Tải bản đầy đủ (.doc) (429 trang)

Tổng kết tất cả bài tập vật lý lớp 10 có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 429 trang )

MỤC LỤC
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
2.VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
3.KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
4.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
5.PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
6.SỰ RƠI TỰ DO.
7.BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
8.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
9.GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
10.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
13.LỰC .TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
14.ĐỊNH LUẬT I NIUTON
15.ĐỊNH LUẬT II NIUTON
16.ĐỊNH LUẬT III NIUTON
17.LỰC HẤP DẪN
18.CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
19.LỰC ĐÀN HỒI
20. LỰC MA SÁT
21. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC . LỰC QUÁN TÍNH
22.LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM .HIỆN TƯỢNG TĂNG
GIẢM , MẤT TRỌNG LƯỢNG
23. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
24.CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
26. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC .TRỌNG TÂM
27.CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG
SONG
28. QUY TẮC HỢP LỰC SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
29.MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC
QUAY CỐ ĐỊNH


31.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
32.CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG
33.CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
34.ĐỘNG NĂNG .ĐỊNH LÍ ĐỌNG NĂNG
35.THẾ NĂNG.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
36.THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
37.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
38.VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
39.BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
40.CC NH LUT Kấ-PLE (KEPLER).CHUYN NG CA V TINH
41. P SUT THY TNH. NGUYấN L PA-XCAN
42. S CHY THNH DềNG CA CHT LNG V CHT KH. NH LUT
BẫC-NU-LI
43.NG DNG C NH LUT BẫC-NU-LI
44. THUYT NG HC PHN T CHT KH .CU TO CHT
45.NH LUT BễI-L _ MA-RI-T
46.NH LUT SC-L .NHIT TUYT I
47.PHNG TRèNH TRNG THI CA KH L TNG.NH LUT GAY
LUY-XC
48.PHNG TRèNH CLA-Pấ-RễN _ MEN-ấ-Lấ-ẫP
49.BI TP V CHT KH
50.CHT RN
51.BIN DNG C CA VT RN
52.S N Vè NHIT CA VT RN
53.CHT LNG .HIN TNG TNG B MT CA CHT LNG
54.HIN TNG DNH T V KHễNG DNH T.HIN TNG MAO DN
55.S CHUYN TH .S NểNG CHY V ONG C
56.S HểA HI V S NGNG T
58.NGUYấN L I NHIT NG LC HC

59.P DNG NGUYấN L I NHIT NG LC HC CHO KH L TNG
60.NGUYấN TC HOT NG CA NG C NHIT V MY LNH
PHN I .C HC
CHNG I . NG HC CHT IM
A) Tóm tắt lí thuyết
1) Gia tốc trong chuyển động thẳng
+) Định nghĩa: Là đại lợng vật lí đặc trng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc
+) Gia tốc trung bình:
12
12
tt
vv
t
v
a
tb


=


=
(1)
Nếu chuyển động là nhanh dần (v
2
>v
1
) thì véc tơ a
tb
hớng cùng chiều chuyển động

+) Véc tơ gia tốc trung bình có cùng phơng với quĩ đạo,giá trị đại số của nó là:

t
v
tt
vv
a
tb


=


=
12
12
.(2)
Dấu của a
tb
phụ thuộc vào chiều của véc tơ
tb
a
so với trục toạ độ
+) Gia tốc tức thời: Véc tơ gia tốc tức thời đợc tính bằng công thức (1) với
t

rất nhỏ
Véc tơ gia tốc tức thời đặc trng cho sự nhanh chậm của sự biến đổi véc tơ vận tốc của chất
điểm trong khoảng thời gian rất nhỏ t
2

-t
1
2) Chuyển động thẳng biến đổi đều
+) Định nghĩa: Là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi
Lu ý: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì gia tốc trung bình tại bất kỳ khoảng thời
gian nào luôn bằng gia tốc tức thời tại mọi thời điểm
+) Từ công thức (2) ta đợc : Nếu gọi v
0
,v lần lợt là vận tốc tức thời tại thời điểm ban đầu t
0
=0
và tại thời điểm t thì : v = v
0
+ a.t (3)
Chuyển động nhanh dần đều (v>v
0
) thì a cùng dấu với v và v
0
còn cđcdđ thì ngợc lại
Nên nếu là chuyển động nhanh dần đều mà ta chọn chiều dơng của trục toạ độ là chiều
chuyển động thì v >0; a>0 còn cđcdđ thì v>0; a<0
+) Đồ thị vận tốc theo thời gian
Hệ số góc của đờng thẳng đó là: tan

=
a
t
vv
=


0

Nhìn vào các đồ thị hình bên ta có thể biết đợc tính chất của chuyển động

(1): v>0;a>0 (2) v<0;a<0 (3) v>0;a<0 (4) v<0;a>0
3) Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều
x=x
0
+v
0
.t+
2
.
2
ta
(4) Với x-x
0
là độ dời; nếu vật chuyển động theo một chiều không đổi và
lấy chiều đó làm chiều dơng của trục toạ độ thì S=x-x
0
Từ (4) nếu v
0
=0 thì đồ thị là parabol có toạ độ đỉnh t=0;x=x
0
và nếu a>0 thì đồ thị quay bề
lõm lên, nếu a<0 thì đồ thị quay bề lõm xuống
Lu ý: Từ (3) và (4) ta có: v
2
-v
0

2
=2.a.
x

(nếu lấy chiều dơng ox là chiều chuyển động và vật đi
theo 1 chiều không đổi thì S=
x
=v
0
t+a.t
2
/2; nếu v
0
=0 thì S=at
2
/2
Lu ý: Quãng đờng S >0 khi chiều dơng của ox là chiều chuyển động
4) Sự rơi tự do
+) Định nghĩa: Sự rơi của các vật khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
+) Rơi tự do theo phơng thẳng đứng chiều từ trên xuống,là cđcdđ với gia tốc g

9,8m/s
2
+) Gia tốc g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí,vào độ cao và cấu trúc địa lí nơi đo
+) Nếu rơi tự do với v
0
=0 thì v=g.t; S =gt
2
/2; v
2

=2.g.S
B) Bài tập cơ bản và nâng cao
Bài 1
Một vật chuyển động trên một đờng thẳng với vận tốc ban đầu bằng không. Sau khi khởi
hành 5 s vận tốc của vật là 10m/s; 2 s tiếp vận tốc tăng thêm 4m/s; 1 s tiếp theo vận tốc tăng
thêm 2m/s
1) Hỏi có thể kết luận chuyển động của vật là nhanh dần đều đợc không?
2) Tính gia tốc trung bình của vật trong 7s đầu và 8s đầu ?
HD: Không vì gia tốc trung bình trong các khoảng 5s,2s,1s là bằng nhau nhng gia tốc tức thời
có thể khác nhau. áp dụng CT tính gia tốc a=(v
2
-v
1
)/
t
Bài 2
Một chất điểm chuyển động trên trục ox (xuất phát ở o) với gia tốc không đổi a=1m/s
2
với
vận tốc ban đầu v
0
=-10m/s.
1) Hỏi lúc đầu vật này chuyển động thế nào? Vì sao? Sau bao lâu thì chất điểm dừng lại? Vật
dừng lại ở vị trí nào?
2) Tiếp sau đó vật sẽ chuyển động thế nào? Vận tốc của nó lúc t
1
=5s ;t
2
=15s là bao nhiêu?
3) Xác định vị trí, chiều dài quãng đờng đi ,vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất

điểm tính đến các thời điểm t
1
và t
2
?
HD: 1) Vật chuyển động cdđ theo chiều âm vì a.v
0
<0 ;khi dừng v=00-v
0
=a.tt=10(s)
Biết t ta tính đợc quãng đờng đi của vật tính đến lúc dừng lại (giả sử chọn chiều dơng của trục
toạ độ ngợc lại để quãng đờng dơng)
2) Sau đó vật cđndđ theo chiều dơng của trục ox
Vì gia tốc không đổi nên ta viết công thức vận tốc chung cho cả quá trình đi theo chiều âm và
chiều dơng của trục ox: v=v
0
+a.t (chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu xuất phát) rồi thay t
1

t
2
vào biểu thức đó ta sẽ tìm đợc v
1
,v
2
3) Viết PT toạ độ của chất điểm: x=x
0
+v
0
.t + a.t

