khi con
nói dối, cha mẹ hãy tự vấn lương tâm. Khi con không còn muốn tâm sự, chia sẻ với
11
mình, cha mẹ hãy xét cách ta lắng nghe và tôn trọng chúng thế nào,… Tất tần tật
mọi thay đổi, biến chuyển của con đều có dấu ấn của cha mẹ. Con trẻ tiếp thu bài
học qua chính cách cha mẹ chúng hành x‘ thường ngày Xin nhớ rằng: thông tin và
thông điệp là hai thứ hoàn toàn khác nhau. Chỉ có thông điệp mới có sức mạnh, còn
thông tin biết rồi sẽ quên. 0%!$7545
&  *. Ví dụ thói quen đi làm về phải làm vài ly bia với bạn bè trước khi về
nhà mới chịu được; quan niệm dạy con là việc của phụ nữ còn đàn ông lo chuyện
ngoài xã hội; bảo con trả lời khách “cứ nói ba mẹ không có ở nhà” trong khi ba mẹ
đang ngồi xem ti vi;… Tất cả vô tình mang lại thông điệp tác động đến con trẻ sau
này, gây một sự hoang mang giữa điều cha mẹ nói và cái cha mẹ thật sự làm.
Hai điều trên là căn bản nhất mà quý vị phụ huynh cần nhận thức đúng thì mới

hành động đúng. Dưới đây là hai phương cách đơn giản nhưng hiệu nghiệm tôi
thường chia sẻ với các bậc phụ huynh trong các khóa học của chúng tôi.

Thứ nhất là S4ON 7&

Đây là điều biết rồi khổ lắm nói mãi, nhưng biết mà không làm thì xem như không
biết. Tôi gọi đó là tình trạng “vật chất hóa tình cảm” mà ngày nay nhiều phụ huynh
s‘ dụng. Con muốn cái gì là có cái đó: muốn xe xịn thì đây xe xịn, muốn ti vi là có
ti vi, muốn iphone cũng chẳng tiếc gì, huống chi là một con ipad,… Vậy mà buồn
thay, có một thứ con thiếu thốn ở cha mẹ, đó là sự quan tâm, mà cụ thể là a 
12
ML(;. Theo chứng nghiệm của tôi thì khoảng _
chỉ có ta và con là tốt rồi. Cha mẹ có thể cùng học với con, cùng đi dạo, đi chơi, trò
chuyện, ăn cơm gia đình,… Đây là thứ lẽ ra cha mẹ dễ dàng cho con thì lại trở nên
khó thực hiện nhất trong cuộc sống bận rộn ngày nay. Rồi nhiều cha mẹ phải “nhờ”
vật chất để bù đắp cho sự thiếu hụt đó. Khi đã không dành đủ thời gian bên con thì
làm sao hiểu được con, rồi khi các em làm gì đó không vừa ý thì lại la mắng, đánh
đập. Càng thiếu thời gian bên nhau tâm sự thì trẻ càng có khuynh hướng im lặng,
chẳng muốn nói gì khi ở cạnh cha mẹ. Để rồi ngày nào đó phát hiện ra những bí
mật mà bạn bè chúng ai cũng biết, trừ cha mẹ.

Ngày nay trẻ vô tình được “giáo dục” bởi Internet, ti vi, phim ảnh,… nhiều hơn là
cha mẹ. Mà ở các phương tiện ấy, sức cám dỗ của những điều tiêu cực lớn hơn
nhiều so với tích cực. Với định hướng mù mờ, nội lực yếu ớt thì các em làm sao
chống chọi nổi, để rồi sa ngã lúc nào không hay. Không những thế, một số bậc phụ
huynh sẵn sàng trả tiền để khoán luôn cho những đơn vị khác đảm trách phần việc
giáo dục con, ví dụ cho chúng vào trường nội trú từ nhỏ (một tuần hoặc một tháng
về nhà một lần). Hoàn cảnh chẳng đặng đừng thì mới phải chọn giải pháp ấy, còn
không thành thật tôi chẳng ủng hộ điều đó chút nào. Nếu cho con học nội trú mà ý
thức được vai trò làm cha làm mẹ để vẫn quan tâm đủ đến con thì cũng chấp nhận.

