Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Nghiên cứu và xây dựng một số dịch vụ trên Web

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.73 KB, 79 trang )

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội
Khoa Điện tử - Viễn thông
o0o
Đồ án Tốt nghiệp
Đề tài : Nghiên cứu và Xây dựng
một số dịch vụ trên Web
Giáo viên hớng dẫn : PGS. Đỗ Xuân Thụ
TS. Quách Tuấn Ngọc
Sinh viên : Nguyễn Công Huân
Lớp : Kỹ thuật Điện tử
Khoá : K37 - Chính quy
Hà Nội, 1997
Tóm tắt đồ án
Một trong những nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu khi tiến hành công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta là thiết lập đợc cơ sở hạ tầng thông tin
trong nớc. Để góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng mạng thông tin
của Việt Nam nói chung, cũng nh mạng hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục và đào
tạo nói riêng, tôi mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng một số dịch vụ trên
Web để viết đồ án tốt nghiệp. Đồ án gồm 79 trang với kết cấu nh sau:
Chơng I: Mạng Internet - Giới thiệu sơ bộ về mạng Internet và xu hớng hiện nay của
Việt Nam khi ra nhập mạng này.
Chơng II: Intranet là gì? - Nêu các khái niệm cơ bản về Intranet và sự cần thiết phải
xây dựng các Intranet, đặc biệt Intranet cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở Việt Nam.
Chơng III: Công nghệ Web - Trình bày công nghệ chủ yếu đợc dùng trong mạng
Intranet, đặc biệt nhấn mạnh vào ngôn ngữ HTML
Chơng IV: Ngôn ngữ lập trình Java - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình mạng mới đang thu
hút đợc sự quan tâm trên toàn thế giới. Trong chơng này, tôi cũng sẽ giới thiệu một
trong các ứng dụng đợc xây dựng để hỗ trợ thêm cho dịch vụ Web.
Tôi hy vọng đồ án sẽ giúp ích ít nhiều cho những ngời có quan tâm hay trực
tiếp tham gia xây dựng các hệ thống Intranet ở nớc ta.
ii


Bộ Giáo dục và Đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
==================
Nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên
Khoá Ngành học

1. Đầu đề thiết kế:






2. Các số liệu ban đầu:







3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:












iii
4. Các bản vẽ đồ thị (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thớc các bản vẽ):






5. Cán bộ hớng dẫn:
Phần: Họ tên cán bộ:




6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Ngày tháng năm 1997
Chủ nhiệm khoa Cán bộ hớng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Kết quả điểm đánh giá: Học sinh đã hoàn thành
- Quá trình thiết kế (và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa)
- Điểm Ngày tháng năm 1997
- Bản vẽ thiết kế (Ký tên)
Ngày tháng năm 1997
Chủ tịch hội đồng

(Ký và ghi rõ họ tên)
iv

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Điện tử - Viễn thông
trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết
để hoàn thành đồ án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự tận
tình giúp đỡ và những ý kiến đóng góp quý báu của toàn thể anh chị em cán
bộ và sinh viên thực tập tại Trung tâm Công nghệ Thông tin Bộ Giáo dục &
Đào tạo, đặc biệt là thầy Quách Tuấn Ngọc, giám đốc Trung tâm, đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập và hoàn thiện đồ án này.
Đồ án đã đề cập đến một vấn đề khá lớn và tơng đối phức tạp, đòi hỏi nhiều
thời gian và kiến thức về lý thuyết cũng nh thực hành. Do thời gian nghiên cứu
hạn hẹp và trình độ bản thân còn hạn chế, đồ án không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc sự góp ý nhiệt tình từ các độc giả có quan
tâm để giúp cho tôi tiếp tục nghiên cứu sau này đợc tốt hơn.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn các thầy cô và tất cả các bạn!
Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 1997
Nguyễn Công Huân
Trang 1

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Mục lục
Lời cảm ơn 1
Mục lục 2
Thuật ngữ sử dụng 4
Chơng I: Mạng Internet 6
I. mạng Internet là gì? 6
1. Lịch sử ra đời và phát triển 6

2. Cấu trúc của mạng Internet 7
3. Giao thức TCP/IP và mô hình Client/Server 9
II. Phơng pháp đánh địa chỉ cho mạng Internet: 11
1. Địa chỉ IP (IP Address) 11
2. Phân thành mạng con (Subnet) 12
3. Một số địa chỉ IP đặc biệt 13
4. Địa chỉ DNS 13
III. Các dịch vụ chính trên mạng Internet 14
1. Dịch vụ truyền tập tin FTP 14
2. Dịch vụ Gopher 14
3. Dịch vụ WAIS 15
4. Dịch vụ Veronica 15
5. Dịch vụ Archie 15
6. Dịch vụ th tín điện tử 16
7. Dịch vụ truy cập từ xa (Telnet) 16
8. Dịch vụ nhóm tin (Usenet) 17
9. Dịch vụ Internet Relay Chat 17
10. Dịch vụ đa phơng tiện World Wide Web 17
IV. Internet với Việt Nam 18
Chơng II: Intranet là gì? 20
I. Giới thiệu Intranet 20
1. Khái niệm Intranet 20
2. Intranet và Internet 20
3. Intranet và phần mềm nhóm 21
II. Các u điểm và hạn chế của Intranet 22
1. Cách thể hiện dữ liệu gần gũi với con ngời 22
2. Intranet: giải pháp mới cho vấn đề cũ 25
3. Những thách thức và giải pháp 26
III. Intranet với Giáo dục và Đào tạo 27
Chơng III: Công nghệ Web 30

I. Các Khái niệm cơ bản 30
1. Lịch sử phát triển 30
2. Web làm việc nh thế nào? 30
II. Ngôn ngữ HTML 2.0 31
1. Cấu trúc của tài liệu HTML: 32
2. Thành phần Anchor: 33
Trang 2

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
3. Các thành phần định dạng khối (block formatting): 34
4. Một số thành phần định nghĩa các danh sách (list): 35
5. Các định dạng ký tự và thông tin chuẩn: 37
6. Định dạng cho đồ hoạ, hình ảnh: 38
7. Các định dạng cho khung nhập liệu (form): 39
Chơng IV: Ngôn ngữ lập trình Java 41
I. Lịch sử của Java 41
II. Java là gì? 42
III. Cấu trúc của Java 42
IV. Các đặc tính chính của Java 46
1. An ninh 46
2. Giao diện lập trình ứng dụng chuẩn - Core API 46
3. Tơng thích với nhiều kiểu phần cứng 46
4. Đặc tính động và phân tán 47
5. Hớng đối tợng 47
6. Đa luồng (multi-threads) 47
7. Quản lý bộ nhớ và quá trình thu dọn 'rác' 47
V. Java so sánh với các ngôn ngữ lập trình khác 48
1. Java so sánh với Perl 48
2. Java so với các ngôn ngữ khác 48
3. Java và ActiveX 49

VI. Java - ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng 50
1. Phơng pháp lập trình bình thờng: 50
2. Lập trình hớng đối tợng (Object - Oriented Programming): 51
VII. Ngôn ngữ Java 55
1. Cú pháp của Java: 55
2. Các kiểu dữ liệu cơ bản: 64
3. Khai báo lớp: 66
4. Phạm vi của biến: 67
5. Các bổ từ (modifier): 67
6. Các câu lệnh điều khiển: 71
VIII. ứng dụng Java vào Web 74
Tài liệu tham khảo 75
Trang 3