2
/2 rồi thay các giá trị t
1
,t
2
vào ta đợc các giá
trị x
1
và x
2
. Vì toạ độ ban đầu bằng 0 nên toạ độ cũng là độ dời do vậy ta tính đợc v
tb
=
t
x


Còn để tính quãng đờng đi thì với t=t
1
<10(s) ta có S
1
=
1
x
Để tính quãng đờng đi của vật tính đến t=t
2
>10 thì ta cần tìm toạ độ của vật tính đến lúc dừng
lại (x
1
) và toạ độ của nó vào thời điểm t

2
(x
2
) rồi căn cứ vào đó ta có thể tìm đợc quãng đờng đi
đợc của vật. Tốc độ trung bình= quãng đờng đi/ thời gian đi
Bài 3
Một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox theo phơng trình:
x=3.t+6.t
2
(x đo bằng m; t đo bằng s)
1) Tìm gia tốc của chất điểm. Hỏi chất điểm chuyển động thế nào?
2) Tìm toạ độ vận tốc của chất điểm vào thời điểm ban đầu và vào thời điểm 2 s
3) Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 1s đến 3 s
Bài 4
Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc và chuyển động ndđ sau
khi đi đợc 20 s thì vật có vận tốc 20 m/s. Chọn gốc thời gian lúc tăng tốc,trục toạ độ có chiều
dơng là chiều chuyển động của vật,gốc toạ độ tại vị trí bắt đầu tăng tốc
1) Tính quãng đờng chất điểm đi đợc tính đến lúc vận tốc của vật là 15m/s ?
2) Tính vận tốc của vật vào thời điểm 5 s (kể từ lúc vận tốc là 20m/s). Tính quãng đờng vật đi
đợc trong giây thứ 2 ?
3) Viết công thức vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc thời gian? Viết ptcđ của vật?
Bài 5
Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi 20 m/s thì hãm phanh và cđcdđ với gia
tốc có độ lớn không đổi 2m/s
2
và ngợc chiều với chuyển động của vật.
1) Viết phơng trình chuyển động của xe,gốc toạ độ và gốc thời gian ở vị trí hãm phanh.Chiều
dơng của trục là chiều chuyển động của xe.
2) Tính quãng đờng xa nhất vật đi đợc tính đến lúc dừng lại ? Tính thời gian đi hết quãng đ-
ờng đó?

3) Tính vận tốc của xe vào thời điểm 20 s, lúc đó vật chuyển động theo chiều nào?
Bài 6
Một vật bắt đầu khởi hành sau khi đi đợc 2 s vận tốc của vật là 2m/s, sau đó vật chuyển động
thẳng đều trong 4s và cuối cùng vật cđcdđ và phải mất thêm 4s nữa thì vật dừng lại
1) Vẽ đồ thị vận tốc-thời gian của vật trong suốt quá trình chuyển động của vật
2) Tính quãng đờng vật đi đợc trong 4s đầu và trong cả quá trình chuyển động
3) Viết công thức vận tốc của vật trong giai đoạn vật cđcdđ và tìm vận tốc tức thời của vật tại
thời điểm t = 8s
Bài 7
Một ôtô chạy trên một con đờng thẳng với vận tốc không đổi là 10m/s và đi qua điểm A vào
lúc 6h sáng. Vào lúc 6h10s một ôtô khác cũng bắt đầu chuyển động từ A đuổi theo xe kia với
gia tốc không đổi 5m/s
2
. Xác định thời điểm,vị trí 2 xe gặp nhau? Khi gặp nhau vận tốc của xe
khởi hành sau là bao nhiêu?
Bài 8
Một ngời ném 1 quả bóng từ mặt đất lên cao theo phơng thẳng đứng với vận tốc 4m/s;
1) Tìm thời điểm vật lên cao nhất? Độ cao cực đại của vật ?
2) Tìm khoảng thời gian giữa 2 thời điểm mà vận tốc quả bóng có cùng độ lớn là 2,5m/s ? Độ
cao lúc đó là bao nhiêu? g=10m/s
2
HD: Nên viết công thức vận tốc và ptcđ của quả bóng
Bài 9
Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng vật đi đợc 34,3 m. Tính khoảng thời gian từ lúc vật
bắt đầu rơi đến khi chạm đất
HD: Chọn trục ox hớng xuống. Gọi n là số giây vật rơi đến đất.
Ta có 1/2.g.n
2
-1/2.g.(n-1)
2

=34,3 từ đó suy ra n=4
Bài 10
Hai viên bi A,B đợc thả từ cùng 1 độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là
0,5s. Tính khoảng cách giữa 2 viên bi sau thời gian 2s kể từ khi viên bi A bắt đầu rơi.
Lấy g=9,8m/s
2
ĐS: 11m
Bài 11
Một vật đợc thả nhẹ từ 1 khí cầu đang bay ở độ cao 300m lên trên với vận tốc 4,9m/s. Lấy
g=9,8m/s
2
. Hỏi sau bao lâu thì vật lên cao nhất? thì vật chạm đất ?
HD: Chuyển động của vật lúc thì đi lên,lúc thì đi xuống. Nên viết ptcđ và công thức vận tốc
Bài 12
Một viên bi bắt đầu đợc thả không vận tốc ban đầu từ đỉnh 1 máng nghiêng, bi cđndđ .
Gọi l
1
,l
2
,l
3
là quãng đờng vật đi trong giây thứ nhất ,thứ hai, thứ ba. Tìm tỷ số l
1
:l
2
:l
3
Bài 13:
Hai vật lúc đầu cách nhau một khoảng L trên cùng 1 đờng thẳng và chuển động về phía nhau
với các vận tốc ban đầu v

1
,v
2
. Các gia tốc a
1
,a
2
đều ngợc với hớng chuyển động của mỗi vật và
có độ lớn không đổi trong suốt quá trình chuyển động.Tìm điều kiện về L để 2 vật không gặp
nhau.
HD: Chọn trục toạ độ cùng hớng cđ của vật 1,chọn gốc tgian rồi viết ptcđ của mỗi vật, k.cách
giữa chúng là l=x
2
-x
1
và cho l=0 ta đợc pt bậc 2 theo t và ptrình này vô nghiệm
Chủ đề 3: Chuyển động tròn đều. Tính tơng đối của chuyển động
A) Tóm tắt lý thuyết
1) Chuyển động tròn đều
+) Véc tơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phơng trùng với tiếp tuyến của quĩ đạo
tại điểm đó,chiều cùng chiều chuyển động, độ lớn là
t
S
v


=
(1) (với

t rất nhỏ)

+) Chuyển động tròn đều: Là chuyển động có độ lớn của véc tơ tốc độ dài

v
không đổi(hớng
thay đổi). Độ lớn của

v
tính bằng công thức (1) nhng

t có độ lớn tuỳ ý
+) Chu kỳ ,tần số:
T
f
v
r
T
1
;
.2
==

Chu kỳ là khoảng thời gian vật quay 1 vòng(s); tần số là số vòng quay của vật trong 1 s
(Hz)
+) Tốc độ góc:
t


=



=
f
T
.2
2


=
. Với
r
v
r
S
=

=

(đơn vị rad/s)
Tóm lại ta có công thức:
rfr
T
rv 2.
2
.