Nhưng giao hẳn cho nhà trường muốn làm gì thì làm thì chẳng khác nào là thiếu
trách nhiệm với con, hay đúng hơn với chính “sản phẩm” của mình. Thật là buồn!
Tuy nhiên tôi cũng muốn nói rõ là dành sự quan tâm cho con không có nghĩa là cứ
phải bên cạnh con mãi, đưa đón con mọi nơi mọi lúc, theo dõi sát sao lịch trình học
hành, thư giãn, đi chơi của con. Cái đó tôi gọi là “cầm tù” con. Tôi từng gặp một số
phụ huynh đã làm thế, rồi muốn tôi tư vấn cách nào để giúp trẻ tự lập hơn, khỏi lệ
thuộc vào cha mẹ??? Tôi hiểu cũng vì thương con quá mà nhiều bậc phụ huynh trở
nên vậy, nhưng tiếc là cách thương ấy không phù hợp. Cha mẹ cần đủ tinh tế để
nhận ra lúc nào cho con có những khoảng riêng, lúc nào là bờ vai để con tựa vào.
Bởi thế mà người ta nói dạy con là cả một nghệ thuật.
Thứ hai, đó là S‚S)-;4O%K
13
Ông bà ta thường dùng câu “công ơn sinh thành dư•ng dục” để thể hiện công lao to
lớn cha mẹ dành cho con cái, tức là đã sinh con thì phải dư•ng dục con. Quan niệm
“Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” theo tôi không còn phù hợp nữa, trách nhiệm
“sinh tính” bây giờ phải thuộc về cha mẹ trong quá trình dư•ng dục con (chịu trách
nhiệm 100% là ở đây). Phải hiểu dư•ng dục gồm hai yếu tố: %S‚ và 
S). Làm cha mẹ ắt phải đảm bảo cả hai thứ này, thiếu một trong hai đều dẫn đến
sự phát triển khập khiễng ở trẻ. Tức là vừa là cha, là mẹ vừa là người thầy của con.
Nhiều phụ huynh dạy con chủ yếu theo bản năng hoặc kinh nghiệm của người đi
trước truyền lại; trong đó có cái tốt, nhưng cũng lắm thứ không còn phù hợp. Tôi
hiểu rằng trong cuộc sống bộn bề công việc, thật khó để đảm đương nhiều vai trò
cùng một lúc. Nhưng thời nào cũng thế thôi, không có lựa chọn khác, phải như vậy
nếu muốn “sản phẩm” của mình có giá trị thật.
Tôi nhận thấy sự tôn trọng cha mẹ dành cho con trong quá trình dạy chúng đang
suy giảm đáng lo ngại. Rất nhiều gia đình ngày nay thường chọn giải quyết mâu
thuẫn bằng cách quát tháo, đánh đập và xem đó là tiêu chí trừng phạt con nhanh,
gọn và hiệu quả. Trong những khóa học của chúng tôi có những em tâm sự hoàn
cảnh rất đáng thương. Em này bị hở van tim ba lá, đó là di chứng của một trận đòn
dã man hồi nhỏ ba đánh em, đánh tới mức phải vào bệnh viện. Khi được hỏi bậc

phụ huynh ấy thì anh cho rằng đó là cách của anh, anh thích vậy bởi con anh nó
mất dạy lắm, không đánh nó không nghe. Tôi thấy quá tệ!!! y,O%%
!!!S,M!ƒM& a *O-
N1.

14
Một câu hỏi chúng tôi thường hỏi các bậc phụ huynh khiến họ giật mình: “Tuổi cha
mẹ và tuổi con cái ai lớn hơn?”. Câu trả lời là bằng nhau, vì cho đến ngày chúng ta
có đứa con thì chúng ta mới được gọi là cha là mẹ. Do đó, người lớn đừng tự cho
mình cái quyền hơn con rồi muốn làm gì chúng thì làm.
Chúng ta chỉ lớn hơn chúng về tuổi đời (lớn hơn để định hướng, giúp đỡ chứ không
phải để hà hiếp con), nhưng tuổi trong mối tương quan cha mẹ – con cái là bằng
nhau. Vì vậy tôi mong các bậc phụ huynh hãy giao tiếp, đối x‘ một cách tôn trọng
với con như hai người bạn. Chỉ khi con cảm nhận được cha mẹ %K, &#;
< với những sai phạm của chúng thì con mới ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ.
Tất nhiên, tôi biết làm được như thế không dễ chút nào, nhất là khi người lớn cũng
chẳng được học cách làm cha, làm mẹ trước khi sinh con. Vì vậy, tôi thật sự
##$N]2!)!2K2K. Hiện nay có nhiều đầu
sách hay về dạy con, cũng như các khóa huấn luyện kỹ năng làm cha mẹ rất thiết
thực được tổ chức bởi những trung tâm có uy tín. Không thể đổ lỗi vì bận rộn mà
bỏ bê việc này được bởi đơn giản đó là sự nghiệp lớn lao nhất mà chúng ta có thể
đóng góp cho xã hội.
Mỗi lần ra đường nhìn thấy “các tay anh chị tuổi thanh niên” rồ ga, nẹc pô, uy
hiếp tinh thần những người đi đường, thậm chí giựt đồ, cướp bóc, nghiện ngập,…
(tôi từng bị giựt đồ nên cũng ám ảnh). Tất cả điều đó đang thật sự là gánh nặng của
xã hội. Những câu hỏi tôi đau đáu trong lòng mãi: các bạn trẻ đó ở đâu ra? Tại sao
các bạn lại trở nên như thế? Đâu phải lúc sinh ra các em đã bị dán nhãn trên đầu
chữ “giang hồ”, “nghiện ngập”, “ xã hội đen” để rồi sau này lớn lên trở thành
những người như vậy. Xin thưa: tại giáo dục mà ra, mà giáo dục quan trọng nhất là
giáo dục trong gia đình. Vậy đó có phải trách nhiệm của các bậc làm cha, làm mẹ