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Thuật ngữ sử dụng
ActiveX
Tên năm 1996 của công nghệ OLE đa ra bởi Microsoft. ActiveX và Java mở ra khả
năng thực hiện các trang Web tơng tác và ứng dụng client/server trên Internet. Các
điều khiển ActiveX có thể đợc viết bằng C, C++ hay Java và đợc điều khiển thông
qua Visual Basic Script.
Broadcast
Truyền thông quảng bá: mạng LAN thỉnh thoảng muốn gửi thông tin đến mọi nút trên
mạng, nó sẽ dùng phơng pháp broadcast. Địa chỉ MAC dành cho truyền thông rộng
rãi thờng là FF:FF:FF:FF:FF:FFh
Browser
Trình duyệt Web: Làm nhiệm vụ lấy thông tin từ máy chủ Web và hiển thị nó đúng
khuôn dạng
Client
Chơng trình dùng để tiếp xúc và nhận dữ liệu từ chơng trình server trên máy tính

khác. Mỗi client đợc thiết để làm việc với một hay nhiều loại chơng trình server
chuyên biệt (ví dụ Web Browser là một loại client đặc biệt)
Common Gateway Interface (CGI)
Giao diện cho phép chơng trình bên ngoài nói chuyện với HTTP server
Dail-up connection
Kết nối mạng bằng đờng điện thoại thông thờng
Data stream
Luồng dữ liệu: Các byte dữ liệu trao đổi giữa hai máy
Fiber Distributed Data Interface (FDDI)
Giao tiếp dữ liệu phân tán theo đờng cáp quang
Firewall
"Bức tờng lửa" - hệ thống bảo vệ ngăn cản những ngời không có quyền truy xuất xâm
nhập vào bên trong Intranet. Nó có thể là một loại phần cứng đặc biệt nh router, hoặc
phần mềm hay cả hai.
Frame (or packet)
Gói dữ liệu của lớp liên kết dữ liệu, bao gồm cả dữ liệu lớp trên đa xuống, phần
header và trailer mà lớp liên kết dữ liệu thêm vào.
Graphics User Interface (GUI)
Giao diện đồ hoạ ngời sử dụng - cách thể hiện chơng trình, văn bản, dới dạng đồ
hoạ
Hard-wired connection
Kết nối mạng bằng dây cáp (cable)
High-level Data Link Control (HDLC)
Giao thức của OSI đợc dùng cho mạng X.25. Đây là giao thức thuộc lớp liên kết dữ
liệu (Datalink Layer)
Homepage
Trang chủ - trang đầu tiên khi chúng ta bớc vào một Web site
HyperText Mark-up Language (HTML)
Ngôn ngữ định nghĩa cấu trúc tài liệu trên Web. Nó giúp trình duyệt (nh Netscape
Navigator) biết cách thể hiện dữ liệu.

HyperText Transfer Protocol (HTTP)
Giao thức giúp Web server kết nối với các trình duyệt Web
Intergrated Services
Digital Network (ISDN)
Mạng kỹ thuật số các dịch vụ tích hợp: Mạng kỹ thuật số dùng phơng pháp chuyển
mạch gói (packet switching), tích hợp truyền cả giọng nói và dữ liệu trên cùng đờng
truyền
International Organization for
Standardization (ISO)
Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế: Công bố các tiêu chuẩn về các lĩnh vực, kể cả máy
tính và truyền thông. Đóng góp nổi bật nhất của họ đối với công nghệ mạng là cấu
trúc mạng 7 lớp OSI.
Internet Access Provider (IAP)
Trung tâm cung cấp kết nối đến trục chính của Internet. Các ISP có thể kết nối thông
quan đây.
Internet Service Provider (ISP)
Trung tâm cung cấp cho các cá nhân hay doanh nghiệp nhỏ đờng kết nối với Internet.
ISP thờng có một vài server và có đờng nối tốc độ cao đến trục chính của Internet.
IP address
Địa chỉ IP
IP Datagram
Tên gọi của gói thông tin của lớp mạng (giao thức IP), bao gồm dữ liệu của lớp trên đ-
a xuống và phần header lớp mạng đa thêm vào.
Java
Ngôn ngữ hớng đối tợng mới do Sun MicroSystems đa ra. Java đợc xây dựng dựa
trên C++, hiện nay đợc sử dụng rộng rãi nh một ngôn ngữ mạnh để phát triển ứng
dụng client/server trên Web
Leased-line
Đờng dây thuê bao, kết nối 24/24 với Internet
Local Area Network (LAN)

Mạng cục bộ
Maximum Transfer Unit (MTU)
Đơn vị truyền cực đại: Mỗi mạng có giới hạn một độ dài cực đại đối với gói dữ liệu gửi
qua mạng đó
Media Access Control (MAC)
Lớp điều khiển tryu cập đờng truyền: Đợc thêm vào giữa lớp liên kết dữ liệu và lớp vật
Trang 4

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
lý giúp các nút trên mạng LAN liên kết, chia xẻ với nhau cùng một đờng truyền. Địa
chỉ MAC đợc định nghĩa trong lớp này.
Message
Tên gọi của dữ liệu đi (hoặc đến) từ lớp ứng dụng
Multicast
Truyền thông theo nhóm: Thông tin sẽ đợc truyền tới mọi nút mạng thuộc một nhóm
nào đó (ví dụ giống nhau 6bit địa chỉ đầu tiên)
Multl-Threaded
Phơng pháp lập trình cho phép thực hiện nhiều phần của chơng trình cùng một lúc. Ví
dụ, một chơng trình vừa có thể vẽ lại màn hình, vừa lấy dữ liệu trên đĩa
Muti-Purpose Internet Mail Extensions
(MIME)
Chuẩn dành cho việc truyền các tập tin đa phơng tiện đi trên Internet thông qua dịch
vụ th tín điện tử hoặc Web
Network Information Center (NIC)
Đây là trung tâm quản lý tên và địa chỉ IP trên toàn bộ Internet. Đồng thời nó cũng
cung cấp các thông tin kỹ thuật mới nhất về TCP\IP (phân phát các RFC).
Node
Nút mạng
Object Linking & Embedding (OLE)
Giao diện lập trình ứng dụng (API) do Microsoft đa ra. Nó đợc thiết kế để cho phép

lồng tài liệu của ứng dụng hỗ trợ OLE vào nhau
Point-to-Point Protocol
Giao thức điểm tới điểm (thuộc nhóm giao thức TCP/IP)
Post Office Protocol (POP hay POP3)
Quy định bởi RFC 1721, đây là giao thức thuộc lớp ứng dụng dùng để xử lý về th tín.
Hộp th POP3 lu các th nhận đợc thông qua SMTP (phơng thức truyền th) cho tới khi
th này đợc ngời sử dụng đọc. Nó đồng thời pho phép gửi th tới các SMTP server.
Practical Extraction and Report
Language (Perl)
Perl là ngôn ngữ lập trình đợc thiết kế với mục đích quét và xử lý các tập tin ký tự,
trích lấy thông tin và in báo cáo. Perl là ngôn ngữ kịch bản (script).
Request for comments (RFCs)
Các tài liệu mô tả các quy định trên Internet, đợc đa ra để tham khảo ý kiến rộng rãi.
Khi đã sửa hết lỗi, các quy định này sẽ chuyển thành chuẩn sử dụng trên Internet
Router
Bộ định tuyến: Dùng để kết nối các mạng với nhau, quyết định lộ trình của dữ liệu
Routing table
Bảng định hớng (chứa các thông tin hỗ trợ quá trình định hớng)
Segment
Tên gọi của gói thông tin tại lớp giao vận, bao gồm cả dữ liệu lớp trên đa xuống và
phần header mà lớp giao vận thêm vào.
Serial Line Internet Protocol (SLIP)
Giao thức Internet tuyến nối tiếp (đây là một giao thức cũ của TCP/IP nhằm tạo kết
nối trên các đờng dây điện thoại thông thờng)
Server
Máy tính hay phần mềm cung cấp một loại dịch vụ đặc biệt cho các client chay trên
máy tính khác. Một máy tính có thể đóng vai trò nhiều loại server nếu nó chạy đồng
thời nhiều chơng trình server.
Simple Mail Transfer Protocol (STMP)
Nghi thức truyền th tín đơn giản (thuộc nhóm giao thức TCP/IP)

Unicode
Hệ thống mã hoá ký tự 16 bit để chứa tất cả các biểu tợng của mọi ngôn ngữ trên thế
giới và một vài ký hiệu tiền tệ, khoa học và toán học. Windows NT sử dụng mã
Unicode bên trong chơng trình và cung cấp cho ngời lập trình Unicode API để xây
dựng các ứng dụng với Unicode. Windows 95 hỗ trợ chút ít cho Unicode.
Uniform Resources Locator (URL)
Đây là phơng pháp đánh địa chỉ tài liệu trên các server. Một trình duyệt dùng URL để
yêu cầu lấy tài liệu về hiển thị. Khuôn dạng của URL nh sau: tên-giao-thức://tên-
máy:số-hiệu-cổng/đờng-dẫn-đến-tài-liệu, tuy nhiên không cần phải đầy đủ tất cả các
mục. Lấy ví dụ, một địa chỉ URL có thể nh sau:
/>UNIX
Hệ điều hành đợc thiết kế để dùng cho nhiều ngời cùng lúc (multi-user) và có gắn sẵn
TCP\IP. Đây là hệ điều hành khá phổ biến cho các User trên Internet.
Visual Basic Script (VBScript)
Ngôn ngữ kịch bản trên Web đa ra bởi Microsoft. VBScript dựa chủ yêu trên cú pháp
của Visual Basic, tuy nhiên ít chức năng hơn để đảm bảo tính nhỏ gọn và an toàn.
Wide Area Network (WAN)
Mạng diện rộng
World Wide Web (WWW hay W
3
)
Hệ thống thông tin toàn cầu dựa trên cơ sở ngôn ngữ HTML
Trang 5