===
+) Véc tơ gia tốc hớng tâm (


ht
a
): Hớng vào tâm của quĩ đạo (vuông góc với

v
) nó đặc trng
cho sự biến đổi về hớng của véc tơ vận tốc. Độ lớn: a
ht
=(v
2
/r)=(
2

.r)
2) Tính tơng đối của chuyển động
+) Vị trí (do đó quĩ đạo),vận tốc của vật có tính tơng đối (tức là phụ thuộc vào hệ qui chiếu)
+) Công thức cộng vận tốc:

+=
3,2
2,13,1
vvv
( lần lợt là vận tốc tuyệt đối,vận tốc tơng đối và
vận tốc kéo theo)
B) Bài tập cơ bản,nâng cao
Bài 1
Biết kim giờ của đồng hồ dài 4 cm, kim phút dài 3 cm. Tìm tỷ số của chu kỳ,tần số,tốc độ góc
tốc độ dài, gia tốc hớng tâm của một điểm ở đầu kim phút và một điểm nằm ở đầu kim giờ
HD: Sử dụng các công thức ở phần lý thuyết
Bài 2

Một vệ tinh nhân tạo của trái đất chuyển động tròn đều ở độ cao 600 km so với mặt đất. Cho
bán kính trái đất là 6400 km. Biết tốc độ dài của nó là 8 km/s.
Tìm tốc độ góc,chu kỳ,tần số, góc quay và quãng đờng nó đi đợc trong 10 phút.
HD: Dùng các công thức tính
tvS
=
.
để tính quãng đờng đi và
t
=
.

để tính


Bài 3
Vành ngoài của một bánh xe ôtô có bán kính 25 cm. Tính vận tốc góc,gia tốc hớng tâm của
một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ôtô đang chạy với vận tốc 36 km/h
HD: v=36 km/ h=10 m/s (ĐS: 40 rad/s ;400 m/s
2
)
Bài 4
Một chiếc thuyền chuyển động với vận tốc không đổi 20 km/h ngợc dòng nớc của một đoạn
sông. Vận tốc của dòng nớc so với bờ là 5 km/h. Trên thuyền có một ngời đi bộ dọc theo
thuyền từ cuối thuyền đến đầu thuyền với vận tốc 4 km/h. Tính vận tốc của thuyền với bờ và
vận tốc của ngời với bờ
HD: Gọi thuyền là (1); nớc là (2); bờ là (3) ta dùng công thức cộng vận tốc để tìm v
13
=v
12

-v
23
Biết v
13
ta lại coi ngời là (1); thuyền là(2); bờ là (3) rồi lại dùng công thức cộng vận tốc trong
đó véc tơ v
12
cùng chiều với v
23
nên v
13
=v
12
+v
23
Bài 5
Khi nớc sông phẳng lặng thì vận tốc của canô chạy trên mặt sông là 30 km/h. Nếu nớc sông
chảy thì canô phải mất 2h để chạy thẳng đều từ bến A ở thợng lu tới bến B ở hạ lu và phải mất
3h khi chạy ngợc lại. Hãy tính:
1) Khoảng cách giữa 2 bến A,B
2) Vận tốc của dòng nớc với bờ sông
HD: v
12
=30 km/h; Ta có:
2312
2
vv
AB
+=
(1);

2312
3
vv
AB
=
(2)
Từ (1) và (2) ta đợc AB=72 km và v
23
=6 km/h
Bài 6
Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng nớc chảy từ bến A đến bến B mất 2h và khi
chạy ngợc dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3h. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo
dòng chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian?
HD: Ta có:
2312
2
vv
AB
+=
(1);
2312
3
vv
AB
=
(2) Từ (1) và (2) ta tìm đợc
)(12
23
ht
v

AB
==
Bài 7
Một ngời chèo thuyền qua sông với vận tốc 7,2 km/h theo hớng vuông góc với bờ sông. Do n-
ớc chảy xiết nên thuyền bị đa xuôi theo dòng chảy về phía hạ lu (bến C) một đoạn bằng
150m. Độ rộng của dòng sông là AB=500m. Hãy tính:
1) Vận tốc của dòng nớc chảy với bờ sông
2) Khoảng thời gian đa chiếc thuyền qua sông
HD: Vẽ hình sau đó dùng kiến thức toán về tam giác đồng dạng:
23
2
12
2
13
23
2312
150
vv
AC
v
AC
tv
vv
AB
+
===
=4 min 10 s; v
23
=0,6m/s
Bài 8

Một ngời muốn chèo thuyền ngang qua một dòng sông có dòng nớc chảy xiết. Nếu ngời đó
chèo thuyền từ vị trí A của bờ bên này sang vị trí B của bờ đối diện theo hớng AB vuông góc
với dòng sông thì chiếc thuyền sẽ tới vị trí C cách B một đoạn S=120m sau khoảng thời gian
t
1
=10 min nhng nếu ngời đó chèo thuyền theo hớng chếch một góc

về phía ngợc dòng thì
chiếc thuyền sẽ tới đúng vị trí B sau thời gian t
2
=12,5 min. Coi vận tốc của chiếc thuyền đối
với dòng nớc là không đổi. Hãy tính:
1) Độ rộng L của dòng sông (200m)
2) Vận tốc v của thuyền đối với dòng nớc (0,27m/s)
3) Vận tốc u của nớc với bờ (0,2 m/s)
4) Góc nghiêng

(

=40
0
)
HD: Vẽ hình sau đó ta tính đợc v
23
=120/600 (m/s); Từ hình vẽ:
)1)((600
1
12
st
v

AB
==
;
)2(750
2
23
2
12
2
==

t
vv
AB
. Từ (1) và (2) ta đợc AB, v
12
; sin

=
12
23
v
v
Bài 9
Hai đoàn tàu 1 và 2 chuyển động ngợc chiều nhau trên hai đờng sắt song song với nhau với
các vận tốc lần lợt là 40 km/h và 20 km/h. Trên đoàn tàu 1 có một ngời quan sát, đoàn tàu 2
dài 150 m. Hỏi ngời quan sát thấy đoàn tàu 2 chạy qua trớc mặt mình trong thờ gian bao lâu?
HD: Gọi đoàn tàu 1 là vật 1, đoàn tàu 2 là vật 2; đất là vật 3. Ta dùng công thức cộng vận tốc
để xác định v
12

. Thời gian tàu 2 đi qua trớc mặt ngời này là: t= 150/ v
12
BI 1. CHUYN NG C
19. xỏc nh hnh trỡnh ca mt con tu trờn bin,ngi ta khụng dựng thụng tin no di õy?
A.Hng i ca con tu ti im ú
B.Kinh ca con tu ti mi im.
C.V ca con tu ti im ú.
D.Ngy gi con tu n im ú.
Câu 1: Chọn câu đúng.
A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc Nam từ Tây sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đờng thẳng, ngời đứng trên đờng thấy đầu van xe vẽ thành một đờng tròn.
D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ vật mốc đến điểm đó.
B. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó.
C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.
D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm.
Câu 3: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min
ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
a. 19h
b. 24h34min
c. 4h26min
d. 18h26min
C©u 4: Tµu Thèng nhÊt B¾c Nam S1 xt ph¸t tõ ga Hµ Néi vµo lóc 19h00min, ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2006, tíi
ga Sµi Gßn vµo lóc 4h00min ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2006. Trong thêi gian ®ã tµu ph¶i nghØ ë mét sè ga ®Ĩ tr¶
kh¸ch mÊt 39min. Kho¶ng thêi gian tµu Thèng nhÊt B¾c Nam S1 ch¹y tõ ga Hµ Néi tíi ga Sµi Gßn lµ
a. 32h21min
b. 33h00min
c. 33h39min