không?
Sinh đứa con ra chưa phải là hết, cần nhiều hơn một nhận thức đúng đắn về sự
nghiệp làm cha mẹ với phương pháp dư•ng dục con hiệu quả được bảo bọc trong
tình yêu thương. Con là tất cả, là niềm tự hào của cha, của mẹ. Ấy thế mà hai chữ
I:hBF mới thiêng liêng làm sao!
z+B„@I:@C…V0d1%(c ,V,"
;,|"#%+#%L;'( a
aSO+aP-#%;Y
Con thương mến!
15

Sẽ có một n‘a cuộc đời con chung sống bên người khác chứ không bé bỏng trong
vòng tay mẹ chở che. Sẽ có một ngày người con nghĩ đến trước tiên là chàng trai
kia chứ không còn là mẹ. Những vui buồn của con sẽ chẳng còn giản đơn khi trái
tim đã bắt đầu lệch nhịp. Mẹ hiểu, con yêu!

Mẹ không thể chỉ trỏ buộc con yêu người này hay phải thích người kia, lại càng
không thể thay con sống với những buồn vui của người mà con lựa chọn. Mẹ chỉ có
thể nói với con những điều nhỏ nhặt, để yêu một người đàn ông, con phải cố gắng
nhiều.

Mặc kệ người đời vẫn cứ ví phụ nữ như phở với cơm, con không là cơm, lại càng
không phải phở. Sao phải nghĩ mình là đồ ăn để người ta th‘? Con là con – một
người phụ nữ, vậy thôi.

Trong mắt nhiều đàn ông, đàn bà gồm hai loại: loại để yêu và loại chỉ… để không.
Nếu không được yêu, cũng đừng bao giờ làm người dự trữ. Người cần mình, không
thiếu, con yêu!
16
Mẹ không yêu cầu con học rộng tài cao, nhưng mẹ mong con hãy tìm một công

việc cho mình để mà cố gắng. Có yêu bao nhiêu cũng nhất quyết không được dựa
dẫm. Độc lập tài chính mới có thể độc lập tinh thần. Cho dù giỏi hơn người đó –
cũng đừng để anh ấy cảm thấy tủi thân. Đừng ngạo mạn với số tiền mình kiếm
được ra, chúng sẽ chẳng là gì khi đặt lên bàn cân với mối quan hệ mà con phải gìn
giữ. Hãy làm một người phụ nữ, biết trân trọng đối phương.

Đàn ông đôi lúc cũng rất… đáng thương. Chỉ vì họ không biết quá nhiều điều cần
hiểu. Giận dỗi ít thôi và nhạy cảm vừa đủ. Đừng cố tỏ ra khó hiểu, họ, không thông
minh và kiên nhẫn như con nghĩ đâu! Rất nhiều lúc, họ cũng chỉ như những đứa trẻ
lớn xác mà thôi. Chiều chuộng, vỗ về, con cũng cần mềm mỏng. Già néo đứt dây,
hai đứa cùng trẻ con thì chuyện sẽ hỏng. Trưởng thành lên, cũng đã đến lúc rồi!