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Chơng I: Mạng Internet
I. mạng Internet là gì?
Mạng Internet thực chất là một liên mạng, bao gồm rất nhiều mạng nhỏ kết
nối với nhau, cùng sử dụng chung giao thức truyền thông là TCP/IP
(Transmission Control Protocol / Internet Protocol). Trong chơng này, chúng

ta sẽ cùng nhau xem xét các khái niệm cơ bản của mạng này.
1. Lịch sử ra đời và phát triển
Vào những năm 60, một cơ bão lớn đổ vào nớc Mỹ tình cờ làm hỏng một trạm
điện thoại trung chuyển, dẫn đến làm tê liệt toàn bộ hệ thống thông tin của n-
ớc Mỹ. Lúc bấy giờ, cuộc chiến tranh lạnh giữa hai cờng quốc Liên Xô và Mỹ
đang ở đỉnh điểm. Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng lúc đó Liên Xô tấn công
thì nớc Mỹ khó có khả năng đối phó kịp thời. Từ lý do trên, Bộ Quốc phòng
Mỹ lập tức cho triển khai khẩn trơng một mạng lới thông tin với yêu cầu: Nếu
nh một trạm trung chuyển nào đó trong mạng bị phá huỷ, toàn bộ hệ thống
thông tin vẫn phải làm việc bình thờng Cơ quan Nghiên cứu Dự án Cao cấp
(ARPA - Advanced Research Projects Agency) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ đợc
giao trách nhiệm thực hiện việc nghiên cứu kỹ thuật liên mạng (internet)
nhằm đáp ứng yêu cầu trên. Đây là mạng chuyển mạch gói (packet switching)
đầu tiên trên thế giới, lấy tên là ARPAnet. Ban đầu, ARPAnet chỉ gồm một vài
mạng nhỏ đợc chọn lựa của các trung tâm nghiên cứu và phát triển khoa học.
Giao thức truyền thông lúc bấy giờ là kiểu điểm tới điểm (point to point), rất
chậm và thờng xuyên gây tắc nghẽn trên mạng. Để giải quyết vấn đề này, năm
1974, Vinton G. Cerf và Robert E. Kahn đa ra ý tởng thiết kế một bộ giao
thức mạng mới thuận tiện hơn, đó chính là tiền thân của giao thức TCP/IP.
Tháng 09 năm 1983, dới sự tài trợ của Bộ Quốc phòng Mỹ, Berkeley Software
Distribution đa ra bản Berkeley UNIX 4.2BSD có kết hợp giao thức TCP/IP,
biến TCP/IP thành phơng tiện kết nối các hệ thống UNIX. Trên cơ sở đó,
mạng ARPANET nhanh chóng lan rộng và chuyển từ mạng thực nghiệm sang
hoạt động chính thức: nhiều trờng đại học, viện nghiên cứu ghi tên gia nhập
để trao đổi thông tin. Đến năm 1984, mạng ARPANET đợc chia thành hai
nhóm mạng nhỏ hơn là MILNET, dành cho quốc phòng, và nhóm mạng thứ
hai vẫn gọi là ARPANET, dành cho nghiên cứu và phát triển. Hai nhóm này
vẫn có mối liên hệ trao đổi dữ liệu với nhau qua giao thức TCP/IP và đợc gọi
chung là Internet.
Trang 6


Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Sau một thời gian hoạt động và phát triển, Internet thu hút đợc sự chú ý rất lớn
của nhiều ngời, đặc biệt kể từ khi giao thức TCP/IP đợc đa vào sử dụng nh một
chuẩn truyền thông. Trong vòng 10 năm, số ngời sử dụng Internet đã tăng hơn
6000%, từ 5.000 ngời năm 1985 lên đến 35 triệu ngời cuối năm 1995. Hiện
nay, trung bình mỗi tháng có thêm một triệu ngời tham gia vào mạng Internet.
Mạng Internet đã và đang trở thành phơng tiện trao đổi thông tin toàn cầu: Tại
các nớc phát triển và nhiều nớc đang phát triển, hầu hết các cơ quan chính
phủ, trờng học, công ty và rất nhiều cá nhân truy cập đến Internet. Cho đến
ngày 01/02/1995, Internet đã bao gồm khoảng 50.000 mạng lớn nhỏ của 90 n-
ớc. Mạng Internet hiện nay cung cấp dịch vụ th tín điện tử (e-mail) cho hơn
160 nớc trên thế giới
2. Cấu trúc của mạng Internet
Nh đã đề cập ở trên, Internet không phải một mạng đơn mà là bao gồm nhiều
mạng con (sub-network) đợc kết nối với nhau thông qua các cổng (gateway)
nh trên hình I.01. Chú ý rằng, mạng con ở đây mang nghĩa một mạng nhỏ hơn
trong mạng lớn (trong trờng hợp này là Internet), trên thực tế nó là một mạng
hoàn chỉnh. Mạng con hoàn toàn có thể là một mạng WAN với quy mô quốc
gia, và có khả năng hoạt động độc lập với Internet Do giao thức TCP/IP
không phụ thuộc lớp vật lý, các mạng con có thể sử dụng những công nghệ
ghép nối khác nhau (nh Ethernet, X.25, ) mà vẫn giao tiếp đợc với nhau.
Mạng con 1
Mạng con 2
Mạng con 3
Mạng con 4
Mạng con 5
Gat eway
Gateway
Gatway

Hình I.01: Các cổng đợc dùng để
nối các mạng con tạo thành một mạng lớn
Tại Mỹ, mạng NFSnet đóng vai trò trục chính cho Internet. Mạng NFSnet bao
gồm hơn 3.000 trung tâm nghiên cứu, đợc nối với nhau thông qua đờng thuê
bao riêng T-3, tốc độ truyền 44.763Mbps. Hiện nay, với các kỹ thật mới nh
mạng cáp quang đồng bộ SONET (Synchronous Optical Network), "chế độ
truyền không đồng bộ" ATM (Asynchronous Transfer Mode), hay ghép nối
song song cao cấp HPPI (High-Perfomance Parallel Interface) của ANSI, ngời
ta hy vọng sẽ nâng tốc độ truyền dữ liệu lên tới 1Gbps. Các mạng chính kết
nối với NFSnet bao gồm Space Physics Analysis Network (SPAN) của NASA,
Computer Science Network (CSNET), và một số mạng khác nh WESTNET và
Trang 7

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
San Diego Supercomputer Network (SDSCNET) (nh trên hình I.02). Ngoài
các mạng chính trên, có những mạng nhỏ hơn nh Because It's Time (BITNET)
và UUNET đợc dùng để phục vụ cho những khu vực nhỏ hoặc các khách hàng
có nhu cầu liên kết với Internet.
BITNET
UUNET
Gateway
NFSnet (trục chính)
SPAN
Gateway
WESTNET
CSNET
Bộ định h ớng
Hình I.02: Mạng Internet của Mỹ (nhìn tổng thể)
Nh vậy, cách kết nối với Internet khá đơn giản. Có 2 cách:
Máy con nối trong mạng LAN (hay WAN) và mạng này nối với Internet

Máy con nối đến một trạm cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider), thông
qua đó kết nối với Internet. Trong hình I.03, chúng ta có thể thấy các trạm ISP lại kết nối
với Internet thông qua IAP (Internet Access Provider). Một IAP có thể làm luôn chức
năng của ISP nhng ngợc lại thì không.
Trục chính Internet
IAP
ISP
ISP
ISP
Ng ời dùng
truy cập trực tiếp
Ng ời dùng truy cập từ xa (qua điện
thoại, đ ờng thuê bao riêng )
Nhà cung cấp khả năng
truy cập Internet
Máy chủ
Máy chủ
Máy chủ
Nhà cung cấp
dịch vụ Internet
Ng ời dùng cộng tác
Hình I.03: Sơ đồ kết nối của các trung tâm cung cấp dịch vụ (ISP)
Trang 8