d. 32h39min
C©u 5: BiÕt giê Bec Lin( Céng hoµ liªn bang §øc) chËm h¬n giê Hµ Néi 6 giê, trËn chung kÕt bãng ®¸ Wold
Cup n¨m 1006 diƠn ra t¹i Bec Lin vµo lóc 19h00min ngµy 9 th¸ng 7 n¨m 2006 giê Bec Lin. Khi ®ã giê Hµ
Néi lµ
a. 1h00min ngµy 10 th¸ng 7 n¨m 2006
b. 13h00min ngµy 9 th¸ng 7 n¨m 2006
c. 1h00min ngµy 9 th¸ng 7 n¨m 2006
d. 13h00min ngµy 10 th¸ng 7 n¨m 2006
C©u 6: Chun bay cđa h·ng Hµng kh«ng ViƯt Nam tõ Hµ Néi ®i Pa-ri( Céng hoµ Ph¸p) khëi hµnh vµo lóc
19h30min giê Hµ Néi ngµy h«m tríc, ®Õn Pa-ri lóc 6h30min s¸ng h«m sau theo giê Pa-ri. Thêi gian m¸y bay
bay tõ Hµ Néi tíi Pa-ri lµ:
a. 11h00min
b. 13h00min
c. 17h00min
d. 26h00min
Câu1 :chuyển đôïng cơ học là:
A.sự di chuyển của các vật
B.sự biến đổi vò trí của các vật
C.sự thay đổi vò trí của vật này so với vật khác theo thời gian
D.sự di chuyển của các vật trên đường
Câu2 :chất điểm là:
A.một vật có kích thước vô cùng bé
B.một điểm hình học
C.một vật khi ta nghiên cứu chuyển động của nó trong một khoảng rất nhỏ
D.một vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi
Câu3:muốn xác đònh chuyển động của một vật cần có điều kiện nào:
A.một vật làm mốc
B.một hệ tọa độ
C.một đồng hồ đo thời gian vơi góc thời gian
D.cả 3 điều kiện trên

Câu 1: “ Lúc 15h30ph hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương
10km”. Việc xác đònh tốc độ của ôtô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian
C. Thước đđo vàđđồng hồ D. Chiều dương trên đường đđi.
10) : Tìm phát biểu sai :
a. Mốc thời gian ( t = 0 )
b. Một thời điểm có thể có giá trò dương ( t > 0 ) hay ( t < 0 )
c. Khỏang thời gian trôi qua luôn luôn là số dương.
d. Đơn vò thời gian của hệ SI là giây.
2.Hệ qui chiếu gồm có:
A. Vật được chọn làm mốc
B. Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc
C. Gốc thời gian và một đồng hồ đo thời gian
D. Tất cả các yếu tố trên.
1.Một xe ô tô chở khách rời bến lúc 7h. Nếu chọn mốc thời gian lúc 7h thì thời điểm
ban đầu đúng với thời điểm nào trong các thời điểm sau?
A. to = 7h
B. to = 0h
C. to = 14h
D. Một thời điểm khác
1.Điều nào sau đây là không đúng khi nói về mốc thời gian?
A.Mốc thời gian luôn luôn được chọn là lúc 0 giờ
B.Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một
hiện tượng
C.Mốc thời gian là thời điểm bất kỳ trong quá trình khảo sát 1 hiện tượng
D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc 1 hiện tượng
Câu 1: Chuyển động của vật nào là chuyển động tònh tiến ?
A. Ngăn kéo bàn khi ta kéo nó ra.
B. Cánh cửa khi ta mở cửa.
C. Mặt trăng quay quanh trái đất.

D. tô chạy trên đường vòng.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
a. Ôtô đang di chuyển trong sân trường;
b. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục;
c. Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời;
d. Giọt nước chuyển động trên lá sen.
Câu 5 :Hoà nói với Bình :“ Mình đi mà hóa ra đứng , cậu đứng mà hóa ra đi ! “ . Trong
câu nói này thì vật làm mốc là.
A. Hòa . B. Bình .
C. Cả hòa lẫn Bình . D. Không phải Hòa cũng không phải Bình .
Câu 1: Hãy chọn câu ĐÚNG: Chất điểm là những vật có:
A. Khích thước của nó rất nhỏ.
B. Khích thước của nó rất nhỏ không thể quan sát được.
C. Khích thước của nó rất nhỏ so với quỹ đạo chuyển động của
nó.
D. Tất cả các câu trên đều SAI.
Câu 2: Hãy chọn câu ĐÚNG
A. Tọa độ của vật chuyển động chỉ phụ thuộc vào gốc tọa độ.
B. Tọa độ của vật chuyển động chỉ phụ thuộc vào gốc tọa độ và gốc
thời gian.
C. Tọa độ của vật không phụ thuộc vào gốc tọa độ.
D. Tọa độ của vật phụ thuộc vào hệ trục tọa độ.
Câu 3: Chuyển động cơ của 1 vật là:
A. Sự thay đổi vò trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
B. Sự đời chỗ của vật theo thời gian.
C. Sự thay đổi khỏang cách của vật so với vật làm mốc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
17). Điều nào sau đây đúng với vật chuyển động tònh tiến?
A). Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối 2 điểm bất kì
của vật luôn song song với chính nó

B). Vận tốc của vật không thay đổi
C). Q đạo của vật luôn là đường thẳng
D). Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng có dạng giống nhau
Câu 6. Nếu lấy vật làm mốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được xem là
chuyển động
A. người lái xe ngồi trên ôtô.
B. cột đèn bên đường.
C. ô tô.
D. cả người lái xe lẫn ô tô.â
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói chất điểm ?
A.Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ.
C. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.
D. Chất điểm là một điểm.
Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Hệ quy chiếu dùng để xác đònh vi trí chất điểm.
B. Hệ quy chiếu là một hệ trục toạ độ được gắn với vật làm mốc.
C. Mọi chuyển động và mọi trạng thái đứng yên đều mang tính tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
3). Chuyển động nào sau đây là chuyển động tònh tiến:
A). Chuyển động của kim đồng hồ
B). Chuyển động của quả bóng lăn trên sân cỏ
C). Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề
D). Chuyển động của thân xe ô tô
14). Chuyển động nào sau đây là chuyển động tònh tiến:
A). Chuyển động của kim đồng hồ
B). Chuyển động của quả bóng lăn trên sân cỏ
C). Chuyển động của thân xe ô tô
D). Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề
2.VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG.CHUYỂN

ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường
thẳng?
A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
B. Một Ơtơ đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh.
C. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
2. Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ của thời điểm mà ta xét trùng với khoảng thời gian trơi.
A. Một đồn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ đến 8h45 phút thì đồn tàu đến Huế.
B. Một trận bóng đá diễn ra từ 15h đến 16h 45 phút.
C. Ơ tơ khởi hành lúc 8h từ TP Hồ Chí Minh, sau 3h đén Vũng Tàu.
D. Khơng có trường hợp nào phù hợp với u cầu đã nêu ra.
3. Chọn câu đúng.
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong trường hợp vật khơng
xuất phát từ điểm O là?
A. x = x
0
+ vt . B.S = vt. C. x = vt. D. Một phương trình khác.
4. Phng trỡnh chuyn ng ca mt cht im dc theo trc Ox cú dng:
x = 4t -10 (x o bng km,t o bng gi). Quóng ng i c ca cht im sau 2h l:
A. 8 km. B -2km. C. 2km. D 8 km.
Câu 7: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
a. Phơng và chiều không thay đổi.
b. Phơng không đổi, chiều luôn thay đổi
c. Phơng và chiều luôn thay đổi
d. Phơng không đổi, chiều có thể thay đổi
Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
a. Chất điểm thực hiện đợc những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
b. Chất điểm thực hiện đợc những độ dời bằng nhau bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau.
c. Chất điểm thực hiện đợc những độ dời bằng nhau bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau bất

kỳ.
d. Chất điểm thực hiện đợc những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời
gian bất kỳ có
a. Cùng phơng, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau
b. Cùng phơng, ngợc chiều và độ lớn không bằng nhau
c. Cùng phơng, cùng chiều và độ lớn bằng nhau
d. Cùng phơng, ngợc chiều và độ lớn không bằng nhau
Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phơng trình chuyển động là
a. x = x
0
+ v
0
t + at
2
/2
b. x = x
0
+ vt
c. x = v
0
+ at
d. x = x
0
- v
0
t + at
2
/2
Câu 11: Chọn câu sai

a. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.
b. Độ dời có độ lớn bằng quãng đờng đi đợc của chất điểm
c. Chất điểm đi trên một đờng thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không
d. Độ dời có thể dơng hoặc âm
Câu 12: Chọn câu đúng
a. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
b. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
c. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ
trung bình
d. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dơng.
Câu 13: Chọn câu sai
a. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đờng song song với trục 0t.
b. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đờng thẳng
c. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đờng thẳng
d. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đờng thẳng xiên góc
Câu 14: Chọn câu sai.
Một ngời đi bộ trên một con đờng thẳng. Cứ đi đợc 10m thì ngời đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian
đã đi. Kết quả đo đợc ghi trong bảng sau:
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9
x(m)
10 10 10 10 10 10 10 10 10
t(s)
8 8 10 10 12 12 12 14 14
A. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng 10m lần thứ 1 là 1,25m/s.
B. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng 10m lần thứ 3 là 1,00m/s.
C. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng 10m lần thứ 5 là 0,83m/s.
D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là 0,91m/s
Câu 15: Một ngời đi bộ trên một đờng thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để ngời đó đi hết quãng đ-
ờng 780m là
a. 6min15s

b. 7min30s
c. 6min30s
d. 7min15s
C©u 16: Hai ngêi ®i bé theo mét chiỊu trªn mét ®êng th¼ng AB, cïng st ph¸t t¹i vÞ trÝ A, víi vËn tèc lÇn lỵt
lµ 1,5m/s vµ 2,0m/s, ngêi thø hai ®Õn B sím h¬n ngêi thø nhÊt 5,5min. Qu·ng ®êng AB dµi
a. 220m
b. 1980m
c. 283m
d. 1155m
C©u 17: Mét «t« ch¹y trªn ®êng th¼ng. Trªn nưa ®Çu cđa ®êng ®i, «t« ch¹y víi vËn tèc kh«ng ®ỉi b»ng
50km/h. Trªn nưa sau, «t« ch¹y víi vËn tèc kh«ng ®ỉi b»ng 60km/h. VËn tèc cđa «t« trªn c¶ qu·ng ®êng lµ
a. 55,0km/h
b. 50,0km/h
c. 60,0km/h
d. 54,5km/h
C©u 18: Hai xe ch¹y ngỵc chiỊu ®Õn gỈp nhau, cïng khëi hµnh mét lóc tõ hai ®Þa ®iĨm A vµ B c¸ch nhau
120km. VËn tèc cđa xe ®i tõ A lµ 40km/h, cđa xe ®i tõ B lµ 20km/h.
1. Ph¬ng tr×nh chun ®éng cđa hai xe khi chän trơc to¹ ®é 0x híng tõ A sang B, gèc 0≡A lµ
a. x
A
= 40t(km); x
B
= 120 + 20t(km)
b. x
A
= 40t(km); x
B
= 120 - 20t(km)
c. x
A

= 120 + 40t(km); x
B
= 20t(km)
d. x
A
= 120 - 40t(km); x
B
= 20t(km)
2. Thêi ®iĨm mµ 2 xe gỈp nhau lµ
a. t = 2h
b. t = 4h
c. t = 6h
d. t = 8h
3. VÞ trÝ hai xe gỈp nhau lµ
a. C¸ch A 240km vµ c¸ch B 120km
b. C¸ch A 80km vµ c¸ch B 200km
c. C¸ch A 80km vµ c¸ch B 40km
d. C¸ch A 60km vµ c¸ch B 60km
C©u 19: Trong thÝ nghiƯm vỊ chun ®éng th¼ng cđa mét vËt ngêi ta ghi ®ỵc vÞ trÝ cđa vËt sau nh÷ng kho¶ng
thêi gian 0,02s trªn b¨ng giÊy ®ỵc thĨ hiƯn trªn b¶ng sau:
VÞ trÝ(mm)
A B C D E G H
0 22 48 78 112 150 192
Thêi ®iĨm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14
Chun ®éng cđa vËt lµ chun ®éng
a. Th¼ng ®Ịu
b. Th¼ng nhanh dÇn
c. Th¼ng chËm dÇn
d. Th¼ng nhanh dÇn sau ®ã chËm dÇn
C©u 20: Mét «t« ch¹y trªn mét ®êng th¼ng, lÇn lỵt ®i qua 3 ®iĨm A, B, C c¸ch ®Ịu nhau mét kho¶ng 12km.

Xe ®i ®o¹n AB hÕt 20min, ®o¹n BC hÕt 30min. VËn tèc trung b×nh trªn
a. §o¹n AB lín h¬n trªn ®o¹n CB
b. §o¹n AB nhá h¬n trªn ®o¹n CB
c. §o¹n AC lín h¬n trªn ®o¹n AB
d. §o¹n AC nhá h¬n trªn ®o¹n CB
C©u 21: Tèc kÕ cđa mét «t« ®ang ch¹y chØ 70km/h t¹i thêi ®iĨm t. §Ĩ kiĨm tra xem ®ång hå tèc kÕ ®ã chØ cã
®óng kh«ng, ngêi l¸i xe gi÷ nguyªn vËn tèc, mét ngêi hµnh kh¸ch trªn xe nh×n ®ång hå vµ thÊy xe ch¹y qua
hai cét c©y sè bªn ®êng c¸ch nhau 1 km trong thêi gian 1min. Sè chØ cđa tèc kÕ
a. B»ng vËn tèc cđa cđa xe
b. Nhá h¬n vËn tèc cđa xe
c. Lín h¬n vËn tèc cđa xe
d. B»ng hc nhá h¬n vËn tèc cđa xe
Câu4 :thế nào là chuyển động tònh tiến:
A.là chuyển động mà vật luôn luôn đi trên một đường thẳng
B. là chuyển động mà vật không đổi hướng
C. là chuyển động mà vật luôn luôn đi song song với vật khác
D.là chuyển động mà một đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó
Câu5:vận tốc tức thời là:
A.vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh
B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh
C.vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động
D.vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn
Câu6:đại lượng nào đặc trưng cho tính chất chuyển động nhanh hay chậm
A.gia tốc của vật
B.vận tốc của vật
C.quãng đường đi được của vật
D.cả 3 đại lượng trên
Câu7 :trường hợp nào sau đây vật được coi là chất điểm:
A.trái đất trong sự chuyển động quay quanh trục
B.ô tô đang chuyển động trong sân trường

C.giọt cafe đang nhỏ xuống ly
D.giọt nước mưa đang rơi
a.chiếc ô tô đang vào bến
b.một đoàn xe lửa chạy trong sân ga
c.mặt trăng quay quanh trái đất
d.quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ
Câu8:phát biểu nào sau đây sai:
A.sự thay đổi vò trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học
B.chuyển động có tính tương đối
C.nếu vật không thay đổi vò trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên
D.đứng yên có tính tương đối
Câu9: phát biểu nào sau đây đúng:
A.độ dời là quãng đường vật đi được
B.độ dời bằng quãng đường khi vật chuyển đông thẳng
C.trong chuyển đông thẳng ,tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình
D. tốc độ trung bình của một chuyển động thẳng bất kì bao giờ cũng dương
Câu10: phát biểu nào sau đây sai:
A.vận tốc của chuyển động đều được xác đònh bằng quãng đường chia thời gian
B.chuyển đọâng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian
bằng nhau
C.muốn tính đường đi của chuyển động đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian
D.trong chuyển động đều,vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động đều
Câu11:muốn xác đònh vò trí của con tàu đang chuyển động trên biển ,ta nên chọn cách nào sau đây:
a.chọn một hệ quy chiếu gắn với trái đất
b.chọn một hệ trục tọa độ gắn với tàu
c.chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu
d.chon một hệ trục gắn với một tàu khác đang chuyển động
Câu12:nếu chọn hệ quy chiếu gắn với một tàu hỏa đang chuyển động thì những vật nào sau đây được coi là chuyển động
a. viên bi lăn trên sàn tàu
b.một điểm trên cánh quạt của một máy quạt đang quay và được gắn trên trần tàu