Cái họ cần ở mình là gì con biết không? Là quen nhưng không nhàm, là sẻ chia
nhưng không cam chịu, là của riêng mình họ và là chính con. Gắng sức để làm một
người phụ nữ vô giá, mẹ nghĩ là không nên. Vì những thứ như thế thường sẽ chỉ
nằm trong tủ kính. Làm một người biết mình đứng ở đâu và mình là ai, sẽ tốt hơn
tất thảy. Họ yêu con, chứ không yêu những thứ con cố vẽ ra và đeo mặt nạ. Cất
chiêu trò đi, con không tính toán mãi được mà!
VI. NGƯỜI MẸ YÊU CON
Sữa mẹ có đầy đủ tất cả lượng carbohydrate, protein, chất béo và vitamin cần thiết
cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Sữa mẹ cũng chứa các kháng thể để giúp
hệ miễn dịch vốn còn non nớt và dễ bị tổn thương của bé chống lại sự xâm nhập
của các bệnh tật và viêm nhiễm như viêm phổi và tiêu chảy
Vì vậy, việc cho bú mẹ đem lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé. Nuôi con bằng sữa
mẹ trong những năm đầu đời luôn là quãng thời gian tràn ngập tình yêu thương và
rất nhiều kỷ niệm đẹp. Các bà mẹ nếu không có vấn đề gì về sức khỏe thường được
khuyến khích cho con bú trong vòng ít nhất 6 tháng đầu sau khi sinh. Và càng cố
gắng bắt đầu cho bé bú càng sớm càng tốt, tốt nhất là ngay sau khi sinh bởi vì lúc
này tuyến sữa của người mẹ sẽ tiết ra một chất có tên là Colostrum còn gọi là sữa
non, mang hàm lượng dinh dư•ng cao, cực kỳ tốt và có lợi cho em bé.

Trên thực tế, không phải ai cũng muốn cho con bú. Nhưng chúng tôi sẽ giúp bạn lý
giải vì sao nuôi con bằng sữa mẹ là rất quan trọng, và làm thế nào để cho con bú
thành công, vì thực tế việc này có thể khó hơn bạn nghĩ. Ngoài ra, Huggies còn đưa
ra một số lời khuyên, gợi ý hữu ích, có chọn lọc, và một số gợi ý để việc cho bé bú
được thành công.
17
Vì sao nên cho con bú mẹ?
Một số bà mẹ quyết định không cho con bú vì lo ngại bộ ngực của mình sẽ xấu đi.
Tuy nhiên, khá nhiều người chủ động muốn nuôi con bằng sữa mẹ, nhưng gặp
không ít khó khăn và cuối cùng cũng chọn sữa công thức để thay thế.
Trừ khi có các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe (như HIV hoặc viêm gan), bạn nên
cho bé bú mẹ. Vì như đã đề cập ở trên, sữa mẹ có chứa các thành phần kháng thể tự
nhiên giúp củng cố hệ miễn dịch còn mong manh của bé chiến đấu chống lại các
bệnh tật có thể xâm nhập.
Sữa mẹ rất dễ tiêu hóa, vì vậy bé sẽ ít phun ra hay nôn m‘a sau khi ăn. Hơn nữa,
như bạn biết, sữa mẹ tiện dụng ở mọi lúc mọi nơi, không cần phải chuẩn bị, hâm
nóng, làm sạch hay vô trùng.
Cho con bú cũng giúp giải phóng một số hormone và giúp mẹ có sự gắn kết gần gũi
hơn với bé. Những hormone này sẽ giúp thư giãn, làm cho bạn cảm thấy vai trò
người mẹ của mình thật thiêng liêng. Ngoài ra, cho con bú còn tạo nên sự gần gũi
giữa bé và mẹ. Tất cả những điều này tiếp tục cũng cố và thắt chặt sợi dây gắn kết
giữa mẹ và con.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho con bú có thể giúp các bà mẹ giảm được cân
khá nhanh. Và ngoài ra, tuy không rõ lý do nhưng người ta biết rằng cho con bú
cũng có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ung thư vú và ung thư buồng trứng ở
người mẹ. Nó cũng đã được chứng minh là có thể giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh loãng
xương ở phụ nữ.
Cho bé bú như thế nào?
Cho con bú thường được coi là một trong những điều tự nhiên nhất của những
người mẹ, nhưng có thực sự như vậy hay không? Thật ra, cho con bú không phải

lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt là khi bạn làm mẹ lần đầu tiên. Huggies sẽ giúp đem
đến những thông tin hữu ích để bạn có thể cho con bú đúng cách và thành công.
Điều đầu tiên bạn cần làm là điều chỉnh tư thế của mình cho phù hợp, bạn nên ngồi
trên một chiếc ghế thoải mái hoặc ghế sofa, chân nâng lên cao một chút. Kê một cái
gối sau lưng và trong lòng bạn để hỗ trợ em bé, điều quan trọng là bạn phải thư
giãn và thoải mái. Giữ em bé ở vị trí nằm ngang, mặt hướng về phía mẹ, đầu ngang
với núm vú của mẹ. Bạn có thể dùng ngón tay của mình để nâng hay điều chỉnh
nhẹ nhàng cho núm vú vào miệng bé, và hãy nhớ kịp thời rút chúng ra để bé khỏi
ngậm trúng.
18
Nếu bé quay mặt đi chổ khác thì hãy nhẹ nhàng xoay bé lại, hướng vào núm vú mẹ.
Để bé chịu mở miệng bú, hãy nhẹ nhàng đưa bé đến gần rồi lại tách ra khỏi đầu vú
mẹ. Khi thấy miệng bé đã mở rộng, bạn hãy cho mặt bé áp sát vào ngực, cằm chạm
trước, làm sao để môi dưới và lư•i của bé tiếp xúc với vú mẹ đầu tiên. Khi bé đã
ngậm được đầu vú, hãy giữ bé ở tư thế chắc chắn, ổn định sát vào ngực mẹ. Để nút
được sữa thì em bé phải dùng miệng siết mạnh vùng phía sau núm vú mẹ. Khi bé
đã nút xong vú bên này thì mẹ dùng tay nhẹ nhàng để miệng bé ra và cho bú tiếp vú
bên kia.
Bạn nên cho con bú trong vòng 10 đến 15 phút mỗi bên vú, 8 đến 12 lần trong vòng
mỗi 24 giờ.
Đừng tị nạnh chuyện bếp núc, r‘a bát, dọn nhà. Con không làm thì chắc chắn anh
ta sẽ tìm một người khác! Mẹ biết là bình đẳng rồi, nhưng có những thứ đừng nên
quá sòng phẳng. Người thương con, sẽ tự biết đ• đần. Là phụ nữ, có giữ được cái
bếp, mới giữ được người đó ở nhà. Nghe lời mẹ, học nấu nướng nghe con!

Có những ngày sóng gió ập đến con thuyền chung. Và niềm tin, là thứ cuối cùng
mẹ muốn dặn. Nếu còn nắm được tay, đừng vội vàng buông bỏ. Vì có những
người, sẽ mãi thành nuối tiếc, nếu không còn cạnh nhau…

VII. 7 CẢM GIÁC TỘI LỖI KHI CHĂM CON MẸ HAY MẮC PHẢI

Dù bạn làm mẹ ở tuổi 20 hay 40, bạn không thể tránh khỏi những cảm giác tội lỗi
trong việc nuôi nấng con cái. Dưới đây là 7 cảm giác có lỗi các mẹ hay cảm
thấy khi chăm con, và những cách khắc phục để xua tan những cảm giác ấy.
W+I(R(-
Bạn lôi một bình sữa ra để cho bé đang khóc ăn và bỗng dưng nhận ra các bà mẹ
khác đều cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ.
Hướng giải quyết: Bạn hãy vứt bỏ cảm giác tội lỗi đó đi! Có thể bạn cảm thấy mình
là người mẹ duy nhất cho con bú bình, nhưng đó không phải sự thật. Dù là vấn đề
gì, từ thiếu sữa, phải trở lại làm việc, hoặc một cái gì đó hoàn toàn khác, thì nhiều
bà mẹ vẫn cho con bú bình để bổ sung hoặc thay thế nguồn sữa mẹ.
Nếu bạn thấy có lỗi với con, thì cho phép bản thân buồn chút thôi nhé, sau đó hãy
nhớ bạn đã làm hết khả năng có thể. Sữa mẹ là tốt nhất cho em bé của bạn, nhưng
19
nguồn sữa ngoài cũng cung cấp những chất dinh dư•ng cần thiết giúp con phát
triển khỏe mạnh. "Điều tốt nhất bạn có thể làm cho con của mình là trở thành một
người mẹ hạnh phúc - và điều đó là lựa chọn tốt nhất cho gia đình của bạn."
Z+GuB$(<
Cứ mỗi lần đến thời điểm nấu bữa tối, bạn lại cho lũ trẻ ngồi trước màn hình tivi để
chúng không nghịch ngợm, quấy phá. Dù bọn trẻ vui vẻ thưởng thức các chương
trình chúng thích, nhưng trong lòng bạn lại nhói lên cảm giác tội lỗi khi thấy con
thụ động ngồi dán mắt vào vô tuyến như vậy.
Hướng giải quyết: Vậy truyền hình thực sự không tốt? Không hoàn toàn như vậy.
S‘ dụng truyền hình như một hình thức giải trí tĩnh lặng là hoàn toàn thích hợp.
Điều quan trọng ở đây chính là sự điều tiết. Nếu con bạn dưới 2 tuổi, chỉ cho bé
xem thời gian ở mức tối thiểu, mỗi lần xem chỉ tầm 15 phút. Bạn nên xem cùng con
và chọn ra chương trình phù hợp. Nếu con bạn lớn hơn 2 tuổi, bạn cũng giới hạn
thời gian ngồi trước màn hình cho bé, và lựa chọn chương trình phù hợp với lứa
tuổi của con. Nhờ những cách như vậy bạn, sẽ cảm thấy thư giãn và cảm giác tội lỗi
của bạn mau chóng tan biến.
^+r%7%a