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
3. Giao thức TCP/IP và mô hình Client/Server
Nh đã đề cập ở trên, mạng Internet đợc xây dựng trên cơ sở giao thức TCP/IP.
Thực chất đây là một bộ gồm nhiều giao thức làm những nhiệm vụ khác nhau;
tên của bộ giao thức đợc đặt theo tên hai giao thức quan trọng nhất, đó là:
TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol). Bên cạnh hai

giao thức này còn có rất nhiều giao thức khác nh:
FTP (File Transfer Protocol): Giao thức truyền tập tin trên mạng,
SNMP (Simple Network Management Protocol): Giao thức quản lý mạng đơn giản,
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao thức truyền th đơn giản,
HTTP (HyperText Transport Protocol): Giao thức truyền các siêu văn bản
và nhiều giao thức khác
Dựa theo cấu trúc phân lớp của OSI, chúng ta có thể phân TCP/IP thành 5 lớp
nh sau:
TCP/IP OSI
Các chơng trình
ứng dụng và dịch vụ
Lớp chơng trình
ứng dụng và dịch vụ
Lớp ứng dụng
(FTP, SNMP, ) Lớp trình diễn
Lớp phiên
TCP UDP Lớp giao vận
IP Lớp mạng
Lớp vật lý
và lớp liên kết dữ liệu
Lớp vật lý
và lớp liên kết dữ liệu
Hình I.04: Các lớp của TCP/IP so sánh với chuẩn OSI
Để hiểu rõ hơn về cấu trúc lớp của giao thức TCP/IP, chúng ta hãy xem xét
trên mô hình I.04: các dịch vụ nh truyền tập tin (giao thức FTP), th tín điện tử
(giao thức SMTP), truy cập từ xa (Telnet) đợc xếp vào lớp chơng trình ứng
dụng và dịch vụ (lớp 5)
Lớp 4 của giao thức TCP/IP tơng ứng với lớp giao vận của OSI. Lớp này có
nhiệm vụ nhận dữ liệu từ lớp chơng trình ứng dụng, chia dữ liệu thành các gói
nhỏ hơn và truyền tới lớp mạng. Tại nơi nhận, lớp giao vận lấy các gói dữ liệu

từ lớp mạng, ráp các gói này theo đúng trình tự để tái tạo dữ liệu đợc truyền
và gửi trả về cho ứng dụng thích hợp. Lớp giao vận gồm hai giao thức riêng
biệt:
Giao thức
Transmission Control Protocol
(TCP) cung cấp dịch vụ hớng ghép nối
(connection-oriented) với độ tin cậy cao cho lớp ứng dụng phía trên (nó có đầy đủ các
cơ chế nhằm đảm bảo dữ liệu truyền không có lỗi, đầy đủ, và tuần tự). Giao thức TCP đ-
Trang 9

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
ợc dùng cho những ứng dụng cần thiết lập đờng truyền kết nối giữa hai bên nh dịch vụ
FTP, Telnet
Bên cạnh TCP, các ứng dụng có thể chọn giao thức
User Datagram Protocol
(UDP) để
truyền dữ liệu. Đây là giao thức phi ghép nối (connectionless), cho phép chuyển dữ liệu
đi giữa các máy trên mạng mà không cần phải thành lập đờng truyền. Giao thức UDP
chủ yếu dùng để truyền gói dữ liệu nhỏ, đơn lẻ và không cần độ chính xác.
Kế đến là lớp mạng (lớp 3) với một giao thức duy nhất là IP (Internet
Protocol). Giao thức này đóng vai trò đánh địa chỉ các trạm trên mạng, dẫn đ-
ờng (routing) cho các gói dữ liệu đến đích theo đúng thứ tự gửi
Lớp vật lý và liên kết dữ liệu (lớp 1 và 2) gồm nhiều kiểu giao thức khác nhau,
từ những giao thức đợc dùng để ghép nối mạng LAN và WAN thông dụng
nhất hiện nay nh X.25, Ethernet, đến các giao thức kết nối qua đờng thoại
thông thờng (điểm tới điểm) nh PPP, SLIP, Cần để ý rằng TCP/IP đợc thiết kế
độc lập với hai lớp này (lớp vật lý và liên kết dữ liệu) của mạng, điều này có
nghĩa là TCP/IP có thể hoạt động trên nhiều kiểu mạng khác nhau. Khi một
chuẩn mới thuộc hai lớp này ra đời, ngời ta chỉ cần viết các trình điều khiển
(drivers) để tạo tơng tác giữa lớp mạng IP và lớp liên kết dữ liệu của kiểu

mạng mới là có thể chạy TCP/IP trên mạng đó.
APPL Giao diện
với ngời
sử dụng
của FTP
Giao diện
với ngời sử
dung của
Mail
Giao diện
với ngời sử
dụng
Terminal
NFS
Client
& Server
DNS
Client
& Server
NET
MGT
Client
& Server
APPL
FTP SMTP TELNET
TCP/IP
Tạo kết nối
đầu - cuối
UDP
Truyền các

Messages
IP
Dẫn đờng cho dữ liệu
Lớp vật lý
& liên kết dữ liệu
X.25 Ethernet Token-Ring Point - to
- Point

Hình I.05: Cấu trúc tầng của giao thức TCP/IP
Trang 10

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Cần phải nói thêm rằng, các dịch vụ và ứng dụng chạy trên mạng Internet chủ
yếu dựa trên cấu trúc khách hàng / máy dịch vụ (Client/Server). Điều này có
nghĩa là lớp ứng dụng đợc chia thành hai phần: Phần đa ra yêu cầu (request)
đợc gọi là khách hàng (client), còn phần nhận yêu cầu và trả lời (response) là
máy dịch vụ (server). Khi client muốn đa ra yêu cầu, nó sẽ thông qua lớp TCP
(hoặc UDP) để tạo kết nối đến server. Nếu kết nối đợc mở, client và server sẽ
trao đổi thông tin với nhau dạng yêu cầu và trả lời. Một máy dịch vụ (server)
có thể đáp ứng cùng lúc nhiều yêu cầu từ những máy khách hàng khác nhau.
Hình I.06: Mô hình client/server
II. Phơng pháp đánh địa chỉ cho mạng Internet:
Mỗi nút trong mạng cũng giống nh một ngôi nhà trong thành phố. Để gửi đợc
thông tin (th từ, báo chí ) đến từng nhà, mỗi căn nhà cần đợc đánh địa chỉ
phân biệt với những ngôi nhà khác. Nhiệm vụ đánh địa chỉ cho các nút trên
mạng Internet thuộc về giao thức IP trong bộ giao thức TCP/IP. Sau đây chúng
ta sẽ điểm qua phơng pháp đánh địa chỉ của giao thức IP:
1. Địa chỉ IP (IP Address)
Mọi nút mạng, kể cả các thiết bị nh bộ định tuyến (router) hay máy in mạng,
đều phải có một địa chỉ duy nhất. Giao thức IP định nghĩa địa chỉ mạng là một

trờng 32 bit (4 byte), chia làm hai phần: Các bit phân lớp + địa chỉ mạng và
địa chỉ trạm:
Các bit phân lớp + địa chỉ mạng Địa chỉ trạm
Hình I.07: Cấu trúc địa chỉ IP
Địa chỉ mạng chỉ ra mạng chứa nút đó, còn địa chỉ trạm định nghĩa một nút
duy nhất nào đó. Để có đợc địa chỉ IP đúng, ngời quản lý mạng phải đăng ký
mạng của mình với NIC (Network Information Center). Khi đó NIC sẽ xem
xét đến kích thớc mạng để phân địa chỉ cho mạng đó. Địa chỉ này sẽ có phần
địa chỉ mạng đặt sẵn, còn phần địa chỉ trạm sẽ do ngời quản lý mạng tự đặt
cho các nút trong mạng của mình. Các mạng trên Internet có kích thớc không
giống nhau, do đó ngời ta dùng các bit phân lớp để chỉ ra kích thớc của mạng:
Trang 11
Server
Request
Client 01
Response
Request
Client 02
Response