c.một viên bi rơi từ trần tàu xuống
d.cả a,b,c đều đúng
Câu13:chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động tònh tiến:
a.chuyển động của ngăn kéo bàn
b.chuyển động của pittong trong xilanh
c.chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhen nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang
d.không có trường hợp nào.
Câu14:phát biểu nào sau đây không đúng:
Trong chuyển động tònh tiến của vật thì:
a.mỗi đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó
b.mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau
c. mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau
d. mọi điểm của vật vạch những quỹ đạo giống nhau
Câu15: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tònh tiến:
a.chuyển động của con tàu trên mặt sông
b.chuyển động của pittông trong máy nổ
c. chuyển động của của xe lửa trên đường ray cong.
d.cả a và b đều đúng
A.cánh cửa đang quay quanh bản lề
B.kim đồng hồ đang chạy
C.kim máy khâu đang di chuyển lên xuống.
D.van xe đạp trong chiếc xe đạp đang di chuyển trên đường thẳng
Câu16 :tìm phát biểu sai:
a.mốc thời gian (t=0)luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động
b.một thời điểm có thể có giá trò âm (t<0) hay giá trò dương(t>0)
c.khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương(
t∆
>0)
d.đơn vò của thời gian là giây(s)
Câu17:đại lượng nào sau đây không thể có giá trò âm:

a.thời gian t xét chuyển động của vật
b.tọa độ x của vật chuyển động trên trục
c.khoảng thời gian
t

mà vật chuyển động
d.độ dời
x∆
mà vật di chuyển
Câu18 :có hai vật,(1)là vật mốc,(2) là vật chuyển động tròn đối với (1).Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có thể phát
biểu như thế nào về quỹ đạo của vật (1):
a.là đường tròn cùng bán kính
b.là đường tròn khác bán kính
c.là đường cong(khác đường tròn)
d.không có quỹ đạo vì vật (1) nằm yên
Câu19 :tìm phát biểu sai về chuyển động tònh tiến:
a.đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn giữ nguyên phương
b.là chuyển động thẳng đều hoặc không đều
c.quỹ đạo của mọi điểm của vậtlaf những đường gióng nhau
d.mọi điểm của vật có cùng vận tốc
Câu20:tìm phát biểu đúng:
a.vecto độ dời là một vecto nối vò trí đầu và vò trí cuối của chuyển động
b. vecto độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường vật đi được
c.chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vò trí ban đầu thì có độ dời bằng 0
d.độ dời có thể dương hoặc âm
Câu21:Chuyển động thẳng đều là chuyển động có :
a.vận tốc của vật không đổi
b.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong nhưng khoảng thời gian bằng nhau bất kì
c.chuyển động không có gia tốc
d.tất cả đều đúng

Câu22: chọn phát biểu đúng nhất:
Chuyển động thẳng đều có tính chất nào sau đây:
a.
v
r
không đổi
b.
v
r
không đổi
c.quãng đường đi được tỉ lệ với thời gian chuyển động
d.tất cả các tính chất trên
Câu23: Chuyển động thẳng đều có:
a.quãng đường s đi tỉ lệ với vận tốc v b. quãng đường s đi tỉ lệ với thời gian t
c.tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v d.tọa độ x tỉ lệ với thời gian t
Câu24: chọn phát biểu đúng nhất:
a.độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
b.độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
c. khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
d.vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động do đó bao giờ cũng có gia trò dương.
Câu25: một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình là 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ quãng đường
còn lại .
I.Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
a.24km/h b. 42km/h c. 36km/h d.một giá trò khác.
II.Chiều dài của cả quãng đường là bao nhiêu
a.36km b.72km c.144km d.không xác đònh được
III.Thời gian tổng cộng để đi hết quãng đường là:
a.1h b.2h c.4h d.không xác đònh được
Câu26:lúc 7h sáng một ôtô bắt đầu khởi hành đến đòa điểm cách đó 30km.Lúc 7h20phút , ôtô cách nơi đònh đến 20km .Vậy
vận tốc chuyển động đều của ôtô là:

a.30km/h b. 60km/h c. 90km/h d.tất cả đều sai.
Câu27:hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km.Xe 1 có vận tốc 15km/h và chạy liên tục không
nghỉ.Xe 2 khởi hành sớm hơn xe 1 một giờ nhưng dọc đường phảivdừng lại nghỉ hai giờ.Hỏi xe 2 phải có vận tốc bằng bao
nhiêu để đến B cùng lúc với xe 1:
a. 10km/h b. 15km/h c. 20km/h d. một giá trò khác.
Câu28: một canô đi ngược dòng từ A đến B mất thời gian 15 phút .Nếu canô tắt máy và trôi theo dòng nước thì nó đi từ B về
A mất 1h. Nếu canô mở máy thì nó đi từ B về A mất :
a.10 phút b.30 phút c. 45 phút d. 40 phút
Câu29: lúc 6h sáng một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ đòa điểm A với vận tốc 54km/h.Nếu chọn trục tọa độ trùng
với chiều chuyển động ,chiều dương ngược chiều chuyển
động ,gốc thời gian là lúc 6h ,gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là:
a.x=54t b.x=-54(t-6) c.x=54(t-6) d. x=-54t
Câu30:lúc 7h sáng, một người đi mô tô từ A đến Bcách A 100km với vận tốc 40km/h.Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A,chiều
dương là chiều từ A đến B và gốc thời gian là lúc 7h thì
I.phương trình chuyển động của mô tô là:
a.x=100+40.t (km) b.x=100-40.t (km)
c.x=40.t(km). d. x=-40.t(km)
II.quãng đường mà mô tô đi được sau 30 phút là:
a.20km. b.20m c.120km d.80km
Câu31 :lúc 8h một người khởi hành từ A đi xe đạp với vận tốc 15km/h đuổi theo một người đi bộ với vận tốc 3km/h đã đi được
8km.Chọn gốc tọa độ tại A ,chiều dương là chiều từ A đếân B và gốc thời gian là lúc ngưoif đi xe đạp khởi hành.
I.phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ lần lượt là:
a.x
1
=15.t;x
2
=3.t(km) b. x
1
=15.t;x
2

=8+3.t(km).
c. x
1
=8+15.t;x
2
=3.t(km) d. x
1
=15.t;x
2
=-8+3.t(km)
II.thời điểm gặp nhau và quãng đường người đi bộ đi thêm được cho đến lúc gặp nhau là:
a.8h40min;10km b.40min;2km
c.8h40min;2km. d.40min;10km
Câu32 :một chất điểm chuyển động thẳng đều.Ở thời điểm t=1s thì có tọa độ x=7m,ở thời diểm t=3s thì có tọa độ x=11m.Hỏi
phương trình chuyển động của chất điểm là phương trình nào:
a.x=3.t+5(m) b. x=2.t+5(m).
c. x=3.t+7(m) d. x=2.t+11(m)
60
30
Câu33: một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động của chất điểm là
x=-2.t+6.Kết luật nào sau đây là đúng:
a.chất điểm chuyển động theo chiều dương khi t>3s
b. chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t<3s
c.chất điểm ngừng chuyển động khi t=3s
d.chất điểm luôn luôn chuyển động ngược với chiều dương đã chọn.
Câu34 :một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng là đường tròn bán kính R.Khi đi được nửa đường tròn thì dường đi và độ
dời của con kiến trong chuyển động trên là:
a.
. ; .R R
π π