Thùng rác nhà bạn liên tục đầy vì bạn thường s‘ dụng các ly xốp và tã dùng một
lần, trong khi hàng xóm lại dùng tã vải cho con. Còn chiếc xe hơi tiết kiệm nhiên
liệu mới của họ đậu không xa chiếc xe cực kỳ ngốn xăng của bạn.
Hướng giải quyết: Những vật dụng dùng một lần như tã, khăn lau, chai nước là các
đồ cần thiết giúp cuộc sống gia đình bận rộn của chúng ta trở nên thuận lợi hơn
Bạn không nhất thiết phải đi làm bằng phương tiện giao thông công cộng, hay
chuyển sang tã vải, hoặc quăng ra tất cả các chất tẩy r‘a không thân thiện với môi
trường của bạn ngay bây giờ. Thay vào đó, bạn có thể thực hiện bằng những cách
đơn giản nhưng vô cùng thiết thực như rút và tắt các thiết bị khi không s‘ dụng,
giặt bằng nước lạnh khi có thể, chiếu sáng nhà bằng bóng đèn huỳnh quang
`+Ic†t
Sau mỗi lần cho con túi đồ ăn vặt hoặc đưa chúng tới nhà hàng ăn nhanh mà chúng
thường thích, bạn nghĩ về mẹ của mình, người không bao giờ làm điều này với con
cái.
20
Hướng giải quyết: Đôi khi chúng ta quên rằng thức ăn nhanh - thường không phải
lựa chọn dinh dư•ng tốt nhất, nhưng chúng cũng không độc hại gì. Cũng như việc
xem tivi, quan trọng ở đây là sự điều độ và lựa chọn thông minh.
Bạn có thể cho con ăn thức ăn nhanh một tháng đôi ba lần miễn là bạn chọn những
phần ăn ít chất béo. Ví dụ, bạn có thể gọi một bánh hamburger đơn thay vì một
burger đôi kẹp với nước sốt và pho mát, hay bánh sandwich thịt gà nướng thay vì
chiên, pizza nhiều rau ít pho mát hoặc một củ khoai tây nướng hay salad khoai tây
thay cho khoai tây chiên. Bạn sẽ nhận ra những phần ăn dinh dư•ng từ nhà hàng ăn
nhanh nhiều hơn bạn nghĩ đấy.
b+>",a†4.q
Ngày đầu tiên bé đi nhà trẻ hoặc ở nhà cùng người giữ trẻ có vẻ tốt đẹp - nhưng
cảm giác tội lỗi khi phải xa con khiến nước mắt bạn chảy dài, nhất là lúc bạn hôn
tạm biệt con để quay trở lại làm việc sau quãng thời gian nghỉ đẻ.
Hướng giải quyết: Các bà mẹ thường xuyên phải đấu tranh với cảm giác tội lỗi -
đặc biệt là khi họ lần đầu làm việc trở lại. Để mọi chuyện dễ dàng hơn, bạn nên cho