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Bảng I.01: Các bit phân lớp trong địa chỉ IP
Các bit
phân lớp
Lớp Số mạng
tối đa
Số bit của
địa chỉ mạng
Kích thớc Loại
0xxx Lớp A 126 8bit 16 777 214 Mạng lớn

10xx Lớp B 16 382 16bit 65 534 Mạng vừa
110x Lớp C 2 097 150 24bit 254 Mạng nhỏ
1110 Lớp D Dành riêng cho hệ thống multicast
1111 Lớp E Dành riêng cho IBA
Chú ý: Mạng lớp D dùng để đánh địa chỉ cho nhóm multicasting (khi gửi một thông báo đến
địa chỉ kiểu này, thông báo sẽ tới tất cả mọi ngời trong nhóm). Còn mạng lớp E đợc
dùng vào mục đích thử nghiệm.
Địa chỉ IP còn có thể viết dới dạng địa chỉ chấm (dot notation): Ví dụ, nút
mạng ở London có địa chỉ IP 32bit là 10000010 10000100 00001011
00011111, có thể đợc viết thành 130.132.11.31 và hiểu nh sau: mạng thuộc lớp
B, do đó có địa chỉ mạng đợc đặt cố định là 130.132, địa chỉ trạm là 11.31.
2. Phân thành mạng con (Subnet)
Một tổ chức lớn có mạng thuộc lớp A hoặc B chắc chắn sẽ có cấu trúc mạng
rất phức tạp. Để thuận tiện cho việc quản lý và định hớng dữ liệu trên mạng
(data routing), ngời ta chia nhỏ mạng lớp A, lớp B và thậm chí cả lớp C thành
các mạng con nhỏ hơn:
Các bit phân lớp + địa chỉ mạng Địa chỉ mạng con Địa chỉ trạm
Hình I.08: Đánh địa chỉ mạng con (subnet addressing)
Nhiệm vụ quy định kích cỡ các mạng con là do ngời quản lý mạng lớn đảm
nhận. Một mạng thuộc lớp B có địa chỉ mạng là 130.132 có thể dùng byte thứ
ba của địa chỉ IP để định nghĩa mạng con:
ỵ Mạng con 130.132.1 gồm các máy từ 130.132.1.1 đến 130.132.1.254
ỵ Mạng con 130.132.2 gồm các máy từ 130.132.2.1 đến 130.132.2.254

ỵ Mạng con 130.132.254 gồm các máy từ 130.132.254.1 đến 130.132.254.254
Để quy định mạng con cho các bộ định tuyến, ngời ta dùng một số nguyên 32
bit gọi là subnet mask để đi kèm với địa chỉ IP. Subnet mask có các bit tơng
ứng với bit địa chỉ mạng và địa chỉ mạng con trong địa chỉ IP bằng 1, bit tơng
ứng với địa chỉ trạm bằng 0. Nh vậy, mạng thuộc lớp B trong ví dụ trên có
subnet mask là: 11111111 11111111 11111111 00000000, hay 255.255.255.0.

Trang 12

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
Khi có gói dữ liệu cần chuyển đi, bộ định tuyến sẽ dùng subnet mask để kiểm
tra gói dữ liệu này thuộc mạng con nó quản lý hay thuộc mạng ngoài: Với
subnet mask là 255.255.255.0, bộ định tuyến chỉ kiểm tra 24 bit đầu tiên của
địa chỉ:
Bảng I.02: Kết quả phân tích của bộ định tuyến với subnet mask 255.255.255.0
Địa chỉ của gói Địa chỉ mạng con Kết quả
130.132.15.34 130.132.15 Gói thuộc máy trong nội bộ mạng con, bởi địa chỉ
mạng và mạng con trùng nhau
130.132.16.20 130.132.15 Gói thuộc mạng con khác, bởi địa chỉ mạng giống nhau
nhng địa chỉ mạng con khác nhau
130.1.123.20 130.132.15 Gói thuộc một mạng lớn khác, bởi địa chỉ mạng khác
nhau
Lu ý: Subnet mask chỉ có giá trị đối với bộ định tuyến gắn trong mạng đó mà thôi. Các nút
khác bên ngoài không cần biết đến giá trị subnet mask.
3. Một số địa chỉ IP đặc biệt
ỵ Địa chỉ mạng và mạng con: Khi tất cả các bit của địa chỉ trạm bằng 0, ta có địa chỉ của
mạng hoặc mạng con tơng ứng: Ví dụ, 5.0.0.0 là địa chỉ một mạng lớp A, 130.132.3.0 là
địa chỉ một mạng con thuộc mạng lớp B 130.132.0.0.
ỵ Địa chỉ phát rộng (broadcast): Khi ngời quản lý mạng muốn gửi một thông báo tới mọi ng-
ời trên mạng (hoặc mạng con nào đó), anh ta sẽ dùng địa chỉ broadcast, có các bit địa
chỉ trạm bằng 1. Lấy ví dụ, 5.255.255.255 sẽ truyền thông báo đi tới mọi máy của mạng
lớp A 5.0.0.0, 130.132.3.255 gửi thông báo tới mọi ngời trên mạng con 130.132.3.0.
ỵ Địa chỉ "thử nghiệm": Mọi địa chỉ IP có byte đầu là 127 đợc dùng vào mục đích thử
nghiệm phần mềm mạng. Nh vậy có 2
16
nút mạng dành riêng cho việc thử nghiệm.
Các địa chỉ đợc dành sẵn vào những nhiệm vụ đặc biệt. Do đó các máy trạm

thông thờng không đợc đặt địa chỉ trùng với các địa chỉ này.
4. Địa chỉ DNS
Các địa chỉ IP dạng số không thuận tiện với ngời sử dụng. Ngời ta đã đa ra ph-
ơng pháp đánh địa chỉ các nút mạng theo tên vùng (domain name):
Tên máy Địa chỉ IP tơng ứng
cit.hanoi.edu.vn 203.1.0.9
dhbk.hanoi.gov.vn 203.2.1.8
Hệ thống DNS đợc đa ra nhằm giải quyết vấn đề đổi tên máy sang địa chỉ vật
lý IP. Hệ thống bao gồm một số cơ sở dữ liệu chứa tên và địa chỉ của các nút
mạng, đặt trên một số máy dịch vụ DNS (gọi là DNS server). Giao thức DNS
cho phép ngời sử dụng gửi đi yêu cầu (chuyển đổi tên và địa chỉ IP hoặc ngợc
lại) và nhận các trả lời của yêu cầu đó. Các sản phẩm TCP/IP thờng hỗ trợ
một hoặc cả hai chức năng của DNS:
Trang 13

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
ỵ Chuyển đổi tên sang địa chỉ mạng phía trạm (DNS client): Cho phép ngời sử dụng hoặc
chơng trình ở các trạm làm việc tra cứu tên máy trên mạng và trả về địa chỉ mạng của
máy đó.
ỵ Chuyển đổi tên sang địa chỉ mạng phía máy dịch vụ (DNS server): Duy trì cơ sở dữ liệu
chứa thông tin chuyển đổi tên sang địa chỉ mạng và trả lời các yêu cầu hỏi/đáp của các
máy trạm.
Bên cạnh việc cung cấp tên và địa chỉ của máy trên mạng, máy dịch vụ DNS
còn cung cấp một số thông tin khác nh giúp chọn tuyến cho th tín điện tử;
thông tin về hệ điều hành và loại CPU của từng nút mạng.
III. Các dịch vụ chính trên mạng Internet
Trên Internet có thể phân thành 4 nhóm dịch vụ sau đây mà ngời sử dụng có
thể truy cập:
Các dịch vụ lấy thông tin: FTP (File Transfer Protocol), Gopher
Các dịch vụ tìm kiếm thông tin: WAIS (Wide Area Information Service), Archie, Veronica