b.
. ;2.R R
π
c.
2. ; .R R
π
d.
. ;0R
π
Câu35:Một người khởi hành từ A đến B cách nhau 50km trong 1h.Nghỉ tại B trong 1h sau đó trở về A trong 30 phút.Khi đó:
I.tốc độ trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:
a.25km/h b.67km/h
c.40km/h d.75km/h
II.vận tốc trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:
a.25km/h b.67km/h
c.40km/h. d.0km/h.
Câu36 :lúc 7h sáng một ô tô bắt đầu khởi hành đến một đòa điểm cách đó 30km.Lúc 7h 20 phút ô tô còn cách nơi đònh đến
10km.
I.vận tốc của chuyển động đều của ô tô là:
a.30km/h b.90km/h
c.60km/h. d.tất cả đều sai
II.sau đó ô tô giảm tốc độ xuống chỉ còn 20km/h.Vậy thời điểm mà ô tô đến mục tiêu là:
a.7h30min b.7h45min
c.7h50min. d.8h30min
Câu37:một vận động viên maratong chạy với vận tốc 15km/h .Khi chỉ còn cách đích 7,5km thì có một con chim bay vượt qua
người đó đến đích với vận tốc 30km/h.Khi con chim chạm vạch ở đích thì bay ngược lại và khi gặp vận động viên thì lại bay
ngược lại về đích và cứ tiếp tục như vạy cho dến khi cả hai cùng chạm đích .Vậy con chim đã bay được bao nhiêu km trong
quá trình trên kể từ khi gặp người lần đầu.
a.10km b.20km
c.15km c.không tính được vì thiếu dữ kiện

Câu38:một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về thành phố P với vận tốc 60km/h.Khi tới thành phố D
cách H 60km thì xe dừng lại 1h.Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với vận tốc 40km/h.Con đường H –P coi như
thẳng và dài 100km.Phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H-D và D-P với gốc tọa độ lấy tại H ,gốc thời
gian là lúc xe xuất phát từ H lần lượt là:
a.x
1
=60.t;x
2
=60+40(t-2) b. x
1
=60.t;x
2
=10+40.t
c. x
1
=60.t;x
2
=40.t d. x
1
=60.t;x
2
=60-40.t
Câu39:cho đồ thò của hai ô tô chuyển động thẳng đều như hình vẽ.
I.Vận tốc của hai ô tô lần lượt là:
a.40;60(km/h) b.60;40(km/h)
c 40;60(km/h) d.40;-60(km/h)
II.phương trình tọa độ của hai ô tô là:
a.x
1
=-40.t;x

2
=60.t b. x
1
=-40.t;x
2
= 0,25+60.t
c. x
1
=60-40.t;x
2
=60.(t-0,25) d .x
1
=-40.t;x
2
=60.(t-0,25)
Câu40:một ô tô chạy trong 5h ,2 giờ đầu chạy với vận tốc trung bình 60km/h,3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung
bình40km/h.Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:
a.45km/h b.48km/h c.50km/h d.20km/h
1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).
0
(2)
(1)
0,5 1 1,5
X(km)
t(h)
O
A
C t
B
v

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình
toạ độ của vật là
A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1
3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
4.Chọn câu trả lời đúng.Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t
1
vật có tọa độ x
1
= 10m và ở
thời điểm t
2
có tọa độ x
2
= 5m.
A. Độ dời của vật là -5m B.Vật chuyển động ngược chiều dương quỹ đạo.
C.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m D.Cả A, B, C đều đúng.
5. Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì :
A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng
6. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng.
Cho biết kết luận nào sau đây là sai?
A. Toạ độ ban đầu của vật là x
o

= 10m. B.Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.
C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.
D.Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m.
7. Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?
A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D.Các đồ thị a,b và c đều đúng
Trên hình sau là đồ thị toạ độ - thời gian của
3 vật chuyển động trên mmột đường thẳng,
đồ thị (I) và (III) là các đường thẳng song song.
Sử dụng dự kiện trên để trả lời các câu
hỏi 10, 11, 12,13 và 14
8. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Hai vật (I) và (II) chuyển động cùng hướng. B.Hai vật (I) và (II) chuyển động ngược hướng.
C.Vận tốc của vật (I) lớn hơn vận tốc vật (II). D.Hai vật (I) và (II) không gặp nhau.
9. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Vận tốc của các vật (I) và (III) không bằng nhau. B.Hai vật (II) và (III) gặp nhau.
C.Toạ độ ban đầu của các vật (II) và (III) đều dương. D.Toạ độ ban đầu của vật (I) bằng không.
10. Kết luận nào sau đây là không phù hợp với đồ thị đã cho của các chuyển động?
A. Các vật chuyển động thẳng đều. B. Vật (II) chuyển động ngược chiều so với các vật (I) và (III).
C. Phương trình chuyển động của các vật (I) và (III) giống hệt nhau.
D. Trong phương trình chuyển động, vận tốc của vật (II) có giá trị âm.
11. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh vận tốc v
1
, v
2
,

v
3
của các vật (I), (II) và (III)?
x

O
a)
t
x
O
b)
t
v
O
c)
t
x
O
d)
t
O
10
O
25
x(m
)
5
t(s)
(t(s)
x(m)
(II)
(I)
(III)
A. v
1

= v
3
< v
2
B. v
1
> v
2
= v
3
. C. v
1
= v
2
= v
3
. D. v
1
≠ v
2
≠ v
3
.
12. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh quãng đường s
1
, s
2
và s
3
của các vật (I), (II) và (III) đi

được trong cùng một khoảng thời gian?
A. s
1
> s
2
= s
3
. B. s
1
= s
3
< s
2
. C.s
1
= s
2
= s
3
. D.s
1
≠ s
2
≠ s
3
13. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian
như hình vẽ. Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai
A.Quãng đường đi được sau 10s là 20m B.Độ dời của vật sau 10s là -20m
C.Giá trị đại số vận tốc của vật là 2m/s D.Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 20m
14. Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox.

Tại các thời điểm t
1
=2s và t
2
=6s, toạ độ tương ứng của vật
là x
1
=20m và x
2
=4m. Kết luận nào sau đây là không chính xác?
A.Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s B.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox.
C.Thời điểm vật đến gốc toạ độ O là t=5s. D.Phương trình toạ độ của vật là x = 28-4t (m).
15.Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết
thời gian t
1
= 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t
2
= 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
A.7m/s ; B.5,71m/s ; C. 2,85m/s ; D. 0,7m/s ;

16.Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với
vận tốc v
1
= 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v
2
= 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là:
A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s

17.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe

chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:
A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h

18. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên
4
1
đoạn đường đầu
và 40km/h trên
4
3
đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 30km/h B.32km/h C. 128km/h D. 40km/h

19. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h . trong
nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h

20. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với
vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h
21. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở
đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm
ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển
động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là :
A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t.
22. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ
A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn
thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều
dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?
x(m)

o
10
t(s)
20
A. x
A
= 54t ;x
B
= 48t + 10. B. x
A
= 54t + 10; x
B
= 48t.C.x
A
= 54t; x
B
= 48t – 10 .D. A: x
A
= -54t, x
B
= 48t.
23. Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ơ tơ xuất phát đến lúc ơ tơ A đuổi kịp ơ tơ B và
khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là
A. 1 h ; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km. C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km.
24.Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động khơng
xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h) B. x=80-30t (km,h) C. x= -60t (km,h) D. x=-60-20t (km,h)
Câu 7: Trong chuyển động thẳng đều, véctơ gia tốc a có tính chất nào?
A. a = 0
B. a = véctơ không đổi