con làm quen với người trông trẻ trước khi bạn trở lại với công việc trước đây.
Thậm chí bạn có thể để trẻ một vài giờ với họ trong khi bạn chạy đi giải quyết công
chuyện.
Và cuối cùng, hãy nhớ rằng công việc của bạn cũng chỉ nhằm phục vụ cho bé yêu
của mình. Bạn biết mình đang làm những gì tốt nhất cho gia đình, cho dù bạn làm
việc vì lý do tài chính hoặc bởi công việc giúp bạn thấy hạnh phúc."
f+6d
Bé nhà bạn nghịch ngợm và không chịu nghe lời dù bạn đã nhắc nhở nhiều lần,
cuối cùng bạn hét to hơn nhiều so với bạn nghĩ. Và bé nhìn bạn với đôi mắt mở to
sợ hãi.
Hướng giải quyết: Ai cũng cảm thấy có lỗi mỗi lần quát mắng con xong. Vì thế,
bạn nên trấn an con rằng mọi thứ đều ổn và giải thích những gì đã xảy ra
Bạn cũng nên có một cái nhìn thận trọng về hành vi của mình. Bạn la hét không
bình thường? Bạn có thường mất bình tĩnh với con mình? Nếu có, hãy coi đây là cơ
hội học tập cho cả bạn và con. Vì ngay cả cha mẹ dễ tính nhất cũng mất kiên nhẫn
và quát mắng con một lúc nào đó.
21
Nhưng nếu la hét đang trở thành một thói quen, bạn cần phải hành động để kiềm
chế sự tức giận, cũng như làm giảm mức độ căng thẳng của mình. Hãy tham gia
một nhóm hỗ trợ, gặp cố vấn tâm lý, hoặc đọc sách tĩnh tâm, hay nhận sự giúp đ•
từ các bà mẹ trong cộng đồng.
g+r%&#†,,#. & 
Các phụ huynh khác đều đăng ký cho một lớp học ngoại khóa tốn kém cho con họ.
Bạn cũng rất muốn cho con tham gia, nhưng lại không đủ khả năng đó. Bạn cảm
thấy tội lỗi khi hình dung con cái họ vui vẻ học tập, trong khi con của bạn đứng bên
ngoài buồn bã dõi theo.
Hướng giải quyết: Có những điều mà chúng ta nghĩ là "cần thiết" thực sự lại không
như thế. Những gì con bạn cần là tình yêu thương. Đó không phải món đồ chơi đắt
tiền, cũng không phải là hoạt động tốn kém, nhưng rất khó dùng tiền mua được.
Nếu bạn chiều chuộng con bằng vật chất, con sẽ không học được giá trị của đồng

tiền. Vì thế, muốn dạy con cách tận hưởng cuộc sống, hãy giải quyết vấn đề theo
cách mà không cần nhờ sự trợ giúp của tiền bạc, bạn nhé.

Theo Trí thức trẻ
VIII. NHỚ KHI DẠY CON
Dạy con khôn lớn thành người đòi hỏi ở cha mẹ “tố chất” của một nhà khoa học,
một nghệ sĩ, nhà tâm lý học, có khi là một nhà… quân sự.

22
Nhưng hình như chừng đó vẫn chưa đủ, còn cần cả tình yêu đầy bản năng, vô điều
kiện luôn đầy ắp trong trái tim yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái.
Tôi đã đọc rất nhiều tài liệu, sách báo về các bí quyết dạy con, ở mọi lứa tuổi, cũng
đã từng tham gia nhiều hội thảo, nói chuyện chuyên đề của những bậc thầy về giáo
dục trẻ em để tìm cho mình một “giáo án” phù hợp nhất với cô con gái nhỏ của
mình. Và tôi nhận ra rằng, sự thật đó là một nhiệm vụ bất khả thi, vì bí quyết nào
cũng hay, kinh nghiệm nào cũng có lý và có vẻ dễ dàng áp dụng; nhưng khi bắt tay
vào th‘ nghiệm với bé con của mình, thì nảy sinh nhiều trở ngại do bị chi phối bởi
các yếu tố như thói quen sinh hoạt của gia đình, tâm lý của con, chưa kể đến khác
biệt về văn hoá, xã hội hay thậm chí là… thời tiết! Cuối cùng, tôi đã nhận ra “chìa
khoá” quan trọng, “ẩn náu” trong tất cả các bí quyết, rằng người cần học ở đây
không phải là bọn trẻ mà đó chính là bố mẹ chúng.
y5*!M
Một buổi chiều tan tầm, con đường chật kín người xe, tôi và nhiều người đi đường
khác đều bực bội khi một chiếc xe hơi cáu cạnh vội vã bẻ lái đột ngột để tấp vào lề
đường. C‘a xe bật mở, ông bố quát: “Ra nhanh lên, trèo lên vỉa hè mà… đái!” Cậu
con trai khoảng 5 – 6 tuổi chạy ra, mặt cúi gằm xuống để “giải quyết nỗi buồn”.
Không phải ngẫu nhiên, lời khuyên của hầu hết các nhà tâm lý, giáo dục là cha mẹ
trước hết hãy là tấm gương cho con. Ông bố trong tình huống trên, chắc sẽ khó có
thể dạy con về những quy tắc văn minh nơi công cộng. Bạn muốn bé ngoan ngoãn,
lễ phép thì chính bạn phải thân thiện, cởi mở với hàng xóm láng giềng. Bạn muốn