Các dịch vụ truyền thông: Th tín điện tử (E-mail), Telnet, Usernet, IRC,
Dịch vụ đa phơng tiện: World Wide Web
1. Dịch vụ truyền tập tin FTP
FTP là một điển hình rõ nét về hệ thống client/server. Ngời sử dụng dịch vụ
FTP có thể dùng máy tính của mình để lấy về hoặc gửi các tập tin lên một
máy dịch vụ FTP (FTP server). Để truy cập vào một máy dịch vụ FTP nào đó
lấy tin cần phải có đăng ký quyền sử dụng (Login account). Tuy nhiên, trên
Internet cũng có rất nhiều trạm dịch vụ FTP cho phép đăng nhập nặc danh
(Anonymous), nghĩa là không cần phải có đăng ký quyền sử dụng. Đây là
một trong những phơng tiện chính để phân phát phần mềm và các nguồn tài
nguyên thông tin có trên mạng Internet. Có rất nhiều loại phần mềm cho
nhiều chủng loại máy tính khác nhau đợc lu trữ trên các trạm dịch vụ FTP nặc
danh, và những phần mềm đó thờng đợc cấp cho ngời sử dụng miễn phí.
2. Dịch vụ Gopher
Gopher là dịch vụ phân phát thông tin khác trên Internet. Các trạm máy tính
cung cấp dịch vụ Gopher (Gopher server) cho phép ngời sử dụng (Gopher
client) hiển thị và lấy về những tập tin hay th mục cần dùng. Dịch vụ Gopher
cũng tơng tự nh dịch vụ FTP, chỉ khác là các trạm cung cấp dịch vụ Gopher
dùng giao diện kiểu thực đơn (menu) phân cấp rất tiện lợi và dễ hiểu để giao
tiếp với ngời sử dụng. Thêm vào đó, các trạm cung cấp dịch vụ Gopher còn
kết nối với nhau tạo thành không gian Gopher (Gopher space) giúp ngời sử
dụng tìm kiếm và lấy thông tin nhanh chóng. Ví dụ, chúng ta có thể đăng
nhập vào lấy thông tin trong máy dịch vụ Gopher tại Caliphornia và chỉ cần
qua một vài lựa chọn đơn giản ngay tại đây là có thể đi tới lấy tin trên máy
Trang 14

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
dịch vụ Gopher tại New York hay Chicago Tóm lại, Gopher là một dịch vụ
khá tốt để lấy thông tin trên mạng Internet.
3. Dịch vụ WAIS

WAIS (đọc là wayz) là phơng tiện tìm kiếm thông tin trên diện rộng, nó tìm
kiếm theo yêu cầu ngời sử dụng các t liệu thông tin theo chủ đề trên tất cả các
máy tính dịch vụ (server) kết nối với Internet. WAIS tìm kiếm tập hợp các cơ
sở dữ liệu đã đợc đánh chỉ số bằng các từ khoá (keyword), khi tìm đợc, nó
chuyển lại cho ngời sử dụng địa chỉ nơi lu trữ các dữ liệu cần tìm. Ngời sử
dụng phải dùng chơng trình WAIS client để đa yêu cầu tìm kiếm thông tin tới
hệ thống WAIS. Cũng tơng tự nh Gopher, các WAIS server đợc kết nối với
nhau nhằm tăng khả năng tìm kiếm. Thông tin tìm kiếm qua dịch vụ này rất
phong phú và đa dạng, nhng đòi hỏi chi phí về thời gian tìm kiếm cao.
4. Dịch vụ Veronica
Đối với dịch vụ Gopher, việc tìm kiếm các thông tin t liệu nhiều khi không
đem lại kết quả (nghĩa là không tìm thấy nơi chứa nguồn dữ liệu cần tìm).
Trong trờng hợp đó, ngời sử dụng có thể dùng dịch vụ Veronica để tìm kiếm
thông tin trên các trạm dịch vụ Gopher. Để sử dụng dịch vụ này, ngời sử dụng
cần phải kết nối máy tính của mình vào một trạm dịch vụ Gopher trên
Internet, trạm dịch vụ này lại cho phép truy cập tới một Veronica nào đó. Cơ
sở dữ liệu của Vernonica đợc thu lợm thông qua việc quét các thực đơn trên
một hay nhiều trạm dịch vụ Gopher trong không gian Gopher của mạng
Internet
5. Dịch vụ Archie
Archie là dịch vụ tìm kiếm thông tin đầu tiên trên Internet. Vai trò của Archie
khá đơn giản, nó dùng để tạo chỉ số trung tâm của tất cả các tập tin hiện đang
lu trữ trên các trạm dịch vụ FTP. Để làm đợc điều này, các trạm dịch vụ
Archie phải kết nối với các trạm dịch vụ FTP và cập nhật danh sách các tập
tin trên đó theo chu kỳ. Các danh sách này đợc tập trung và tổ chức thành cơ
sở dữ liệu, những ngời đăng ký dịch vụ có thể truy nhập vào và tìm kiếm
thông tin. Archie sẽ trả về cho ngời sử dụng địa chỉ trạm dịch vụ FTP và nơi
chứa tập tin thoả mãn yêu cầu tìm kiếm. Dịch vụ này còn bị hạn chế do không
phải tất cả tập tin trên các trạm dịch vụ FTP đều đợc cập nhật, vì vậy nhiều
khi không tìm đợc các tập tin theo yêu cầu.

Trang 15

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
6. Dịch vụ th tín điện tử
Th tín điện tử là một dịch vụ đầu tiên của Internet. Đây là dịch vụ truyền
thông phổ biến, cho phép mọi ngời (có đăng ký sử dụng Internet) trao đổi th
tín với nội dung đa dạng: văn bản tài chính, các dự án, th cá nhân, và đặc
biệt còn có thể dùng để truyền các tập tin văn bản dạng mã ASCII (gần đây cả
dạng Binary). Ngời sử dụng dịch vụ trên Internet có thể trao đổi th tín với ng-
ời sử dụng các mạng dịch vụ trực tuyến (Online Service Network) khác kết
nối với Internet, ví dụ nh America Online, CompuServer, SprintMail,
AT&Tmail, Ngoài ra cũng có thể trao đổi th tín điện tử với ngời sử dụng các
mạng máy tính riêng chạy trên hệ mạng thông dụng nh Novell Netware,
Windows NT, gọi là CC:mail.
Hình I.09 : Cách trao đổi th tín điện tử
giữa mạng Novell Netware và Internet
7. Dịch vụ truy cập từ xa (Telnet)
Đây là dịch vụ để truy cập tới các tài nguyên thông tin ở các máy chủ kết nối
trên Internet. Các máy chủ này thờng là trạm UNIX, còn ngời sử dụng có thể
dùng máy tính bất kỳ, thậm chí là một đầu cuối (terminal) để truy cập đến
máy chủ. Sau khi đăng nhập vào máy chủ ở xa, những lệnh ngời sử dụng gõ
trên máy mình sẽ thực hiện tại máy chủ và các đáp ứng đợc trả về cho máy
tại chỗ. Tơng tự FTP, ngời sử dụng phải đăng ký Account trên máy chủ. Tuy
vậy, giữa FTP và Telnet có sự khác biệt là FTP chỉ cho phép thực hiện một số
lệnh cơ bản với tập tin và th mục nh liệt kê danh sách tập tin, lấy tập tin về
còn Telnet có thể truy cập vào lấy th tín điện tử, thực hiện chơng trình đặt trên
máy chủ
Trang 16