C. a cùng chiều v
D. a ngược chiều v.
Câu 2: Phương trình chuyển đđộng của một chất điểm dọc theo trục OX có dạng:
X = 5 + 60t (x : km ; t : h)
Chất đđiểm đsẽ xuất phát từ đđiểm nào và chuyển đđộng với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ đđiểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ đđiểm O, với vận tốc 60km/h
C. Từ đđiểm M, cách O l5km, với vận tốc 5 km/h
D. Từ đđiểm M, cách O l5km, với vận tốc 60 km/h
Câu 2: Trong đồ thò vận tốc, đường biểu diễn song song với trục OX cho biết
A. Vận tốc không đổi.
B. vận tốc bằng 0.
C. Vận tốc tăng.
D. Vận tốc giảm.
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng.
A. Một vật nặng được ném theo phương ngang.
B. Một ô tô đang chạy theo hướng TPHCM – VŨNG TÀU
C . Một viên bi rơi tự do.
D. Một chiếc diều đang bay bò đứt dây.
Câu 2: Hãy chọn câu không đúng:
A). Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B). Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
C). Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng
thời gian chuyển động.
D). Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:
x = 1 + 10t ( x:km, t: giờ)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A). Từ điểm O, với vận tốc 1km/h.
B). Từ điểm M, cách O là 10 km, với vận tốc 1 km/h

C). Từ điểm O, với vận tốc 10 km/h.
D). Từ điểm M, cách O là 1 km, với vận tốc 10 km/h.
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc của chuyển động ?
A. Vận tốc của vật cho biết khả năng chuyển động của vật.
B. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn .
C. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì trong cùng một khoảng thời gian, nó sẽ đi được
quãng đường dài hơn.
D.Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc của vật được đo bằng thương số giữa
quãng đường vật đi được và khoảng thời gian để vật đi hết quãng đường đó .
Câu 7 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tọa độ của một vật chuyển động thẳng
đều ?
A. Tọa độ của vật luôn thay đổi theo thời gian.
B. Tọa độ của vật có thể dương, âm hoặc bằng 0.
C.Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
D. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc hai đối với thời gian.
Câu 4 : Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ A và B cách nhau 20km, chuyển động đều
cùng chiều từ A đến B. vận tốc mỗi xe lần lượt là 60km/h và 40km/h . Chọn trục
tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, A là gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương,
gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát. Phương trình nào sau đây đúng với phương
trình chuyển động của mỗi xe?
A. x
1
= 60t (km) ; x
2
= 40t (km). B. x
1
= 60t (km) ; x
2
= 20 + 40t (km).
C. x

1
= 20 + 60t (km) ; x
2
= 40t (km). D. Một cặp phương trình khác.
Câu 5 : Hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng có đồ thò tọa độ thời gian
như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng ?
x(km)
A. Hai vật cùng chuyển động thẳng đều.
B. Hai vật gặp nhau lúc t = 2h.
C. Hai vật chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
20) : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều
nhau trên đường thẳng từ A đến B. vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô
tô chạy từ B là 48 km/h. chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô
làm mốc thới gian và chọn chiếu chuyển động của 2 ô tô làm chiều dương. Phương
trình chuyển động của 2 ô tô trên sẽ như thế nào?
a. Ô tô chạy từ A : x
A
= 54t
Ô tô chạy từ B: x
B
= 48t + 10
b. Ô tô chạy từ A : x
A
= 54t +10
Ô tô chạy từ B: x
B
= 48t
c. Ô tô chạy từ A : x
A

= 54t
Ô tô chạy từ B: x
B
= 48t - 10
d. Ô tô chạy từ A : x
A
= -54t
Ô tô chạy từ B : x
B
= 48t
11) : Chọn câu sai khi nói về vận tốc tức thời :
a. Vận tốc tức thời được tính bởi
t
x


(Δt
o→
)
b. Độ lớn vận tốc tức thời được đo bằng tốc kế.
c. Nếu v
tb
=
t
x


= const thì v
tb
cũng là vận tốc tức thời.

d. Vận tốc tức thời có thể không bằng với tốc độ tức thời
12) Chọn câu sai khi nói về tính chất của chuyển động thẳng đều.
a. Phương trình chuyển động là một hàm số bậc nhất theo thời gian.
b. Vận tốc là một hằng số.
c. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đọan đường bất kì.
d. Đồ thò toạ độ là đường thẳng nằm ngang
6.Một chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại thời điểm t
1
=2s, t
2
=6s, tương ứng
x
1
=20m, x
2
= 4m. kết luận nào sau đây là không chính xác?
A. Vận tốc của vật có độ lớn là 4m/s
B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox
C. Thời gian vật đến gốc tọa độ là 4s
D.Phương trình tọa độ của vật là x =20 - 4t (m)
3.Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vò vận tốc?
A. m/s C. cm/h
B. km/s D. Các câu A, B, C đều đúng
4.Biểu thức nào sau đây là đúng khi nó đến đường đi của chuyển động thẳng đều
A. S =
t
v

B. S = vt
2

C. S = v.t
D. S = v
2
.t
Câu 1: Chọn câu đúng.
A. Độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được của chất điểm.
B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.
C. Độ lớn của vận tốc luôn luôn bằng tốc độ tức thời.
D. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời.
Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là : x = x
o
+
vt . Với x
o


0 và v

0 .
Điều khẳng đònh nào sau đây là chính xác :
A. Tọa độ của vật có giá trò không đổi theo thời gian.
B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
Câu 1: Chọn câu sai.
a) Đồ thò tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng.
b) Đồ thò tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên
góc.
c) Trong chuyển động thẳng đều, đồ thò theo thời gian của tọa độ và của vận tốc đều là
những đường thẳng.

d) Đồ thò vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song
song với trục hoành Ot.
Câu 7:Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vò của vận tốc ?
A. đơn vò vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật.
B. đơn vò vận tốc luôn luôn là m/s.
C. đơn vò vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vò của độ dài đường đi và đơn vò
thời gian.
D. trong hệ SI đơn vò của vận tốc là cm/s.
Câu 22: Chọn phương trình chuyển động xuất phát từ gốc tọa độ.
a. x=10+ 2t; b. x = –5+t; c. x =5t; d. x = 2 –3t.
Câu 23: Đồ thò chuyển động của 3 vật như hình vẽ :
x v a
0 t 0 t 0 t
(I) (II) (III)
Thông tin nào sau đây là sai:
a. Đồ thò (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều.
b. Đồ thò (I) mô tả vật đứng yên.
c. Đồ thò (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều.
d. Đồ thò (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều .
Câu 14: Hãy chọn câu không đúng:
a. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
b. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.
c. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng
thời gian chuyển động.
d. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
Câu 15 : Phương trình chuyển động của một chất điểm chuyển động dọc theo theo trục
Ox có dạng: x=5+60t (x:km; t:giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển
động với vận tốc bao nhiêu?
a. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h; b. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h;
c. Từ M, cách O 5km, vận tốc 5km/h; d. Từ M, cách O 5km, vận tốc 60km/h;

Câu 16: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20m/s đi trong thời gian 10s. Gia
tốc của vật là :
a. 0 m/s
2
; b. 2 m/s
2
; c. -2 m/s
2
; d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vậïn tốc trung bình 30km/h , quãng
đường đi được của đoàn tàu là
a. 150km; b. 6m; c. 6km; d. 150m;
Câu 2: Chọn câu đúng.
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong
trường hợp vật xuất phát từ gốc tọa độ là
a. s = vt; b. s = s
0
+ vt; c. x = vt; d. x = x
0
+ vt;
Câu 1: Chọn câu SAI
Chuyển động thẳng đều:
A. là chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi.
B. có đồ thò vận tốc theo thời gian là 1 đường thẳng song song với trục Ot.
C. có vận tốc tức thời không đổi.
D. có đồ thò toạ độ, vận tốc theo thời gian là những đường thẳng.
Câu 10. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:
x = 5 + 60t ( x đo bằng km và t đo bằng giờ)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm O,với vận tốc 5km/h

B. Từ điểm O,với vận tốc 60km/h
C. Từ điểm M,cách O là 5km, với vận tốc 5km/h
D. Từ điểm M,cách O là 5km,với vận tốc 60km/h
Câu 6. Chọn đáp án đúng : Trong chuyển động thẳng đều
A.Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B.Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C.Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D.Quãng đường đi được S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 3: Trong số các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của
chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s.
A x= 5 + 2(t- t
0
). B. x=
2
5−t
C. s =
t
2
D. v = 5 -2(t-t
0
)

×