bé biết tiết kiệm điện thì chính bạn phải cho bé thấy cách bạn tắt mở đèn trong nhà.
Bạn muốn bé cư x‘ văn minh thì chính bạn phải là người biết bỏ rác vào thùng…
Bé con của bạn sẽ quan sát và tự xây dựng cho mình bài học từ những điều đơn
giản và nhỏ nhặt đó.
23
>'S,S<8
Trong một hội thảo về “Dạy con qua các trò chơi” tại Hà Nội, GS.TS Trần Văn
Khê có kể một câu chuyện. Khi còn giảng dạy ở Pháp, ông thường đến chơi nhà
một cậu học trò, vợ chồng anh này có một cô con gái bốn tuổi rất cứng đầu, cực
thích quăng đồ chơi và bắt bố mẹ “lúc cúc” đi nhặt về để cô bé… lại quăng đi tiếp.
Bố mẹ doạ dẫm, ngọt nhạt, hứa hẹn đủ thứ cũng chỉ làm bé khóc lóc, ăn vạ thêm.
Sau hai lần quan sát cảnh con ném bố mẹ nhặt, GS Khê đề nghị vợ chồng anh học
trò để mình “dạy dỗ nhỏ cứng đầu này”. Khi cô bé ném con búp bê ra c‘a bếp, ông
bảo “Lil, đi nhặt búp bê!”, con bé phụng phịu ngồi yên, ông tiếp “Lil, nếu không
nhặt, ông sẽ quẳng con búp bê của con vào sọt rác”. Con bé ngân ngấn nước mắt
nhưng vẫn ngồi lì. Ông đứng dậy, nhặt con búp bê, “bẻ” (làm bộ) chân, “bẻ” tay rồi
quăng thẳng vào sọt rác. Con bé oà khóc nức nở nhưng từ hôm sau không bao giờ
quăng đồ chơi nữa, hoặc có quăng, cũng lon ton tự đi nhặt và đặc biệt là không hề
sứt mẻ chút tình cảm nào với ông Khê. GS Khê nói, sai lầm của cha mẹ là chỉ hù
doạ bọn trẻ rồi để đấy, tưởng rằng tụi con nít “yếu bóng vía” sẽ sợ uy mình mà
không biết rằng tụi nhỏ rất tinh ranh, vài lần như thế nó sẽ biết cha mẹ “nói không
24
dám làm” rồi thành nhờn thậm chí không có niềm tin, hồ nghi vào lời nói của cha
mẹ. Vì thế, để dạy dỗ con cái, cha mẹ cần chín chắn, hãy suy nghĩ kỹ và chắc chắn
với phát ngôn của mình trước khi nói với con, và đã nói là làm để con biết điều đó
thực sự là một thông điệp nghiêm túc.
C;7K -
Vừa hôm trước, chị bạn thân chia sẻ trên Facebook: “Hôm qua bạn Su quát lên với
mình: Mẹ, đưa cho con chiến cơ siêu hạng! Mình bảo: Con đừng quát lên với người
lớn, thế là chưa ngoan đâu! Bạn ấy lý giải: Nhưng mà các anh trong Đồ Rê Mí quát

như thế với chú Xuân Bắc mà!” Chị không biết nên x‘ lý tình huống này thế nào và
thực tế nhiều bậc cha mẹ có chung sự khó x‘ như thế khi “Ở nhà mình dạy nó thế,
nhưng đi học, đi đường… nhiều khi nó lại thấy những điều hoàn toàn ngược lại, mà
thời gian nó đi học là nhiều, nên… cũng khó nói và đau đầu lắm”. Các mẹ có lý do
để “đúc kết” như vậy, nhưng không phải ngẫu nghiên mà cả “tây” lẫn “ta” đều cho
gia đình là nhân tố cốt lõi, quan trọng của xã hội. Gia đình có sự ảnh hưởng và tác
động mạnh mẽ đến xã hội, một trong những khía cạnh đó là việc hình thành nên
nhân cách của những đứa trẻ. Trong cuốn Kindergarten is Too Late, tác giả Masaru
Ibuka – cha đẻ của tập đoàn Sony, doanh nhân nổi tiếng người Nhật cũng cho rằng,
được lớn lên trong một đại gia đình là điều tuyệt vời và lý tưởng nhất đối với mọi
đứa trẻ. Các thành viên trong gia đình chính là “mô hình” của một xã hội thu nhỏ
để bé thực hành cách ứng x‘ và thói quen giao tiếp cũng như các kỹ năng sống
quan trọng. Cha mẹ đừng bao giờ tự hạ bậc vai trò của mình khi dạy dỗ con cái,
đừng ỷ lại vào cô giáo, nhà trường hay bất cứ ai, bởi vì, với con, cha mẹ, gia đình
chính là “cái gốc” vững vàng để con tự tin lớn lên và phát triển toàn diện. Khi với
con “gia đình và cha mẹ là chuẩn mực” thì cho dù có ở trong xã hội hay môi trường
sống nào thì những điều mà con học được từ gia đình, cha mẹ vẫn sẽ luôn là “ngọn
hải đăng” sáng nhất.
25

×