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb

8. Dịch vụ nhóm tin (Usenet)
Usenet hay còn gọi là nhóm tin tức trên Internet (Internet Newsgroup) là dịch
vụ cho phép mọi ngời thảo luận với nhau về hàng ngàn vấn đề khác nhau.
Máy dịch vụ Usenet chứa những nhóm tin về các đề tài khác nhau nh nhóm
tin về Xã hội, Máy tính, Giải trí Những ngời tham gia thảo luận có thể lấy về
và đọc thông tin trong nhóm tin mình quan tâm, đồng thời có thể gửi những ý
kiến của mình lên nhóm. Trên Internet có một hệ thống gồm nhiều máy dịch
vụ Usenet kết nối và trao đổi thông tin với nhau, cho phép ngời ở mọi nơi trên
thế giới trao đổi thảo luận vấn đề quan tâm. Đây là một trong những dịch vụ
khiến mọi ngời tham gia sử dụng Internet.
9. Dịch vụ Internet Relay Chat
Dịch vụ IRC (Internet Relay Chat - trò chuyện chuyển tiếp trên Internet) là
dịch vụ đợc đa vào Internet vào cuối năm 1980 để thay thế cho chơng trình
nói chuyện "Talk" của hệ thống UNIX. IRC cho phép nhiều ngời đồng thời
"nói chuyện" với nhau dới dạng văn bản (text) trên máy tính. Ngời sử dụng
muốn nói chuyện với nhau cần có chơng trình đóng vai trò IRC client để kết
nối đến máy chủ IRC (tất nhiên họ phải có đăng ký ở máy chủ đó). Khi đã
đăng ký kết nối tới máy chủ IRC, ngời sử dụng đợc phép chọn kênh (channel)
để nói chuyện (mỗi kênh thờng có một chủ đề riêng). Đây là một cách hay để
thực hiện cuộc trò chuyện trong thời gian thực và không gian rộng lớn. Tuy
nhiên, kiểu liên lạc này quá chậm so với các cuộc nói chuyện trong đời thờng.
10. Dịch vụ đa phơng tiện World Wide Web
Đây là dịch vụ mới nhất trên Internet dựa trên cơ chế Client/Server. Dịch vụ
WWW cho phép ngời sử dụng kết hợp văn bản với âm thanh, hình ảnh để tạo
nguồn thông tin phong phú. Văn bản lu trữ trong WWW dới dạng HTML
(HyperText Mark-up Language), còn giao thức cho phép lấy về và đọc các văn
bản này là HTTP (HyperText Transport Protocol). HTTP cho phép tạo các liên
kết ngay trong văn bản đến các t liệu khác nhau trên Internet (tơng tự nh
Gopher).
Các công ty, thậm chí cá nhân trên Internet đều các trang chủ (Homepage)

riêng nhằm mục đích thông tin, quảng cáo. Nhiều nơi tổ chức cung cấp thông
tin cho ngời sử dụng thông qua WWW. Nhiều trờng đại học lớn tại các nớc
phát triển sử dụng WWW nh một th viện thông tin cho sinh viên, trên đó có
lịch trình, tài liệu học tập,
Để truy cập đến WWW, ngời sử dụng cần chạy trình duyệt Web trên máy
mình. Trình duyệt làm nhiệm vụ đọc tập tin dạng HTML và hiển thị thành
dạng văn bản cấu trúc. Do tính chất đơn giản và không phụ thuộc hệ thống
Trang 17

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
(multi-platform), WWW ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và tăng cờng các
tính năng. Sự áp dụng công nghệ đa phơng tiện trong dịch vụ WWW là một
đặc điểm quan trọng và đang phát triển.
IV. Internet với Việt Nam
Hiện nay, theo kết luận khảo sát của ông Vũ Hoàng Liên (chuyên gia thuộc
Công ty điện toán và truyền số liệu Việt Nam), Việt Nam có những mạng sau
đang cho phép sử dụng các dịch vụ của Internet:
Viện công nghệ thông tin thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên quốc gia có 2 mạng: một
là Varenet, truy cập vào Internet qua cổng Gateway đặt tại Australia; hai là mạng
Netnam cũng truy cập qua Australia.
Mạng Toolnet của Trung tâm thông tin - t liệu khoa học, truy nhập qua Hà Lan
Mạng Vietnet của Bu điện Khánh Hoà truy cập qua Singapore
Ngoài ra còn một số mạng mang tính chất ký sinh của một vài cơ quan khác
Cơ chế vận hành cơ bản của các mạng này nh nhau: chẳng hạn th đi từ Vũng
Tàu sẽ qua trạm đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến một giờ nhất định sẽ đ-
ợc chuyển ra Hà Nội, qua úc, Hà Lan hay Singapore và tới ngay ngời nhận.
Tại Việt Nam th đi theo lô (hẹn giờ) vì các mạng này đều cha có đờng thuê
bao riêng 24/24 nối với các điểm quốc tế. Còn từ các tiếp điểm quốc tế (úc,
Hà Lan hay Singapore), th sẽ đi tức thời theo các tuyến thuê bao riêng của nớc
này.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy rõ yếu điểm dù ít dù nhiều chứa đựng trong các
mạng này. Thứ nhất, các mạng này liên lạc với nớc ngoài theo đờng điện thoại
quốc tế, vì vậy tốc độ thấp, không thể làm việc ở chế độ trực tuyến (online) và
tất nhiên là cớc phí rất cao. Cũng bởi không phải là trực tuyến nên các mạng
này không thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ trên Internet. Dịch vụ duy nhất mà
hầu hết các mạng trên cung cấp cho khách hàng là dịch vụ E-mail không tức
thời. Hơn nữa, việc truy cập Internet đều phải dựa vào các gateway đặt ở nớc
ngoài nên các cơ quan hữu trách trong nớc cha thực sự muốn mở rộng cửa cho
các mạng kiểu này phát triển. Lý do cơ bản là vì không kiểm soát đợc vấn đề
an ninh thông tin. Song, quan trọng nhất, theo đánh giá của đa số chuyên gia,
là các mạng trên không thể đại diện cho một mạng quốc gia. Không một
mạng nào trong số các mạng trên có đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tốc độ cao, có
đăng ký và đợc tổ chức Internet Châu á - Thái Bình Dơng thừa nhận, phân
cho địa chỉ và mã nhận dạng mạng lới định tuyến.
Hiện nay, Ban Chỉ đạo chơng trình công nghệ thông tin quốc gia của Việt
Nam và ngành bu chính viễn thông đang chú trọng việc hình thành và phát
triển mạng Internet tại Việt Nam. Mạng này nhắm tới đích xây dựng đờng
trục Internet trong nớc và nối trực tiếp với Internet quốc tế thông qua cổng
quốc tế do ngành Bu chính viễn thông kết hợp với Bộ Nội vụ quản lý. Mạng sẽ
Trang 18

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
đợc đăng ký chính thức với APNIC (đại diện tổ chức Internet Châu á - Thái
Bình Dơng). Mạng quốc gia cũng sẽ đợc kết nối với các mạng đã có, tạo
thành mạng Internet Việt Nam với khả năng quản lý thông tin thống nhất.
Cuối cùng, mạng sẽ cung cấp dịch vụ Internet theo chế độ trực tuyến rộng rãi
trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam dựa vào các mạng viễn thông đã có nh PSTN,
PSDN. Mạng Internet đang đợc xây dựng này sẽ trở thành mạng đại diện cho
Việt Nam.
Dự kiến cấu hình của mạng Internet Việt Nam nh sau: mạng trục đợc xây

dựng tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào thiết bị chính là Router
Cisco 4.000 và nối với nhau bằng đờng trục truyền số liệu 64kbps. Cổng quốc
tế 64kbps nối thẳng với Internet quốc tế qua Sprintlink. Mỗi điểm sử dụng một
Cisco 2505 (hub nối thẳng vào Cisco 4.000) để liên lạc với các server thực
hiện chức năng quản lý mạng. Mỗi thành phố sẽ dùng một Cisco 2511 (16 đ-
ờng điện thoại và một cổng nối vào tổng đài X.25) để cung cấp cho các khách
hàng muốn nối vào mạng Internet qua mạng điện thoại công cộng hoặc mạng
chuyển mạch gói và sẵn sàng tăng thêm nếu có nhu cầu.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, một máy Sun 20 đợc sử dụng làm Web Server.
Một máy Sun 4 khác đợc dùng làm máy chủ quản lý tên, địa chỉ thứ hai nhằm
hỗ trợ và dự phòng cho máy tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bu điện Việt Nam đã đăng ký với APNIC và đợc cơ quan này cung cấp 8 vùng
địa chỉ Internet lớp C, nghĩa là giành đợc khoảng 2.000 địa chỉ cho việc kết
nối các mạng riêng ở Việt Nam vào mạng Internet.
Khoảng cuối năm 1996 và sang năm 1997, Tổng công ty Bu chính viễn thông
Việt Nam có dự kiến nâng cao về dung lợng và tính năng của các thiết bị
trong mạng Internet nhằm đạt một số tiêu chuẩn nh sau: thứ nhất, đờng trục
nối Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh (những nơi có mật độ mạng cao nhất)
có tốc độ thấp nhất là 128kbps ở giai đoạn đầu, sẽ đợc nâng cao ở các giai
đoạn kế tiếp. Các bộ định tuyến đã đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
và dần dần sẽ đợc đặt thêm tại các tỉnh, thành phố nh Hải Phòng, Quảng
Ninh, Vũng tàu, Cần Thơ, nhằm cung cấp truy nhập Internet cho các nhà
cung cấp dịch vụ Internet (ISP) trong nớc với thủ tục TCP/IP. Cổng quốc tế
nằm dới sự quản lý của ngành bu điện và các cơ quan hữu trách. Các cơ quan
này có nhiệm vụ thiết lập hệ thống quản lý mạng thống nhất có các chức năng
cơ bản nh giám sát tình trạng và chất lợng hoạt động của mạng, xử lý thông
tin kịp thời, chính xác, điều khiển và ngăn chặn đợc những thông tin không
hợp lệ, thống kê lu lợng, chất lợng truyền đa thông tin của mạng, lập hoá đơn
tính cớc sử dụng mạng và các dịch vụ Tóm lại, nếu công việc trên đây tiến
triển theo đúng kế hoạch thì việc phủ mạng Internet lên toàn bộ lãnh thổ Việt

Nam cũng là tơng lai gần.
Trang 19

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb

Chơng II: Intranet là gì?
I. Giới thiệu Intranet
1. Khái niệm Intranet
Thuật ngữ Intranet bắt đầu đa vào sử dụng từ giữa năm 1995 bởi các nhà
cung cấp sản phẩm mạng nhằm chỉ mạng lới máy tính nội bộ của một doanh
nghiệp, một tổ chức hay một quốc gia (mà chúng ta tạm gọi là một cộng
đồng), sử dụng các chuẩn trao đổi dữ liệu của mạng Internet. Các chuẩn ở
đây đầu tiên phải nói đến TCP/IP, giao thức truyền thông cơ sở của mạng
Internet (nh đã xét đến ở phần trên, IP chịu trách nhiệm về địa chỉ các máy
trên mạng, TCP đóng vai trò ngời đa th, đảm bảo cho các gói dữ liệu đến đúng
địa chỉ). Thứ đến, không kém phần quan trọng để tạo ra một Intranet là công
nghệ WEB. Từ khi công nghệ này ra đời, các dịch vụ nh th tín điện tử,
Gopher, hoàn toàn đợc khai thác trên các trình duyệt Web có giao diện thân
thiện với ngời sử dụng. Nhiều trình duyệt thậm chí còn tơng tác đợc với các
máy dịch vụ nhóm tin (Newsgroup server) để đọc các bài trên nhóm tin
Chúng ta có thể nói rằng, Intranet thực chất là sự kết hợp công nghệ Internet
và Web. Ngoài ra, các chuẩn khác đợc dùng trong Intranet bao gồm:
FTP (File Transfer Protocol): Giao thức trao đổi tập tin trên mạng.
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao thức cơ sở cho th tín điện tử trên Internet.
POP3 (Post-office protocol ver.3 ): Giao thức nhận th tín điện tử từ server
NNTP (Networks News Transfer Protocol): Chuẩn hỗ trợ dịch vụ nhóm tin trên mạng
MIME (Multi-purpose Internet Mail Extensions): Chuẩn quy định các dạnh tập tin nhị
phân truyền trên Internet nh các tập tin lu hình ảnh, âm thanh.v.v
Cũng cần phải nói thêm rằng, Intranet chỉ sử dụng các công nghệ áp dụng cho
Internet mà không nhất thiết phải có kết nối đến Internet. Trên thực tế, khi một

Intranet có kết nối với Internet, thờng phải có một hệ thống bảo mật (đợc gọi
là "bức tờng lửa" - firewall) cho phép ngăn cản ngời sử dụng trên Internet
xâm nhập vào những phần "không đợc phép đụng đến" trên Intranet.
2. Intranet và Internet
Intranet và Internet có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Các Intranet đều có
cổng (gateway) để kết nối với Internet, cho phép những ngời ngoài Internet
truy cập một số thông tin nhất định (ví dụ, Intranet trong một doanh nghiệp có
thể cho phép ngời bên ngoài truy cập đến các thông tin quảng cáo, giới thiệu
về doanh nghiệp đó). Ngợc lại, Internet cũng không thể thành mạng toàn cầu
Trang 20

Nghiên cứu và Xây dựng một số dịch vụ trên WEb
nếu thiếu những Intranet. Nguồn thông tin trên Internet cũng không thể phong
phú đến vậy nếu không có những thông tin đóng góp bởi các Intranet Tuy
nhiên, giữa chúng cũng có những khác biệt nhất định:
Thứ nhất, chúng ta có thể thấy các dịch vụ cung cấp bên trong Intranet ít hơn hẳn so
với Internet. Một doanh nghiệp hay tổ chức với khối lợng thông tin nhỏ, không nhất thiết
phải dùng đến các dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin nh Archie, WAIS,
Thứ hai, không giống Internet, Intranet thực sự có chủ của mình. Chính vì vậy, vấn đề
bảo mật thông tin vốn bị coi nhẹ đối với Internet, bây giờ trở nên đặc biệt quan trọng đối
với Intranet. Do Intranet là mạng máy tính trong nội bộ một cộng đồng, nó chứa những
thông tin quan trọng liên quan mật thiết đến toàn bộ cộng đồng đó. Chính vì vậy, hầu
nh mọi mạng Intranet đều đợc trang bị một bức tờng lửa (firewall) giúp chống lại sự xâm
nhập của các hacker tìm cách quấy phá bên trong Intranet. Hơn nữa, bức tờng lửa còn
cho phép lọc thông tin lấy từ bên ngoài Internet: những ngời quản lý Intranet có thể lọc
bỏ, kiểm duyệt thông tin tới từ những điểm không tin cậy, tránh tình trạng thông tin có
nội dung không tốt đợc đa lên mạng.
3. Intranet và phần mềm nhóm
Chúng ta cũng cần phải phân biệt công nghệ Web với các phần mềm làm việc
nhóm (groupware) trên Intranet. Theo định nghĩa của Lotus Development

Corporation, nhiệm vụ của phần mềm nhóm là "cho phép mọi ngời làm việc
cùng nhau thông qua trao đổi thông tin, cộng tác và tơng trợ". Với cách định
nghĩa này, phần mềm nhóm rất giống với công nghệ Web. Tuy nhiên, phần
mềm nhóm có các điểm khác biệt sau:
Phần mềm nhóm chú trọng vào làm việc theo "đội ngũ", trong khi Web lại coi ngời sử
dụng riêng biệt nhau. Điều này nghĩa là phần mềm nhóm mạng tính chất "push", mọi
ngời đều có quyền đa tài liệu văn bản lên server (hoặc lấy từ server về để sửa chữa,
tham khảo). Ngợc lại, Web có tính chất "pull", tài liệu do một ngời duy nhất đa lên
server, những ngời khác có nhu cầu có thể lấy dữ liệu từ đây về để đọc.
Phần mềm nhóm nh Lotus Notes cho phép tự động cập nhật dữ liệu tại trung tâm mỗi
khi bản chính của dữ liệu này ở máy khách hàng thay đổi. Web cũng có thể làm đợc
điều này, nhng yêu cầu phải lập trình.
Phần mềm nhóm nh Lotus Notes hay Novell Groupwise đợc xây dựng trên các đối tợng
thông điệp và cơ sở dữ liệu riêng định nghĩa bởi nhà sản xuất. Trái lại, Web dựa vào các
chuẩn công cộng nh SMTP, HTTP
Hiện nay, các phần mềm nhóm có khả năng bảo mật cao hơn rất nhiều so với các ứng
dụng dựa trên cơ sở Web.
Phần mềm nhóm có chi phí xây dựng rất lớn, do đó giá thành cao. Ngợc lại, Web là
chuẩn chung của Internet, đợc nhiều nhà sản xuất hỗ trợ và cung cấp phần mềm với
giá rẻ (đôi khi miễn phí nh Internet Explorer, Internet Information Server 2.0, )
Qua đây, chúng ta có thể nhận thấy u điểm của phần mềm nhóm là an toàn
mạng và quản lý rất tốt dữ liệu phân tán. Trong khi đó, Web tốn ít tiền, sử
dụng các chuẩn mở và mềm dẻo, đợc nhiều nhà sản xuất phần mềm lớn quan
tâm (điều này đảm bảo cho việc tiếp tục phát triển mạnh về sau). Việc cạnh
tranh giữa phần mềm nhóm và Web khiến cho cả hai bên đều phải xem xét,
Trang 21

×